ngân hàng thương mại và vốn của ngân hàng thương mại
1 Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm' title='nguồn vốn của ngân hàng thương mại gồm'>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ng vốn ngân hàng thương mại' title='huy động vốn ngân hàng thương mại'>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI a ngân hàng thương mại' title='vai trò của ngân hàng thương mại'>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI'_blank' alt='tài sản và nguồn vốn của ngân hàng thương mại' title='tài sản và nguồn vốn của ngân hàng thương mại'>NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của NHTM. 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại. Như chúng ta đã biết, Ngân hàng xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loại. Qua một q trình phát triển lâu dài, ban đầu chỉ là việc đổi tiền của các thương nhân cho các nhà bn, dần dần có uy tín các thương nhân này giữ hộ tiền, thanh tốn nội bộ và do tích lũy được nhiều tiền nên họ kiêm ln cả cho vay. Cuối thế kỉ thứ XVIII, ở các nước Tây âu, các ngân hàng dần dần được thành lập mới hoặc chuyển từ các ngân hàng cho vay nặng lãi… với sự phát triển kinh tế hàng hóa, đã thúc đẩy sự hình thành ngân hàng phát hành tiền thống nhất các tổ chức chun kinh doanh tiền tệ. Theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền kí thác, bn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm…” Năm 1986, ở nước ta đã có sự chuyển biến nền kinh tế thị trường, có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mọi người được tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật, xuất hiện nhiều hình thức sở hữu và đan xen lẫn nhau và bình đẳng trước pháp luật. Nền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và tổ chức tin dụng. Để quản lí và hướng dẫn hoạt động cho các Ngân hàng, Tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích cá THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 nhân và các thành phần kinh tế, pháp lệnh số 38 ngày 24/5/1990 viết “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của các khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng nó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu các phương tiện thanh tốn”. Mới đây, Nghị định do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày12/9/2000, theo khoản 2 điều 1 quy định “NHTM là ngân hàng thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan, vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước”. Tóm lại, dù định nghĩa thế nào cũng đều có chung một nội dung và tính chất hoạt động là: Nhận tiền kí thác và tiền gửi khơng kì hạn và có kì hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng. 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại: 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là “cầu nối” giữa người có vốn (cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ) và người cần vốn (doanh nghiệp, chính phủ, cá nhân). Thơng qua việc huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, hình thành quĩ cho vay, rồi được ngân hàng sử dụng để cho vay đối với nền kinh tế – gồm cả cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. nhưng chủ yếu là dùng để cho vay ngắn hạn . Thực hiện chức năng này là xuất phát từ đặc điểm sự tuần hồn vốn tiền tệ trong q trình ln chuyển vốn của xã hội – chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu vốn. Mặt khác, nhu cầu tiết kiệm và đầu tư trong xã hội cũng đòi hỏi ngân hàng làm trung gian để chuyển vốn từ người tiết kiệm sang người có nhu cầu đầu tư. Với chức năng trung gian tín dụng. Ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay, ngân hàng vay của cá nhân, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi như tiền bán hàng hay tiền trích khấu hao TSCĐ chưa sử dụng, tiền tiết kiệm cá nhân … và thực hiện cho vay đối với những doanh nghiệp, các nhân cần tiền bổ sung cho các hoạt động kinh doanh của mình như cần mua ngun vật liệu nhưng chưa bán được hàng, cần mua TSCĐ nhưng quỹ khấu hao chưa đủ, cá nhân vay để tiêu dùng… NHTM làm được chức năng này do là cơ quan chun kinh doanh tiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận biết được tình hình cung - cầu tín dụng, là nơi khách hàng có thể tin tưởng trong việc gửi tiền, thơng qua việc thu hút tiền gửi với khối lượng lớn, ngân hàng giải quyết được mỗi quan hệ cung - cầu tín dụng cả về khối lượng vốn vay và thời gian vay. Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên đó là người gửi tiền và người vay tiền cho ngân hàng và nền kinh tế. + Với người gửi tiền: Thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mình do ngân hàng trả lãi tiền gửi. Hơn nữa, ngân hàng còn đảm bảo sự an tồn và cung cấp các phương tiện thanh tốn. + Với người đi vay: Thoả mãn được nhu cầu về vốn để kinh doanh, chi tiêu và thanh tốn mà khơng phải tốn kém nhiều về sức lực, thời gian cho việc cung ứng vốn tiện lợi và hợp pháp. + Với NHTM : Thu được lợi nhuận qua chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng. Lợi nhuận thu được chính là cơ sở để ngân hàng tồn tại và phát triển. + Với nền kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo q trinh tái sản xuất được thực hiện liên tục và khơng ngừng mở rộng. Ngân hàng biến vốn nhàn rỗi, khơng hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích q trình ln chuyển vốn và thúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh phát triển. Chức năng trung gian tín dụng là chức năng quan trọng nhất của NHTM, nó phản ánh bản chất của ngân hàng “người đi vay để cho vay”, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đồng thời, là cơ sở để ngân hàng thực hiện tốt các chức năng khác. 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh tốn: Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh tốn khi thực hiện chi trả theo u cầu của khách hàng trích tiền từ tài khoản để thanh tốn tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản của khách hàng và các khoản thu khác… ở đây, ngân hàng đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp, cá nhân vì nó giữ tài khoản và thực hiện thu - chi hộ khách hàng. Nền kinh tế phát triển, khối lượng thanh tốn qua ngân hàng càng được mở rộng. Chức năng trung gian thanh tốn được thực hiện trên cơ sở chức năng trung gian tín dụng. Thơng qua việc nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng mở cho họ tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu – chi. Đây là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh tốn và đặt ngân hàng vào vị trí trung gian thanh tốn. Mặt khác, việc thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chế: Có thể xảy ra rủi ro trong vận chuyển tiền, chi phí thanh tốn lớn, đặc biệt là đối với khách hàng ở xa. NHTM thực hiện tốt chức năng này có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Ngân hàng cung cấp các cơng cụ thanh tốn khác nhau và thuận tiện như uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thẻ rút tiền, thẻ tín dụng… Nhờ vậy, khách hàng khơng cần giữ tiền trong hay mang theo tiền để thanh tốn với chủ nợ ở xa, mà có thể sử dụng một phương thức nào đó phù hợp hơn để thanh tốn. Do đó, tiết kiệm được chi phí lao động, thời gian và đảm bảo an tồn. Qua đó, thúc đẩy lưu thơng hàng hố, đẩy nhanh việc tốc độ ln chuyển vốn góp phần tăng trưởng kinh tế. Đồng thơi việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng sẽ làm giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thơng, tiết kiệm được chi phí lưu thơng, chi phí in ấn, bảo quản tiền … với ngân hàng góp phần tăng thu nhập qua thu lệ phí thanh tốn và tăng nguồn vốn cho vay thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Chức năng thanh tốn là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của NHTM. Nhìn vào hệ thống thanh tốn người ta có thể đánh giá được hoạt động của NHTM có hiệu quả hay khơng. Vì vậy, chức năng này được hồn thiện thì vai trò của NHTM là người “thủ quỹ” của xã hội sẽ được nâng cao hơn. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền: Khi có sự phân hố trong hệ thống ngân hàng, hình thành ngân hàng phát hành và ngân hàng trung gian, các ngân hàng trung gian khơng còn thực hiện chức năng phát hành tiền nữa. Nhưng với chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gian thanh tốn, NHTM có khả năng tạo ra tiền ghi sổ trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng tại Ngân hàng, đây là một lượng tiền giao dịch. Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng sử dụng vốn huy động được để cho vay. Số tiền này lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hố và thanh tốn dịch vụ. Khi Ngân hàng nhận tiền gửi mà chưa cho vay thì khơng tạo tiền, chỉ khi thực hiện cho vay Ngân hàng mới bắt đầu tạo tiền. Nghĩa là chính từ việc cho vay đã tạo ra tiền gửi. Tuy nhiên, để tạo ra tiền gửi thanh tốn, NHTM phải làm được chức năng trung gian thanh tốn, tức là mở tài khoản tiền gửi thanh tốn cho khách hàng thì số tiền trên tài khoản này mới là một bộ phận của lượng tiền giao dịch. Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thơng qua cho vay chuyển khoản, NHTM đã tạo ra số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi, hệ số này chịu tác động của nhiều yếu tố: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỉ lệ dự trữ dư thừa và và tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi thanh tốn. Q trình tạo tiền sẽ chấm dứt nếu khách hàng vay bằng tiền mặt để chi tiêu hoặc khách hàng xin rút một phần tiền mặt để thanh tốn thì khả năng tạo tiền cũng sẽ giảm. tương tự như trên, nếu ngân hàng khơng cho vay hết số vốn có thể cho vay thì khả năng mở rộng tiền gửi cũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 giảm. Vì chỉ có phần cho vay và thanh tốn bằng chuyển khoản mới có khả năng tạo tiền. Trường hợp NHNN bơm thêm tiền vào lưu thơng thì các NHTM sẽ tạo ra được lượng tiền gửi gấp nhiều lần lượng tiền trung ương đó. Với chức năng này hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh tốn và chi trả của xã hội. Chức năng này chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng và lưu thơng tiền tệ. Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay ra làm tăng khả năng tạo tiền, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng. Do đó, căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền, NHNN sẽ sử dụng các cơng cụ cần thiết để kiểm sốt q trình tạo tiền và lượng tiền cung ứng như tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu… Tóm lại, các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác. Đồng thời, Ngân hàng thực hiện tốt các chức năng trung gian thanh tốn và chức năng tạo tiền sẽ góp phần làm tăng nguồn vốn để mở rộng hoạt động tín dụng. 1.1.3. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển nền kinh tế: 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế: Vốn được tạo ra từ q trình tích lũy và tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nước trong nền kinh tế. Do đó, để tăng thu nhập quốc dân phải phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng hàng hố, tiết kiệm tiêu dùng. Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra nguồn vốn, tác động tích cực đến hoạt động Ngân hàng. NHTM là người đứng ra huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Bằng số vốn huy động được, thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng sẽ cung cấp vốn trở lại cho nền kinh tế, đáp ứng kip thời vốn cho sản xuất, giúp các doanh nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc và cơng nghệ, sử dụng ngun vật liệu mới để sản xuất ra ra nhiều sản phẩm mới vói mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá cả hợp lí … và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, tạo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thương trường. 1.1.3.2. NHTM là cơng cụ để nhà nước điểu tiết vĩ mơ nền kinh tế: Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, sự hoạt động có hiệu quả của Ngân hàng sẽ là một cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, với hoạt động tín dụng và thanh tốn, các NHTM góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thơng. Trong trường hợp cần áp dụng chính sách tiền tệ chặt: NHNN giảm lượng cung tiền hay tăng lãi suất chiết khấu. Ngược lại, các NHTM sẽ đi vay ít đi, từ đó làm giảm lượng tiền trong lưu thơng. Ngược lại, khi áp dụng chính sách tiền tệ lỏng, tức là tăng mức cung tiền hay giảm lãi suất chiết khấu, các NHTM sẽ vay nhiều hơn, làm lượng tiền lưu thơng tăng. Với chức năng tạo tiền, NHTM là một trong các chủ thể tham gia vào q trình cung ứng tiền, tạo ra khối lượng thanh tốn lớn trng nền kinh tế. để điều tiết có hiệu quả nền kinh tế, NHNN sử dụng các cộng cụ để điều tiết lượng tiền trong lưu thơng nhằm đạt đựoc các mục tiêu vĩ mơ của nền kinh tế như: ổn định giá trị tiền tệ, kiềm chế lạm phát… Nhưng các cơng cụ này chỉ thực sự có hiệu quả khi các NHTM hợp tác tích cực và có hiệu quả. 1.1.3.3 NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới: Trong điều kiện hội nhập hiện nay, nhu cầu giao lưu kinh tế – xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết. Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia ln gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành của sự phát triển đó. Do đó, NHTM với các hoạt động kinh doanh của mình như nhận tiền gửi, cho vay, thanh tốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 và các dịch vụ kinh doanh khác, sẽ thúc đẩy ngoại thương khơng ngừng mở rộng và phát triển. Mặt khác, thơng qua hoạt động tín dụng, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ hoặ làm đại lí cho các Ngân hàng, tổ chức tín dụng nước ngồi, các Ngân hàng co điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật mới, nhập cơng nghệ Ngân hàng với trình độ hiện đại, nâng cao trình độ và chất lượng dịch vụ để nhanh chóng hội nhập với kinh tế thế giới. 1.1.4. Các hoạt động chủ yếu của NHTM : 1.1.4.1. Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ tài sản nợ là loại nghiệp vụ này phản ánh q trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, gồm các loại: - Vốn tự có: Điều kiện trước tiên để khởi nghiệp là trước khi được phép khai trương Ngân hàng phải có đủ vốn theo qui định. Ở mỗi nước, đòi hỏi về vốn cho việc thành lập Ngân hàng là khác nhau. Hiện nay ở nước ta, theo luật các tổ chức tín dụng thì: + NHTM qc doanh: vốn pháp định do nhà nước cấp 100% + NHTM cổ phần: vốn pháp định do sự đóng góp của các cổ đơng. + NHTM liên doanh: vốn pháp định do sự đóng góp cổ phần của các Ngân hàng tham gia. +NHTM nước ngồi: vốn pháp định là 100% vốn nước ngồi. - Nghiệp vụ tiền gửi: Phản ánh các khoản tiền gửi của doanh nghiệp ở Ngân hàng để thanh tốn hay an tồn tài sản. NHTM còn huy động của cá nhân, hộ gia đình có tiền nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng với mục đích hưởng lãi nguồn vốn này khơng ngừng tăng lên và tỉ lệ thuận với sự phát triển kinh tế xã hội, chiếm tỉ trọng lớn nhất đẻ ngân hàng kinh doanh – phản ánh bản chất của Ngân hàng là người đi vay để cho vay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 + Tiền gửi khơng kì hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, u cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản để trả cho người thụ hưởng và chuyển số tiền đựoc hưởng vào