1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

142 474 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 911,94 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 9 1.1.3. Sự cần thiết hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.1. Khái niệm, chức năng của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.2. Nội dung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ nhỏ và vừa 25 1.3. Thực trạng về phát triển DNCNNVV và những bài học rút ra đối với Việt Nam 31 1.3.1. Hiện trạng phát triển DNCNNVV ở Việt Nam 31 1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 32 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 37 1.4. Những công trình, luận văn, luận án nghiên cứu có liên quan đến đề tài 40 Kết luận chương 1 43 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN 43 2.1 Giới thiệu chung về huyện Đan Phượng và DNCNNVV trên địa bàn huyện Đan Phượng 43 2.1.1. Giới thiệu chung huyện Đan Phượng 43 2.1.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa 43 2.1.3 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa được thành lập theo Luật Doanh nghiệp 45 2.1.4. Hộ kinh doanh, tổ hợp và hợp tác xã 49 2.1.5. Đóng góp của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển của kinh tế của huyện Đan Phượng 50 2.1.6. Những khó khăn, tồn tại của các DNCNNVV 55 2.1.7. Về khả năng cạnh tranh, trình độ của đội ngũ quản lý và lực lượng lao động 57 2.1.8. Nguồn thông tin 58 2.2. Đánh giá thực trạng chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 20082012 58 2.2.1. Hỗ trợ tài chính các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 59 2.2.2. Hỗ trợ về mặt sản xuất và địa điểm kinh doanh cho doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 66 2.2.3. Hỗ trợ công tác đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật 66 2.2.4. Hỗ trợ vận tải và hỗ trợ vận tải hàng hóa xuất khẩu 67 2.2.5. Hỗ trợ cung cấp thông tin cho DNCNNVV 68 2.2.6. Xúc tiến mở rộng thị trường 70 2.2.7. Hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực quản trị kinh doanh và đào tạo kỹ thuật 71 2.2.8. Hỗ trợ thực hiện cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư; cơ chế xúc tiến đầu tư và khởi sự doanh nghiệp 75 2.2.9. Các hoạt động hỗ trợ khác 77 2.3. Đánh giá chung về chính sách phát triển DNCNNVV của huyện Đan Phượng 78 2.3.1. Những ưu điểm của chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 78 2.3.2. Hạn chế của chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiêp nhỏ và vừa 82 2.3.3. Một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên 87 Kết luận chương 2 90 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HUYỆN ĐAN PHƯỢNG GIAI ĐOẠN 2012 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 91 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2012 2020 91 3.1.1. Mục tiêu tổng quát giai đoạn giai đoạn 2012 2020 91 3.1.2. Các chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu 92 3.1.3. Phương hướng phát triển giai đoạn 20122020 92 3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2012 2020 93 3.2.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 93 3.2.2. Định hướng, mục tiêu phát triển DNNVV 94 3.3. Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNCNNVV trên địa bàn huyện giai đoạn 20122020 và những năm tiếp theo 95 3.3.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 95 3.3.2. Nhóm giải pháp vi mô 115 3.4. Khuyến nghị đối với huyện Đan Phượng 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THẠC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trình bày trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thạc Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả: Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn - PGS. TS Nguyễn Đức Thành, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội và các thầy cô giáo trong và ngoài khoa đ ã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để Luận văn được hoàn thành tốt hơn và luôn động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chi cục thuế, Chi cục Thống kê huyện Đan Phượng và các cơ quan hữu quan, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp tôi thu thập d ữ liệu, thông tin cần thiết phục vụ phân tích Luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bố, mẹ, vợ, con đã động viên tôi, giúp đỡ công việc gia đình cho tôi trong suốt thời gian viết Luận văn. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ và đồ thị MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 6 1.1. Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và v ừa 6 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 9 1.1.3. Sự cần thiết hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.1. Khái niệm, chức năng của chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.2. Nội dung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ nhỏ và vừa 25 1.3. Thực trạng về phát triển DNCNNVV và những bài học rút ra đối v ới Việt Nam 31 1.3.1. Hiện trạng phát triển DNCNNVV ở Việt Nam 31 1.3.2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 32 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 37 1.4. Những công trình, luận văn, luận án nghiên cứu có liên quan đến đề tài 40 Kết luận chương 1 43 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN 43 2.1 Giới thiệu chung về huyện Đan Phượng và DNCNNVV trên địa bàn huyện Đan Phượng 43 2.1.1. Giới thiệu chung huyện Đ an Phượng 43 2.1.2. Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa 43 2.1.3 Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa được thành lập theo Luật Doanh nghiệp 45 2.1.4. Hộ kinh doanh, tổ hợp và hợp tác xã 49 2.1.5. Đóng góp của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển của kinh tế của huyện Đan Phượng 50 2.1.6. Những khó khăn, tồn tại của các DNCNNVV 55 2.1.7. Về khả năng cạnh tranh, trình độ của đội ngũ quản lý và lực lượng lao động 57 2.1.8. Nguồn thông tin 58 2.2. Đánh giá thực trạng chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2008-2012 58 2.2.1. Hỗ trợ tài chính các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 59 2.2.2. Hỗ trợ về mặt sản xuất và địa điểm kinh doanh cho doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 66 2.2.3. Hỗ trợ công tác đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuật 66 2.2.4. Hỗ trợ vận tải và hỗ trợ vận tải hàng hóa xuất khẩu 67 2.2.5. Hỗ trợ cung cấp thông tin cho DNCNNVV 68 2.2.6. Xúc tiến mở rộng thị trường 70 2.2.7. Hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực quản trị kinh doanh và đào tạo kỹ thuật 71 2.2.8. Hỗ trợ thực hiện cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư; cơ chế xúc tiến đầu tư và khởi sự doanh nghiệp 75 2.2.9. Các hoạt động hỗ trợ khác 77 2.3. Đánh giá chung về chính sách phát triển DNCNNVV của huyện Đan Phượng 78 2.3.1. Những ưu điểm của chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 78 2.3.2. Hạn chế của chính sách phát triển doanh nghiệp công nghiêp nhỏ và vừa 82 2.3.3. Một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên 87 Kết luận chương 2 90 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HUYỆN ĐAN PHƯỢNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 91 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đan Phượng giai đoạn 2012 -2020 91 3.1.1. Mục tiêu tổng quát giai đoạn giai đoạn 2012 - 2020 91 3.1.2. Các chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu 92 3.1.3. Phương hướng phát triển giai đoạn 2012-2020 92 3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2012 - 2020 93 3.2.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 93 3.2.2. Định hướng, m ục tiêu phát triển DNNVV 94 3.3. Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phát triển DNCNNVV trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2020 và những năm tiếp theo 95 3.3.1. Nhóm giải pháp vĩ mô 95 3.3.2. Nhóm giải pháp vi mô 115 3.4. Khuyến nghị đối với huyện Đan Phượng 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ban QLKKT Ban Quản lý các khu vực kinh tế Bộ KHĐT Bộ kế hoạch và đầu tư CIEM Viện Quản lý kinh tế Trung ương CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNCNNVV Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa HKD Hộ kinh doanh HTX Hợp tác xã NBRS Hệ thống dữ liệu cạnh tranh quốc gia PCI Chỉ số năng l ực cạnh tranh cấp huyện UBND Ủy ban nhân dân Sở KHĐT Sở Kế hoạch và đầu tư VCCI Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước 7 Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 8 Bảng 1.3. Chính sách của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 31 Bảng 2.1. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng theo loại hình (tính đến 31/12/2012) 44 Bảng 2.2. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng theo mức v ốn (tính đến 31/12/2012) 46 Bảng 2.3. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng đăng ký thành lập qua các năm (tính đến 31/12/2012) 47 Bảng 2.4. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động huyện Đan Phượng theo địa bàn (tính đến 31/12/2012) 48 Bảng 2.5. Số lượng DNCNNVV (đang hoạt động) qua các năm 51 Bảng 2.6. Doanh thu thuần từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp qua các năm 52 Bảng 2.7. Lợi nhuậ n từ hoạt động CN, TTCN qua các năm 52 Bảng 2.8. Đóng góp của DNCNNVV huyện Đan Phượng qua các năm 54 Bảng 2.9. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường pháp lý phát triển DNCNNVV (đến 31/12/2012) 79 Bảng 2.10. Đánh giá của các doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính (đến 23/12/2012) 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 26 Hình 2.1 Tỷ lệ (%) DN CNNVV so tổng số DNNVV 45 Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập qua các năm 47 Hình 2.3. Tỷ lệ (%) loại hình doanh nghiệp công nghiệp 49 Hình 2.4 Tình hình biến động DNCNNVV qua các năm 51 Hình 2.5 Tình hình biến động doanh thu thuần qua các năm 52 Hình 2.6 Tình hình biến động lợi nhuận qua các năm 53 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, Đan Phượng đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, xã hội. Kinh tế tiếp tục phát triển toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Tốc độ giá trị sản xuất (Giá cố định 1994) tăng bình quân 5 năm 2008- 2012 là 10,46%, trong đó công nghiệp tăng 22,7%, dịch vụ tăng 22,6%. GDP