Việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm theo học chế tín chỉ

100 1.3K 3
Việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm theo học chế tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt 4 Danh m ục hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ 5 Danh m ục bảng biểu 6 M Ở ĐẦU 8 1. Lý do ch ọn đề tài 8 2. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9 3. Gi ới hạn nghiên cứu của đề tài 10 4. Câu h ỏi / giả thuyết nghiên cứu 10 4.1.Câu h ỏi nghiên cứu: 10 4.2. Gi ả thuyết nghiên cứu 10 5. Khách th ể và đối tượng nghiên cứu 11 5.1. Đối tượng nghiên cứu 11 5.2. Khách th ể nghiên cứu: 11 6. Phương pháp nghiên cứu 11 7. Ph ạm vi nghiên cứu 12 8. Phương pháp chọn mẫu 12 9. Mô t ả mẫu 12 10. C ấu trúc của luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 14 1.1. L ịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1. Ở nước ngoài 14 1.1.2. Ở trong nước 15 1.2. M ột số lý thuyết về dạy và học 17 1.2.1. Lý thuy ết học tập chủ động (HTCĐ) 17 1.2.2. Lý thuy ết học tập hợp tác (HTHT) 18 1.2.3. D ạy học theo chủ đề 18 2 1.2.4. Dạy học phát huy chức năng của toàn não bộ 19 1.2.5. Lý thuy ết điều khiển 20 1.2.6. Dạy học với sự trợ giúp của thiết bị kỹ thuật hiện đại 21 1.3. M ột số vấn đề về năng lực tự học của sinh viên 21 1.3.1. Quan ni ệm về năng lực 21 1.3.2. Các năng lực cần bồi dưỡng cho sinh viên ngành sư phạm 22 1.3.2.1. Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề 22 1.3.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề 23 1.3.2.3. Năng lực xác định những kết luận đúng từ quá trình giải quyết vấn đề23 1.3.2.4. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 23 1.3.2.5. Năng lực đánh giá và tự đánh giá 24 1.3.3. H ệ thống kỹ năng học tập 24 Ch ương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 43 2.1. B ối cảnh và địa bàn nghiên cứu 43 2.2. P hương pháp và cách tiến hành nghiên cứu 45 2.2.1. Quy trình nghiên c ứu 45 2.2.2. Mô hình lý thuyết nghiên cứu của đề tài 46 2.2.3. Thiết kế công cụ đo lường 47 2.2.4. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của công cụ đo lường 48 2.2.4.1. Điều tra thử nghiệm 48 2.2.4.1. Giai đoạn điều tra chính thức 54 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 57 3.1. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của việc tự học đối với sinh viên. 57 3.2. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua thái độ của sinh viên đối với việc tự học 59 3.3. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua mức độ thực hiện các kĩ năng tự học của sinh viên 64 3.3.1. M ức độ thực hiện kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên 65 3 3.3.2. M ức độ thực hiện kĩ năng đọc sách, tài liệu chuyên môn của sinh viên .68 3.3.3. M ức độ thực hiện kĩ năng học tập trên lớp của sinh viên 71 3.3.4. M ức độ thực hiện kĩ năng làm việc theo nhóm của sinh viên 74 3.3.5. M ức độ thực hiện kĩ năng giải quyết vấn đề của sinh viên 77 3.3.6. M ức độ thực hiện kĩ năng đánh giá kết quả tự học của sinh viên 79 3.3.7. Đánh giá chung về kĩ năng tự học của sinh viên các ngành sư phạm tại Trường Đạ i học Sư phạm Đà Nẵng 82 3.4. Đánh giá thực trạng năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm Trường Đại học Sư phạm Đ à Nẵng 84 Chương 4: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM 89 4.1. Xây d ựng mô hình hồi quy chung 89 4.2. Phân tích nh ững yếu tố ảnh hưởng tới năng lực tự học của sinh viên sư phạm 91 K ẾT LUẬN 99 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 101 PH Ụ LỤC 105 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư Phạm GV Gi ảng viên HĐHT Hoạt động học tập KQHT K ết quả học tập NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xu ất bản PPGD Phương pháp giảng dạy SV Sinh viên THPT Trung h ọc phổ thông 5 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.2.1.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu Sơ đồ 2.2.2.1. Mô hình lý thuyết của đề tài Biểu đồ 3.3.2.1. Phân bố mẫu của kĩ năng đọc sách Biểu đồ 3.3.4.1. Mức độ thực hiện kĩ năng hoạt động nhóm của SV Biểu đồ 3.3.5.1. Phân bố mức thực hiện kĩ năng giải quyết vấn đề Biểu đồ 3.3.6.1. Các mức độ thực hiện kĩ năng đánh giá kết quả tự học của SV Biểu đồ 3.4.1. Phân bố điểm trung bình năng lực tự học của SV Hình 2.2.4.1.1. Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi Hình 2.2.4.1.2. Mức độ phù hợp của 47 câu hỏi (sau khi đã loại câu 25,29,34) Hình 3.2.1. Phân bố mẫu thái độ tự học Hình 4.2.1. Phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa và phần dư chuẩn hóa của mô hình h ồi quy Hình 4.2.2. Biểu đồ phân phối của phần dư 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.4.1.1. Kết quả phân tích chất lượng phiếu khảo sát bằng QUEST. B ảng 2.2.4.2.1. Thống kê số lượng mẫu điều tra theo ngành học và khóa học Bảng 3.1.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc tự học Bảng 3.1.2. Phân bố mức độ ĐG về tầm quan trọng của TH giữa SV nam và SV nữ Bảng 3.1.3: Kiểm định Kruskal Wallis sự khác nhau giữa SV nam và SV nữ về sự đánh giá về mức độ cần thiết của việc tự học Bảng 3.2.1. Bảng mô tả quy định về các mức đánh giá Bảng 3.2.2. Các mức độ về thái độ tự học của sinh viên Hình 3.2.1. Sự phân phối của mẫu trong tiêu chí về thái độ tự học Bảng 3.2.3. Bảng phân tích ANOVA Bảng 3.2.4. Bảng phân tích tương quan Pearson Bảng 3.3.1.1. Bảng mô tả kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học Bảng 3.3.1.2. Điểm trung bình của các nhân tố Bảng 3.3.2.1. Kết quả phân tích ANOVA Bảng 3.3.3.1. Bảng thống kê giá trị trung bình của nhóm kỹ năng hoạt động trên lớp Bảng 3.3.3.2: Kết quả kiểm định định trung bình 2 tổng thể Bảng 3.3.4.1. Bảng phân tích ANOVA cho kỹ năng LVN của SV các ngành Bảng 3.3.5.1. Thống kê giá trị mức độ thực hiện kĩ năng GQVĐ Bảng 3.3.5.2. Thống kê giá trị mức độ thực hiện cho từng tiêu chí Bảng 3.3.6.1. Các mức độ về kĩ năng đánh giá kết quả tự học của sinh viên Bảng 3.3.6.2. Mức độ thực hiện các phương pháp trong kĩ năng kiểm tra KQTH Bảng 3.3.7.1. Bảng tương quan giữa các nhóm kĩ năng tự học Bảng 3.3.7.2. Bảng thống kê điểm trung bình và độ lệch chuẩn của từng nhóm Bảng 3.4.1. Bảng thống kê giá trị của năng lực tự học Bảng 3.4.2. Bảng kiểm định Levene Bảng 3.4.3. Kiểm định tương quan Pearson giữa năng lực tự học và kết quả học tập Bảng 4.2.1. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình 7 B ảng 4.2.2. Bảng phân tích phương sai ANOVA Bảng 4.2.3. Bảng ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình Bảng 4.2.4. Kiểm định tính độc lập của sai số Bảng 4.2.5. Kiểm định tính đa cộng tuyến 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo ra sự biến đổi sâu s ắc, toàn diện đối với cả nền kinh tế, từng bước chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang n ền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức, với những đặc trưng cơ bản là coi tri th ức khoa học, công nghệ là một tư liệu sản xuất quan trọng đã đặt ra nhiều yêu cầu m ới cho giáo dục đào tạo, trong đó có cả việc dạy và học ở đại học. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khối lượng tri thức nhân loại tăng lên theo hàm số mũ, cùng với mạng viễn thông toàn cầu cho phép trao đổi thông tin một cách nhanh chóng, việc tiếp cận của mỗi người với tri thức nhân loại rất thuận lợi và với khối lượng lớn như hiện nay, nhà trường không thể chỉ giới hạn ở việc trang bị cho người học một lượng tri th ức nhất định. Điều quan trọng hơn rất nhiều là nhà trường đại học cần phải chú tr ọng đến việc bồi dưỡng và rèn luyện cho sinh viên phương pháp học tập, phương pháp khai thác và xử lý tri thức, trong đó, đặc biệt quan trọng là phương pháp tự học, tự nghiên cứu. Chỉ có nhờ vào phương pháp tự học, tự nghiên cứu, sinh viên sau khi ra trường mới có đủ khả năng để tự mình làm giàu vốn tri thức của mình, ph ục vụ tốt hơn cho hoạt động thực tiễn. Vi ệc nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cần phải đặt vào nhi ệm vụ trọng tâm của nhà trường đại học, đặc biệt là đối với các trường sư phạm. B ởi vì, sinh viên các ngành sư phạm sau này là những thầy cô giáo giảng dạy trong các trường phổ thông, có nhiệm vụ quan trọng là bồi dưỡng và rèn luyện cho học sinh ph ổ thông phương pháp tự học, phương pháp học tập chủ động, tích cực. Hơn ai hết, chính họ cần phải được trang bị kỹ năng đó ngay từ trên ghế trường đại học. M ục 2 điều 40 của Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 07 năm 2010 ghi rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại h ọc phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, năng lực tự học, tự nghiên c ứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng”. 