tài khoản. mục đích của khách hàng là thực hiện thanh tốn qua Ngân hàng, gọi là tài khoản tiền gửi qua thanh tốn. Ở nước ta, tài khoản tiền gửi thanh tốn có hai loại: dùng cho doanh nghiệp và dùng cho các nhân. + Tiền gửi có kì hạn: Là tiền gửi khách hàng rút ra sau một thời gian nhất định từ : 3 tháng, 6 tháng… đến 36 tháng. Người gửi tiền một được hưởng lãi, còn Ngân hàng sử dụng vốn này để kinh doanh. Lãi xuất cao hơn lãi xuất khơng kì hạn và tuỳ thuộc vào thời hạn gửi tiền và mộ số yếu tố khác trên thị trường. + Tiền gửi tiết kiệm: Là tiền để dành của dân cư gửi vào Ngân hàng để hưởng lãi. Người gửi tiền được Ngân hàng cấp cho cuốn sổ, dùng để ghi số tiền gửi vào và rút ra. Hiện nay, việc huy động tiền gửi tiết kiệm được thực hiện dưới các hình thức sau: • Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn. • Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn. • Tiền gửi tiết kiệm có mục đích. Tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tiết kiệm gọi chung là tiền gửi phí giao dịch. Có chung đặc điểm là hưởng lãi, chủ tài khoản khơng được phát hành séc. - Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có thời hạn dài, để đảm bảo khả năng đầu tư dài hạn của Ngân hàng đối với nền kinh tế. Đồng thời, giúp ổn định nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của mình. Các NHTM hiện đang áp dụng phát hành hai kì phiếu theo hai phương thức: + Phát hành theo mệnh giá: Ngưòi mua trả tiền theo mệnh giá được ghi trên kì phiếu. Khi đáo hạn được Ngân hàng hồn trả cả gốc và lãi cho người trả lãi cho người sở hữu, gọi là hình thức mua kì phiếu trả lãi sau. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 + Phát hành dưới hình thức chiết khấu: Người mua kì phiếu phải trả số tiền bằng lãi trừ đi khoản lãi mà họ được hưởng. Khi đáo hạn Ngân hàng hồn trả cho khách hàng theo mệnh giá ghi trên kì phiếu, gọi là hình thức mua kì phiếu trả lãi trước. - Nghiệp vụ đi vay: Các NHTM huy động vốn bằng việc vay tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ hoặc vay NHNN dưới hình thức tái chiết khâú, vay có đảm bảo để đảm bảo co sự cân đối trong điều hành vốn khi khơng cân đối được. + Vay của NHNN: Bất kì NHTM nào khi được phép thành lập đều có quyền vay tiền NHNN trong trường hợp thiếu hụt tiền mặt NHNN Việt Nam hiện đang áp dụng 3 hình thức tái cấp vốn đó là: • Cho vay theo hồ sơ tín dụng. • Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn. • Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn. NHNN đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với NHTM khi gặp khó khăn. + Vay các NHTM và các tổ chức tài chính khác: Mục đích nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN. Trong q trình hoạt động, một số NHTM cho vay q nhiều dẫn đến thiếu hụt tỉ lệ dự trữ bắt buộc. Ngược lại một số NHTM cho vay q ít nên dự trữ thừa. Thời gian vay của loại này thường rất ngắn, khơng q một tuần. + Vay nước ngồi: Các NHTM có thể vay các tổ vay các tổ nước ngồi thơng qua phát hành phiếu nợ ngoại tệ. Loại tiền vay phổ biến là USD, do đó được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn quốc tế. - Nghiệp vụ huy động vốn khác: Các NHTM còn huy động vốn thơng qua việc nhân làm đại lý hoặc uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n lư c kinh doanh c a Ngân hàng là ng ánh giá năng l c và trình doanh c a Ngân hàng, to ư c ni m tin ngày càng nhi u khách hàng qu n lý ho t ng kinh i v i khách hàng Do ó, thu hút n v i Ngân hàng - Uy tín và v th c a Ngân hàng: Thơng thư ng, khách hàng l a ch n nh ng Ngân hàng có uy tín và v th trên th trư ng giao d ch, vay mư n, thanh tốn và b n lãnh… Uy tín và v th c a Ngân hàng có ý nghĩa quan tr... d ng c a Ngân hàng còn nhi u h n ch Cùng n m trên a bàn ho t ng c a Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn L ng Sơn còn có các Ngân hàng thương m i khác như : Ngân hàng cơng thương, Ngân hàng u tư và phát tri n cùng t n t i ho t ng kinh doanh Do ph i th c hi n các nghi p v kinh doanh ti n t trong mơi trư ng c nh tranh như v y t n t i và phát tri n v ng ch c, Ngân hàng nơng nghi p và phát tri... THƠN T NH L NG SƠN 2.1 - Khái qt v ngân hàng nơng nghi p & phát tri n nơng thơn t nh L ng Sơn : 2.1.1 c i m t ch c c a Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn t nh L ng Sơn : Chi nhánh Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn L ng sơn là m t Ngân hàng thương m i tr c thu c h th ng Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn Vi t Nam Ngân hàng nơng nghi p và phát tri n nơng thơn L ng Sơn... c c a Ngân hàng Y u t ng n tâm lý c a khách hàng, m t Ngân hàng n m a i m cũng tác v trí thu n l i như khu v c trung tâm, khu ơng dân cư, i l i thn ti n… giúp khách hàng thu hút ư c nhi u khách hàng hơn - Cơ s v t ch t và i ngũ cán b nhân viên: Có th nói, t t c m i khách hàng có a i m p, cơ s v t ch t hi n u mu n giao d ch v i Ngân hàng i, cán b nhân viên ph c v t n tình và l ch thi p M t Ngân hàng. .. l i l i nhu n cho Ngân hàng Ngư c l i, khi n n kinh t suy thối, s n xu t b ình tr , mơi trư ng u tư c a Ngân hàng s b thu h p, l i nhu n c a Ngân hàng gi m, q trình huy v n s g p nhi u khó khăn Hơn th n a, l m phát làm cho ng ti n m t giá, ngư i dân s khơng g i ti n vào Ngân hàng, mà dùng ti n hố có giá tr c t tr cũng nh hư ng n vi c huy ng mua hàng ng v n c a Ngân hàng - Thu nh p và tâm lý c a ngư... như sau: - Các tài kho n ti n g i và phát hành gi y t có giá: Bên có ghi: - S ti n ngân hàng nh n g i Bên n ghi: - S ti n ngân hàng chi ra S dư có: - Ph n ánh s ti n ngư i g i ti n còn g i t i ngân hàng - Các tài kho n vay: Bên có ghi: - S ti n ngân hàng i vay Bên n ghi: - S ti n ngân hàng tr n ` - S ti n b x lý chuy n N q h n S dư có: - Ph n ánh s ti n còn N ngân hàng khác - Tài kho n v n tài tr ,... khác Th c ch t, v n c a Ngân hàng là m t b ph n c a thu nh p qu c dân t m th i nhàn r i trong q trình s n xu t, phân ph i và tiêu dùng, ngư i ch s h u c a chúng g i vào Ngân hàng v i m c ích thanh tốn, ti t ki m hay u tư Nói cách khác, h chuy n như ng quy n d d ng v n cho Ngân hàng, Ngân hàng tr l i cho h m t kho n thu nh p Như v y, Ngân hàng ã th c hi n vai trò t p trung v n và phân ph i l i v n dư... ích kèm theo, s giúp Ngân hàng thu hút ư c ngày càng nhi u ngu n v n c a m i thành ph n kinh t và dân cư trong xã h i Qua ó, t o thêm nh u m i quan g n bó ch t ch hơn gi a các Ngân hàng và khách hàng - M ng lư i ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng: T ch c m ng lư i ho t Ngân hàng có nhi u cơ h i th i gian và chi phí ng r ng, h p lý trên a bàn dân cư giúp thu hút v n hơn, giúp khách hàng ti t ki m th c... ngành Ngân hàng 2.1.2 Ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn L ng Sơn Ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng Nơng nghi p và PTNT L ng Sơn có nhi u thu n l i nhưng cũng g p khơng ít nh ng khó khăn, nh có nh hư ng và s ch o c a T ng giám PTNT Vi t Nam cùng v i s giúp ng th i dư i s lãnh c Ngân hàng Nơng nghi p và c a các ngành các c p trên o tr c ti p c a Ban giám c, Ngân hàng Nơng... ho t ng Ngân hàng như b o qu n và các d ch v khác theo quy nh c a + Các Ngân hàng còn ư c phép thành l p cơng ty b o hi m kinh pháp lu t doanh b o hi m và cung ng các d ch v theo quy Các ho t ng trên u tác ng nh n thu nh p và l i nhu n c a Ngân hàng nhưng khơng th hi n trên b ng t ng k t tài s n 1.2 V n và các hình th c huy ng c a NHTM NHTM có th t ch c theo nhi u lo i hình khác nhau: Ngân hàng qu . NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu của NHTM.. doanh của Ngân hàng. 1.2.3. Các loại vốn trong Ngân hàng thương mại. 1.2.3.1. Vốn tự có: Vốn tự có là vốn thuộc