bình quân đầu người năm 2012 đạt 17,0 triệu đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2008, t ốc độ tăng năm 2012 không cao, nguyên nhân do ảnh hưởng khó khăn khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng GDP của huyện có tốc độ tăng trưởng khá so với trung bình của Thành phố. Văn hoá - xã hội có bước phát triển mới, đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao rõ rệt; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Những kết quả đạt được đó có sự góp phần quan trọ ng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn huyện, trong đó các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa (DNCNNVV) chiếm trên 70% tổng số doanh nghiệp. DNCNNVV được đánh giá là năng động, hoạt động hiệu quả, đóng góp 46% trong GDP và sử dụng khoảng 38% lực lượng lao động địa phương. Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình phân phối, lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ và đặc biệt hơn cả là vai trò dẫn dắt các doanh nghiệ p tham gia quá trình phát triển kinh tế xã hội. DNCNNVV còn là tiền thân của quá trình tích tụ tập trung vốn, trở thành những công ty kinh tế lớn cho nền kinh tế trong tương lai. Đây là bộ phận kinh tế quan trọng trong nền kinh tế hội nhập. Từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (01/01/2000) tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp, đã dẫn đến số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới hàng n ăm tăng lên nhanh chóng. Tính đến thời điểm hết năm 2012, trên địa bàn huyện Đan Phượng 757 doanh nghiệp đang hoạt động (không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vốn đăng ký ước đạt trên 3.000 tỷ đồng. Sự phát triển của khu vực DN ngoài nhà nước mà trong đó chủ yếu là các DNNVV đã được Chính phủ thừa nhận là một động lực của tăng trưởng kinh tế và được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển. Từ năm 2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính phủ coi “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng [...]... trạng phát triển DNCNNVV huyện Đan Phượng giai đoạn 2008-2012 Chương 3- Giải pháp phát triển DNCNNVV trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020 và những năm tiếp theo 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận về doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa Theo... tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2008 - 2012, nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2012- 2020 và những năm tiếp theo 4 Nhiệm vụ của Luận văn-Hệ thống lý luận về phát triển DNVVN Xác định và tổng hợp kết quả của các. .. tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quả các chính sách hỗ trợ DNNVV trong giai đoạn 2008 - 2012 để tổng kết những mặt đã làm tốt, những mặt còn hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất ra một số giải pháp chính sách nhằm vận dụng vào việc xây dựng, ban hành và triển. .. ra, việc nghiên cứu và giảng dạy ở các Viện, các trường có thể tìm thấy trong các kết quả nghiên cứu của đề tài những vấn đề phục vụ thiết thực cho các mục tiêu nghiên cứu và đào tạo của mình về vấn đề tương tự với nội dung nghiên cứu của đề tài 7 Cấu trúc nội dung của Luận văn Chương 1- Tổng quan lý luận, thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa ở Việt... trợ các doanh nghiệp phát triển, người ta thường sử dụng tiêu chí quy mô để phân loại doanh nghiệp Theo tiêu chí này các doanh nghiệp được chia làm ba loại: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, do có nhiều đặc điểm giống nhau giữa doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ nên để đơn giản hoá, nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) thường gộp chung hai loại hình doanh nghiệp. .. được nghiên cứu, hệ thống hoá, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ một cách trong điều kiện thực tiễn Việt Nam hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu của Luận văn Đề tài đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2012-2020 và những năm tiếp theo góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện toàn diện và vững chắc 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .. nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng, vv… Như vậy, doanh nghiệp công nghiệp là một loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp mà tập thể người lao động sử dụng máy móc, nguyên vật liệu và những tư liệu sản xuất khác để khai thác, chế tạo sản phẩm công nghiệp Trong luận văn này, doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa được hiểu là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập,... doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp có số vốn đăng ký không quá 100 tỷ đồng và số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người 1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa So với các loại hình doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp có các đặc trưng sau: Nếu xét trên góc độ tổng hợp các mối quan hệ của con người... chung hai loại hình doanh nghiệp này thành doanh nghiệp nhỏ và vừa (tại Việt Nam, các văn bản chính thức của Chính phủ và các cơ quan nhà nước thống nhất cách gọi là doanh nghiệp nhỏ và vừa) Các tiêu chí được sử dụng nhiều nhất để xác định DNNVV là vốn (hoặc tài sản), lao động và doanh thu Tuy nhiên, mỗi quốc gia tuỳ theo điều kiện, trình độ phát triển cũng như các chính sách đối với DNNVV của mình... chính và con người trong đầu tư công nghệ, đào tạo công nhân, chủ doanh nghiệp Đối với một số ngành hàng thì các DNCNNVV không tận dụng các lợi thế về quy mô Còn một điểm nữa đó là sự hình thành và phát triển của các DNCNNVV phụ thuộc vào các chủ doanh nghiệp nên khó thu hút trí tuệ tập thể trong các quyết định dài hạn và chiến lược của các doanh nghiệp Điều này thể hiện qua cách thức đưa ra quyết định . học tập, tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quả các chính sách. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THẠC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ. vực công nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng giai đoạn 2008 - 2012, nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp

Ngày đăng: 01/09/2014, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước  Tiêu chí phân loại - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 1.1. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Tiêu chí phân loại (Trang 16)
Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam  Doanh nghiệp - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 1.2. Chỉ tiêu xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 1.1. Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi  thế cạnh tranh của doanh nghiệp - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 1.1. Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 1.3. Chính sách của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 1.3. Chính sách của nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa (Trang 40)
Bảng 2.1. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng  theo loại hình (tính đến 31/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.1. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng theo loại hình (tính đến 31/12/2012) (Trang 53)
Hình 2.1 Tỷ lệ (%) DN CNNVV so tổng số DNNVV - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.1 Tỷ lệ (%) DN CNNVV so tổng số DNNVV (Trang 54)
Bảng 2.2. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng  theo mức vốn (tính đến 31/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.2. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng theo mức vốn (tính đến 31/12/2012) (Trang 55)
Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập qua các năm - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.2. Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập qua các năm (Trang 56)
Bảng 2.3. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng  đăng ký thành lập qua các năm (tính đến 31/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.3. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa huyện Đan Phượng đăng ký thành lập qua các năm (tính đến 31/12/2012) (Trang 56)
Bảng 2.4. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động huyện  Đan Phượng theo địa bàn (tính đến 31/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.4. Doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động huyện Đan Phượng theo địa bàn (tính đến 31/12/2012) (Trang 57)
Hình 2.3. Tỷ lệ (%) loại hình doanh nghiệp công nghiệp - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.3. Tỷ lệ (%) loại hình doanh nghiệp công nghiệp (Trang 58)
Hình 2.4 Tình hình biến động DNCNNVV qua các năm - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.4 Tình hình biến động DNCNNVV qua các năm (Trang 60)
Hình 2.5 Tình hình biến động doanh thu thuần qua các năm  Bảng 2.7. Lợi nhuận từ hoạt động CN, TTCN qua các năm - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.5 Tình hình biến động doanh thu thuần qua các năm Bảng 2.7. Lợi nhuận từ hoạt động CN, TTCN qua các năm (Trang 61)
Bảng 2.6. Doanh thu thuần từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công  nghiệp qua các năm - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.6. Doanh thu thuần từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp qua các năm (Trang 61)
Hình 2.6 Tình hình biến động lợi nhuận qua các năm - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 2.6 Tình hình biến động lợi nhuận qua các năm (Trang 62)
Bảng 2.8. Đóng góp của DNCNNVV huyện Đan Phượng qua các năm  Nội dung  Đơn - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.8. Đóng góp của DNCNNVV huyện Đan Phượng qua các năm Nội dung Đơn (Trang 63)
Bảng 2.9. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường pháp lý phát triển  DNCNNVV (đến 31/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.9. Đánh giá của doanh nghiệp về môi trường pháp lý phát triển DNCNNVV (đến 31/12/2012) (Trang 88)
Bảng 2.10. Đánh giá của các doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành  chính (đến 23/12/2012) - NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 2.10. Đánh giá của các doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính (đến 23/12/2012) (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w