9 Quy ch ế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay cho phép sinh viên tự chủ hơn trong việc học. Theo đó, sinh viên có thể tính toán thời gian và năng lực của mình để có thể điều tiết việc h ọc của mình theo từng học kỳ một cách phù hợp nhất. Tuy nhiên, th ực tế việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay còn nhiều bất cập. Báo cáo của Ủy ban văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội ngày 15/11/2004 đã nêu: “Chất lượng giáo dục nhìn chung còn yếu kém, bất cập; lối học khoa c ử vẫn còn nặng nề, giáo dục chỉ chú ý đến truyền đạt kiến thức, nhằm ứng phó v ới các kỳ thi, chưa chú trọng đến việc xây dựng tư duy sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu…”. Tự học, tự nghiên cứu là kỹ năng hết sức cần thiết đối với sinh viên, đặc biệt là đối với sinh viên các ngành sư phạm. Việc rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên muốn đạt được hiệu quả tốt phải được dựa trên những cơ sở lý luận và đặc biệt là dựa trên các số liệu khoa học về khả năng tự học, tự nghiên c ứu hiện thời của sinh viên ở các ngành đào tạo khác nhau. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá trong giáo dục. - Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài được kỳ vọng là các số đo năng lực tự học của sinh viên ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Ngoài ra, kết quả mong đợi từ đề tài là những phân tích về các yếu t ố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu. Nh ững kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm tại trường sở tại và các đơn vị đào tạo có đặc điểm tương tự. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Xây dựng bộ công cụ đo lường năng lực tự học của sinh viên ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học sư phạm Đà Nẵng. 10 - S ử dụng bộ công cụ đó để đánh giá được năng lực tự học hiện thời của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường. - Nghiên c ứu phân tích một số yếu tố chính ảnh hướng đến năng lực tự học c ủa các sinh viên này. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài - Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trên nhóm sinh viên của các ngành sư phạm thu ộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng được đào tạo theo học chế tín ch ỉ từ năm 2010 đến năm 2013. - Đề tài chỉ đánh giá năng lực tự học trong việc học tập trong nhà trường, còn năng lực tự học, tự nghiên cứu trong khi làm việc thì trong khuôn khổ của luận văn này chưa đề cập đến. 4. Câu hỏi / giả thuyết nghiên cứu 4.1.Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi 1: Năng lực tự học của sinh viên các ngành đại học sư phạm được đào tạo theo h ọc chế tín chỉ từ năm 2010 đến năm 2013 như thế nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên và ảnh hưởng như thế nào đến năng lực tự học của họ? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu  Giả thuyết rằng sinh viên có năng lực tự học về hai mặt: - Sinh viên đã có được những nhận thức đúng về vai trò của việc tự học và có thái độ đúng đắn với việc tự học. - Sinh viên đã hình thành được các kỹ năng quan trọng trong việc tự học.  Giả thuyết là các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên bao g ồm: - Nhóm các y ếu tố bên ngoài: Phương pháp giảng dạy của giảng viên; Phương pháp kiểm tra đánh giá; Điều kiện về cơ sở vật chất của Trường; Số năm học đại h ọc; Nơi cư trú trước khi học đại học. - Nhóm các y ếu tố bên trong: Giới tính; Điểm trung bình học kỳ gần nhất; Năng lực ngoại ngữ; Thời gian tự học. [...]... lấy sinh viên làm trung tâm” [33] 1.3.3 Hệ thống kỹ năng học tập Kỹ năng là dạng năng lực thực hiện Kĩ năng có bản chất tâm lí, nhưng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động Kỹ năng chính là biểu hiện của năng lực Nhờ vào kĩ năng, mới có thể biết được năng lực một cách cụ thể 24 Chính vì vậv, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực tự học, tự nghiên cứu, chính là việc bồi dưỡng kỹ năng tự học, tự nghiên. .. và đối tượng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực tự học của sinh viên các ngành đại học sư phạm và các yếu tố ảnh hướng đến việc tự học 5.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên hệ chính quy tập trung được đào tạo theo học chế tín chỉ từ năm 2010 đến năm 2013 thuộc các ngành đại học sư phạm tại 10 khoa thuộc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu... sinh viên Các năng lực trên cũng chính là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy, rèn luyện được các năng lực đó, chính là sinh viên đặt mình vào vị trí của người nghiên cứu khoa học, hay nói cách khác đó là sự rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu Cũng chính việc học như vậy, đòi hỏi việc dạy ở đại học không phải là truyền thụ kiến thức sẵn có cho sinh viên mà người giảng viên phải đặt mình... trung nghiên cứu sâu vấn đề tự học dưới nhiều góc độ khác nhau Các tác giả đã đưa ra nhiều những kỹ năng tự học cho người học Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về thực trạng năng lực tự học của sinh viên ngành sư phạm và dùng phương pháp định lượng để đánh giá sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ngành sư phạm 1.2 Một số lý thuyết về dạy và học. .. hành nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu đánh giá về năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm của Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học của sinh viên Kết luận 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tự học không phải là vấn đề mới trong lý luận và thực tiễn dạy học, đã có rất nhiều quan điểm, tư tưởng và công trình nghiên. .. học Trường Đại học Cần Thơ đã cho rằng năng lực tự học không chỉ là một phẩm chất dành cho người học thuộc thế giới phương Tây, về bản chất mà nói, sinh viên châu Á không phải là không có năng lực tự học; hệ thống giáo dục ở các nước châu Á chưa tạo đủ điều kiện để sinh viên phát triển năng lực tự học Kết quả nghiên cứu của tác giả bài viết này đã chứng minh rằng trong hoàn cảnh Việt Nam năng lực tự. .. mà điều chỉnh nhiệm vụ học tập một cách phù hợp [4] 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.3.1 Quan niệm về năng lực Năng lực là khả năng làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn Năng lực tự học là khả năng tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình huống mới, hoặc tương tự với chất lượng cao [34] Năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể tự xác... lực tự học có thể được phát triển thông qua việc ứng dụng học tập tự điều chỉnh [14] Luận văn tiến sĩ của Nguyễn Thị Tính về đề tài “Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho SV các trường đại học sư phạm , tác giả kết luận: Tự học là học với sự tự giác và tích cực ở mức độ cao Tự học môn giáo dục học mang tính đặc thù của bộ môn Nghiệp vụ sư phạm, vì vậy tự học môn giáo dục học là... kết quả cho nhau [24] Tác giả Đậu Thị Hòa trong bài báo khoa học “Phương pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên địa lý trong dạy học học phần địa lí tự nhiên Việt Nam” (2010) đăng trên tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 4(39).2010 cũng tập trung vào sử dụng một số phương pháp dạy học nhằm rèn luyện kỹ năng tự học, giúp người học không chỉ học ở trường lớp mà có khả năng tự học suốt... học Sư phạm Đà Nẵng được đào tạo theo học học chế tín chỉ từ năm 2010 đến năm 2013 tại 10 khoa đại diện cho 2 khối ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn: 5 khoa Toán học, Tin học, Hóa học, Vật lý, Sinh- Môi trường đại diện cho khối ngành khoa học tự nhiên và 5 khoa Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Chính trị, Tiểu học- Mầm non đại diện cho khối ngành khoa học xã hội và nhân văn 8 Phương . quan trọng của việc tự học đối với sinh viên. 57 3.2. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua thái độ của sinh viên đối với việc tự học 59 3.3. Năng lực tự học của sinh viên biểu hiện qua. t ố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu. Nh ững kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm tại trường sở. cứu. Năng lực tự học của sinh viên các ngành đại học sư phạm và các yếu tố ảnh hướng đến việc tự học. 5.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên hệ chính quy tập trung được đào tạo theo học chế tín chỉ

Ngày đăng: 30/08/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan