1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngân hàng thương mại

37 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 419,93 KB

Nội dung

ngân hàng thương mại

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÍN DỤNG TIỂU LUẬN NHĨM MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: Ngân Hàng Thưong Mại Thành viên nhóm 3: Lê thị lan phương Ngơ thị lan phượng Đặng thị phương trang Đỗ thị thùy trang Nguyễn minh tú Nghiêm vũ hồng Phạm thanh trà Tạ ngọc dũng Nguyễn văn hũng Đỗ tiến hồng TP. HCM ngày 21tháng 10 năm 2009 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 2 - MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………………3 I NGHIỆP VỤ CỦA NHTM……………………………………………………………. 4 II HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY…………………………………. . . …. . 6 1. Hệ thống NHTM Việt Nam………………………………………………………. . . . . . . . 6 1. 1 Phân loại, số lượng…………………………………………………………………. . . 6 1. 2 Thực trạng của hệ thống NH Việt Nam trong năm 2008…………………………. 6 2. Phân tích tình hình một số nhóm NH……………………………………………. . 9 Kết luận tổng qt………………………………………………………………………18 III THỰC TẾ 2 NHTM HIỆN NAY……………………………………………………19 1. NH thương mại cổ phần Á Châu(ACB)……………………………………………. . . 19 2. NH thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam(VCB)………………. . . . . . . . . . 20 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH NGÂN HÀNG NN VÀ NH TMCP……………………. 31 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VÀ NGÂN HÀNG 100% VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM………………………………. . 32 PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………………………………. . 33 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 3 - LỜI NĨI ĐẦU Như chúng ta đã biết, năm 2008 vừa qua thế giới đã trải qua cơn bão khủng hoảng tài chính tồn cầu. Nó đã ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước trên thế giới. Đặc biệt là ảnh hưởng to lớn của nó đỗi với hệ thống tài chính của các nước nói chung và hệ thống tài chính của Việt Nam nói riêng. Vấn đề của chúng ta dặt ra hiện nay là làm sao làm cho hệ thống tài chính ngày càng vững mạnh và phát triển. Sau 20 năm đổi mới, diện mạo của nền kinh tế đã có nhiều chuyển biển trên nhiều lĩnh vực từ nơng nghiệp, cơng nghiệp cho đến các ngành dịch vụ, trong đó hệ thống ngân hàng Việt Nam đã thay đổi rất nhiều từ chỗ hệ thồng ngân hàng theo kiểu một cấp cho đến hệ thống ngân hàng hai cấp. Ngày nay đã có rất nhiều loại hình ngân hàng hoạt động ở Việt Nam như ngân hàng quốc doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần…trong. Đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), năng lực cạnh tranh của khối ngân hàng Việt Nam so với các ngân hàng nước ngồi ngày càng được nâng lên để nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khơng chỉ khách hàng là cá nhân và khách hàng là các doanh nghiệp giải quyết được vấn đề nhu cầu vốn của nền kinh tế, khiến cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thơng một cách dễ dàng từ những người thừa vốn cho đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. Trong đó nhóm các ngân hàng thương mại có một vai trò quan trọng với các nghiệp vụ như nghiệp vụ ngân quĩ, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh tốn…cơ cấu nguồn thu nhập của các ngân hàng thương mại cũng có nhiều chuyển biến đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa qua-nhu cầu cho vay tín dụng của các ngân hàng giảm sút đồng nghĩa với đó là nguồn thu nhập từ dịch vụ và đầu tư kinh doanh vàng ngoại tệ có phần nổi bật so với mọi năm. Bước sang năm 2009 với ảnh hưởng từ gói kích cầu của chính phủ nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng, , nguồn thu từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đã có phần tăng trở lại. Để giúp các bạn có một cái nhin tổng qt về hệ thống ngân hàng Việt nam hiện nay cũng như về ngân hàng thương mại nói riêng. Nhóm chúng tơi đã quyết định thực hiện dề tài:đề tài này xoay quanh các vấn đề nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, cơ cấu nguồn thu nhập và cơ cấu tài sản có. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 4 - I- Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại: 1. Nghiệp vụ tài sản nợ : Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốn của ngân hàng thương mại . Nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm : vốn chủ sở hữu (vốn tự có), vốn huy động và vốn vay . Do đó nghiệp vụ tài sản ngân hàng thương mại bao gồm : • Nghiệp vụ tạo vốn tự có: Vốn tự có chiếm 8-10% vốn trong ngân hàng , đây là điều kiện hình thành và duy trì hoạt động kinh doanh của mình . Vốn tự có được tạo ra thơng qua : Hình thành vốn điều lệ : vốn điều lệ là vốn riêng của ngân hàng được hình thành bằng cách các chủ sở hữu đóng góp . Vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định , vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định . Vốn điều lệ được ghi trong điều lệ hoạt động của ngân hàng và trong giấy phép kinh doanh của ngân hàng . Hình thành các quỹ : các quỹ của ngân hàng thương mại gồm có :quỹ dự trữ bổ sung , quỹ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, và các quỹ khác … Lợi nhuận chưa chia : lợi nhuận ròng hàng năm chưa phân phối và chưa sử dụng tới • Nghiệp vụ huy động vốn: Huy động vốn tiền gửi : từ các cá nhân , doanh nghiệp , cơng ty …để hình thành quỹ cho vay , bao gồm : tiền gửi khơng kỳ hạn , tiền gửi có kỳ hạn , tìên gửi tiết kiệm , tiền gửi vốn chun dùng , tiền gửi kho bạc nhà nước Vốn huy động khác :bằng cách phát hành các loại giấy nợ như chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu ngân hàng , kỳ phiếu có mục đích của ngân hàng … • Nghiệp vụ vay vốn Ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ ngân hàng thương mại khác hoặc có thể vay của ngân hàng trung ương 2. Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sủ dụng các nguồn vốn của ngân hàng thương mại vào các hoạt động : cho vay , đầu tư , kinh doanh ngoại tệ …Bao gồm các nghiệp vụ: • Nghiệp vụ ngân quỹ : Ngân hàng thương mại phải sử dụng một phần các nguồn vốn của mình để trang trải các nhu cầu thanh tốn thường xun của khách hàng và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng . Tiền dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm : Tiền mặt tại quỹ :bao gồm giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại , tuỳ thuộc vào quy mơ hoạt động của từng ngân hàng thương mại , vào nhu cầu thường xun cũng như nhu cầu thời vụ mà ngân hàng để tồn quỹ tiền mặt cho hợp lý . Tiền gửi ở các ngân hàng khác :dùng để trang trải nhu cầu thực tế theo u cầu của khách hàng hoặc là để nhờ nhân hàng thực hiện một số dịch vụ :mua chứng khốn , chuyển tiền . . . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 5 - Tiền gửi ở ngân hàng trung ương bao gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc hay còn gọi là tiền pháp định và tiền gửi thanh tốn Dự trữ các giấy tờ có giá :tín phiếu kho bạc , tín phiếu ngân hàng , các loại giấy nợ đến hạn thanh tốn • Nghiệp vụ cho vay : Ngân hàng thương mại sử dụng phần lớn nguồn vốn của mình vào việc cho vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân còn gọi là tài sản có tín dụng . day là nghiệp vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất, nên lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu sinh ra từ hoạt động này chủ yếu là cho vay ngắn hạn . Hoạt động này khá đa dạng và phong phú • Nghiệp vụ đầu tư : Đầu tư với mục đích vừa là để sinh lời vừa là để phân tán rủi ro Đầu tư trực tiếp : đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp , cơng thương nghiệp thơng qua việc hùn hạp liên doanh , liên kết , thành lập cơng ty con hoặc mua cổ phiếu , trái phiếu doanh nghiệp mua cổ phiếu sáng lập để tham gia . Đầu tư gián tiếp : mua trái phiếu Chính Phủ ;Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước …khi cần vốn có thể bán trên thị trường chứng khốn hoặc làm chứng từ xin tái chiết khấu ở ngân hàng Trung ương • Nghiệp vụ tài sản có khác : Sử dụng vốn vào đầu tư mua sắm tài sản , các khoản phải thu, đầu tư vàng , ngoại tệ. 3. Nghiệp vụ trung gian hoa hồng : Với nghiệp vụ này ngân hàng là trung gian cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhằm thực hiện những uỷ nhiệm khách hàng , những u cầu của khách hàng qua đó mà hưởng thù lao từ việc làm trung gian đó bao gồm nhiều dịch vụ như : -Nghiệp vụ chuyển tiền . -Nghiệp vụ phát hành thư tín dụng, bảo lãnh . -Nghiệp vụ uỷ thác (tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo quản chứng khốn và các vật có giá ). -Nghiệp vụ mua bán hộ cơng trái, q kim , ngoại tệ. -Phát hành , đăng ký hộ cổ phiếu mới phát hành. -Cho th két sắt ; -Cung cấp thơng tin và tư vấn về kinh doanh . -Tư vấn quản trị doanh nghiệp -Thanh lý tài sản của các xí nghiệp bị phá sản . -Thực hiện các uỷ nhiệm về chuyển quyền thừa kế tài sản . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 6 - II-Hệ thống NHTM VN hiện nay 1. Hệ thống NHTM VN : 1. 1 Phân loại, số lượng: -NHTM Nhà nước( 3 NH ) -NHTMCP(39 NH): Trong đó có 2 NH NN vừa cổ phần hóa là NH ngoại thương Việt Nam và NH cơng thương Việt Nam. -NH liên doanh(5 NH) -Chi nhánh NH nước ngồi tại Việt Nam( khoảng 38chi nhánh) -NH 100% vốn đầu tư nước ngồi (5 NH) 1. 2 Thực trạng của hệ thống NH Việt Nam trong năm 2008. 1. 2. 1 Tính thanh khoản hệ thống ngân hàng có sự biến đổi mạnh: -Ngun nhân: Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ cuối năm 2007 với mức tăng trung bình 54%→ CPI năm 2008 tăng 22, 47%→ NHNN tăng lãi suất cơ bản từ 8, 25% đầu năm lên 14% giũa năm 2008 nhằm kìm hãm tăng trưởng dư nợ tín dụng và lạm phát. -Các NHTM tăng trưởng tín dụng q nóng trong năm 2007 → đầu năm 2008 thiếu hụt nguồn vốn nên → huy động TT liên NH với lãi suất cao(22%/năm) và huy động khách hàng với lãi suất rất cao 18-20%. Lãi suất cho vay cũng tăng cao theo nhưng do khống chế bởi lãi st trần nên chênh lệch lãi suất là khơng đáng kể nên thu nhập từ lãi các NH giảm mạnh vào cuối q 2. -Cuối năm 2008 kinh tế TG suy giảm mạnh tác động manh đến VN lúc này NHNN giảm lãi suất cơ bản xuống còn 13% và còn 7, 95% cuối năm 2008→ thanh khoản cải thiện đáng kể. 1. 2. 2 Chất lượng tín dụng suy giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế TG: -Đầu năm 2008 xuất khẩu của VN giảm sút mạnh cùng với việc tăng lãi suất nên các doanh nghiệp thua lỗ, khơng có khả năng chi trả lãi dẫn đến nợ xấu trong HT NH tăng cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 7 - -Tăng trưởng tín dụng là 21% thấp hơn nhiều so với con số 54% của năm 2007 do các NH e ngại về khả năng kinh doanh các doanh nghiệp. -Ngồi ra 70% dư nợ tín dụng được thế chấp bằng bất động sản( khoảng 500000 tỉ đồng năm 2008) và 9, 15% dư nợ cho vay có liên quan đến bất động sản dẫn đến rủi ro thu hồi nợ các NH do TT bất động sản VN đóng băng và giảm sút mạnh. -Tính đến cuối năm 2008 nợ xấu trong tồn HT là 43. 500 tỉ đồng chiếm 3, 5% dư nợ. Tuy nhiên con số này có thể cao hơn thực tế theo cách tính IFRS của Fitch(Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Quốc tế). Đặc biệt đối với các NHTM tập trung cho vay các DN vừa và nhỏ dễ gia tăng rủi ro vỡ nợ hơn các NHTM quốc doanh. 1. 2. 3. Đa số NH khơng thực hiện được mục tiêu lợi nhuận. NH ROE(%) LNkế hoạch(2008) (tỉ đồng) LN trước thuế thựctế(2008) (tỉ đồng) % thực hiện Đơng Á 14, 31 800 600 86, 25 Eximbank 5, 41 1. 300 988 76 Sacombank 12, 31 1. 500 1. 100 73, 33 VP bank 5, 95 550 199 36, 13 HDB 3, 61 280 80 28, 57 AB bank 1, 21 500 70 14 Việt Á 2, 19 290 22 7, 72 -Nhiều NHTM phải điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận trong q 2 tuy nhiên cuối năm vẫn khơng đạt được mục tiêu. vd Sacombank, Eximbank… -Tỉ suất sinh lời trên VCSH trung bình tồn nghành năm 2008 giảm còn 9, 5% so với 14, 56% năm 2007 cho thấy xu hướng sụt giảm lợi nhuận tồn ngành. 1. 2. 4. Nhiều ngân hàng hồn thành mục tiêu tăng vốn: -Các NH ACB, Sacombank, Đơng Á, Đơng Nam Á, Qn Đội, Kĩ Thương, HD bank, habu bank, Phương Nam đã hồn thành mục tiêu tăng vốn trong bối cảnh KT khó khăn. -Đến cuối năm 2008 có 9 NH có vốn ĐL dưới 1000 tỉ đồng đã hồn thành mục tiêu tăng vốn đáp ứng u cầu NHNN. (Các NH: Đệ Nhất, Gia Định, Đại Tây Dương, Mỹ Xun, PG Bank, Kiên Long, Việt Nam thương tín, Đại Á, tín Á) -IPO của Vietinbank sau nhiều lần trì hỗn cũng đã thực hiện thành cơng cuối năm 2008. Như vậy trong tình hình khó khăn hiện nay đa số các NH hồn thành mục tiêu tăng vốn góp phần làm tăng tính an tồn cho tồn hệ thống. 1. 2. 5. Cấp phép thành lập mộ số NH TMCP mới và ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 8 - - 3 thành viên mới được thành lập và đi vào hoạt động là NH Liên Việt, Tiên Phong và Bảo Việt. - 3 NH 100% vốn nước ngồi được cấp giấy phép hoạt động là HSBC, ANZ, Standard Chartered và sau đó là Shinhan Bank và hongleong bank. Mở ra thời kì mới cho hoạt động các NH nước ngồi tại VN là được đối xử cơng bằng hơn. 1. 2. 6. Cơ cấu dư nợ HTNH VN đến tháng 8/2008 -Dư nợ tín dụng VND tồn HT đến cuối tháng 8 năm 2008 là 830000 tỉ đồng, USD là 14, 637 triệu USD(tương đương 264000 tỉ đồng). trong đó thị phần dư nợ VND của nhóm NHQD vấn chiếm lĩnh thị trường với 55% kế đó là nhóm TMCP với 39%( có tính của Vietcombank). Tuy nhiên trong năm 2008 lãi suất VND tăng cao thì nhóm NH nước ngồi tận dung lợi thế về nguồn USD để tăng trưởng dư nợ USD. Thị phần cho vay USD có sự cạnh tranh mạnh mẽ, khối NHTMCP dẫn đầu về cho vay USD với 37%, trong đó khối NH nước ngồi cũng chiếm thị phần 29% ngang với nhóm NHQD. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 9 - 2 Phân tích tình hình một số nhóm NH: Nhóm NH Tổng tài s ả n ( 2008 ) Nhóm các NH Quốc d o a nh V I E T C O M B A N K 219 , 910 , B I D V 246 , 494 , A g r i b a n k 372 , 329 , 526 V i e t i nb a n k 195 , 978 , M H B - Nhóm NH TMCP Nhóm 1 ( TT S > 45, 000 t ỷ ) A C B 105 , 306 , S a c o mb a n k 68 , 438 , T e c h c o mb a n k 59 , 508 , 789 E x i m 48 , 750 , Nhóm 2 (15, 000 tỷ <TTS< 45, 000 t ỷ ) MB 44 , 346 , S C B 38 , 596 , V I B 34 , 719 , Dong A 34 , 490 , MSB 32 , 626 , 054 H a bub a n k 23 , 606 , S e A b a n k 22 , 473 , Phuong N a m 21 , 158 , VP B a n k 18 , 587 , Nhóm 3 * ( TT S <= 15, 000 t ỷ ) S H B 14 , 381 , O c e a n 14 , 091 , An B ì nh 13 , 731 , 691 Phương Đ ơ ng 10 , 094 , HD B 9 , 557 , 062 Bắc Á 8 , 582 , 199 L i ê n V i ệ t 7 , 452 , 949 P e t r o li m e x 6 , 184 , 199 Nam Á 5 , 891 , 034 V i e t Nam Tín Nghĩa (Pacific c ũ ) 5 , 031 , 892 -Vì Vietcombank và Vietinbank có tỉ lệ cổ phần NN nắm giữ là rất cao (vietcombank là 90, 72% và vietinbank là 90%) nên có thể xếp 2 NH này vào nhóm NHTMQD để tiện phân tích. -Số liêu thu thập được chỉ là 35 NH nên còn nhiều hạn chế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - 10 - 2. 1 Nhóm NHTM quốc doanh: Một số thơng tin về nhóm các NHTM QD Năm 2008 A g r i b a n k B I D V V i e t c om b a n k V i e t i n b a n k M HB ( 1 ) T r un g b ì nh nhóm Q D Tổng tài sả n 386 , 868 246 , 494 219 , 910 195 , 978 29 , 968 215 , 844 Tổng V C S H 20 , 989 13 , 466 13 , 316 N / a 1 , 169 12 , 235 Huy đ ộ n g N / a 201 , 100 157 , 494 174 , 600 9 , 700 135 , 723 Dư n ợ 284 , 617 160 , 983 111 , 643 119 , 900 15 , 212 138 , 471 G h i c hú : (1) số li ệ u cuối tháng 6 / 2008 ( N gu ồ n : D a t a b a se FIs năm 2008 ) -Nhóm NHQD có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống NH. Quy mơ tổng tài sản của nhóm chiếm trên 63, 4% tổng tài sản tồn nghành cuối năm 2008 và thị phần tín dụng chiếm 62, 5% tổng dư nợ tồn ngành cuối tháng 3 năm 2009. trong đó dư nợ của Agribank chiếm đến 29, 58% tổng dư nợ tồn ngành. 2. 1. 1Về an tồn vốn: -Quy mơ vốn các NH này lớn trừ MHB do đó khơng bị áp lực tăng vốn theo lộ trình. Tỉ lệ VCSH trên tổn tài sản ở mức thấp chỉ khoảng 5-6% thấp hơn so với trung bình của ngành là 8, 91%. Tuy nhiên các NH này nhận được sự hỗ trợ khá lớn tử phia Nhà nước. -Việc tăng vốn thơng qua phát hành cổ phiếu của Vietcombank và vietinbank nhằm đảm bảo an tồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng hạn mức đầu tư vào các cơng ty con, cơng ty liên doanh liên kết, thúc đẩy hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh so với các NHTPCP và các NH nước ngồi. 2. 1. 2 Chất lượng tài sản: Chất lượng tài sản có những vấn đề đáng lưu ý mà ngun nhân: - Đối tượng khách hàng đa số là các doanh nghiệp NN với mức độ rủi ro tín dụng cao, vòng đời dự án dài, khả năng thu hồi vốn chậm. - Nợ xấu của các NH tăng khi thị trường CK đi xuống( với các khoản cho vay đầu tư CK) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... SÁCH NGÂN HÀNG NN VÀ NH TMCP Ngân hàng thương m i Nhà nư c: ( 3 ngân hàng) 1 Ngân hàng Nơng nghi p và Phát tri n Nơng thơn Vi t Nam 2 Ngân hàng u tư và Phát tri n Vi t Nam 3 Ngân hàng Phát tri n nhà ng b ng sơng C u Long Ngân hàng thương m i c ph n) (39 ngân hàng) 1 Ngân hàng Á Châu 6355 Asia Commercial Bank 2 Ngân hàng i Á, 1000 Dai A Bank 3 Ngân hàng ơng Á, 2800 DongA Bank, DAB 4 Ngân hàng. .. SeABank 5 Ngân hàng i Dương, 2000 Ocean Bank 6 Ngân hàng Nh t, 1000 First Bank 7 Ngân hàng An Bình, 2300 ABBank 8 Ngân hàng B c Á, 1000 NASBank, NASB 9 Ngân hàng D u khí Tồn C u, 1000 GP Bank 10 Ngân hàng Gia nh, 1000 GiadinhBank 11 Ngân hàng Hàng h i, Vi t Nam 2250 Maritime Bank, MSB 12 Ngân hàng K Thương Vi t Nam, 3165 Techcombank 13 Ngân hàng Kiên Long, 1000 KienLongBank 14 Ngân hàng Nam... VIBBank, VIB 24 Ngân hàng TMCP Sài Gò, 1200 SCB 25 Ngân hàng Sài Gòn Cơng Thương, 1020 Saigonbank 26 Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, 6927 Sacombank http://www sacombank com/ 27 Ngân hàng Sài Gòn-Hà N i 2000 SHBank, SHB http://shb com vn/ 28 Ngân hàng Vi t Nam Tín Nghĩa 1000 Vietnam Tin Nghia Bank 29 Ngân hàng Vi t Á 1000 VietABank, VAB 30 Ngân hàng B o Vi t 1000 31 Ngân hàng Vi t Nam Thương tín 1000... 1200 Nam A 15 Ngân hàng Nam Vi t, 1000 NaViBank 16 Ngân hàng Các doanh nghi p Ngồi qu c doanh, 2117 VPBank 17 Ngân hàng Nhà Hà N i, 2000 Habubank, HBB 18 Ngân hàng Phát tri n Nhà TPHCM, 1500 HDBank 19 Ngân hàng Phương ơng, 1100 Oricombank, OCB 20 Ngân hàng Phương Nam, 1290 Southernbank, PNB 21 Ngân hàng Qn i, 3400 Military Bank, MB 22 Ngân hàng Mi n Tây, 1000 Western Bank 23 Ngân hàng Qu c t... Ngân hàng Xăng d u Petrolimex 1000 - 31 - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 33 Ngân hàng Xu t nh p kh u 3733 Eximbank 34 Ngân hàng Liên Vi t 3300 LienVietBank 35 Ngân hàng Tiên Phong 1000 TienPhongBank 36 Ngân hàng TMCP Ngo i thương 12000 Vietcombank 37 Ngân hàng M Xun 1000 MyXuyenBank, MXBhttp://www mxbank com vn/ 38 Ngân hàng i Tín 504 TrustBank http://www trustbank com vn/ 39 Ngân hàng Cơng thương. .. 85 Lý Thư ng Ki t, Qu n Hồn Ki m, Hà N I 5 Ngân hàng 100% v n u tư nư c ngồi (5 ngân hàng) : 1 Ngân hàng TNHH m t thành viên HSBC Vi t Nam 2 Ngân hàng Standard Chartered bank Vi t Nam 3 Ngân hàng ANZ Vi t Nam 1000 ANZ - 32 - c 1, 30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Ngân hàng TNHH m t thành viên Shinhan Vi t Nam Shinhan Vietnam Bank Limited - SHBVN 5 Ngân hàng TNHH m t thành viên Hong Leong Vi t Nam... mxbank com vn/ 38 Ngân hàng i Tín 504 TrustBank http://www trustbank com vn/ 39 Ngân hàng Cơng thương Vi t Nam B PH L C 2: DANH SÁCH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH T I VÀ NGÂN HÀNG 100% V N U TƯ NƯ C NGỒI T I VI T NAM Lo i hình Ngân hàng liên doanh t i Vi t Nam STT Tên ngân hàng S Gi y Phép 1 INDOVINA BANK 135/GPSCCI 2 SHINHANVINA BANK 3 VID BANK 4 VINASIAM (Vi t 19/NHThái) GP 5 11/GPNHNN Vi t-Nga Ngày tháng... Vi t Nam Shinhan Vietnam Bank Limited - SHBVN 5 Ngân hàng TNHH m t thành viên Hong Leong Vi t Nam Hong Leong Bank Vietnam Limited – HLBVN C PH L C 3: DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯ C NGỒI T I VI T NAM: Lo i hình Chi nhánh ngân hàng nư c ngồi t i Vi t Nam V n i u l (tri u USD) S Gi y Phép Ngày tháng c p gi y phép 1 ABN Amro Bank(Hà 23/NHGP lan) 14/09/1995 360 Kim Mã, Hà N i 15 2 ANZ (Australia &... TUYẾN 2 1 6 Tri n v ng: Trong i u ki n h i nh p n n kinh t TG, các NH ang n l c c i cách cơ ch kinh doanh, nâng cao trình qu n lí… 2 2 NHTMCP nhóm 1 M t s ch tiêu c a vài Ngân Hàng Ch tiêu ACB T ng tài s n 105, 130 34, 700 Dư n Huy hàng ng khách V n ch s h u C ơng nư c ngồi Sacombank 306, 68, 569 35, 871 832, 64, 216, 949 7, 766, 468 Standard Charter Bank Techcombank 438, 008, 46, 128, 820 7, 758, 624... ch v b o lãnh D ch v thanh tốn D ch v ngân qu D ch v mơ gi i Các d ch v khác C ng ng d ch v Năm 2008(tri u 9 798 225 004 10 045 72 564 362 890 680 301 ng) Năm 2007(tri u 7 501 177 286 5 011 122 640 30 154 342 592 ng) Ho t ng d ch v c a ACB a d ng v i các lo i hình như d ch v b o lãnh , d ch v thanh tốn, ngân qu , mơi gi i T t c chúng ã t o nên di n m o hình nh thương hi u là m t NH bán l n i ti ng . ngân hàng hoạt động ở Việt Nam như ngân hàng quốc doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam, ngân hàng thương mại. trái phiếu ngân hàng , kỳ phiếu có mục đích của ngân hàng … • Nghiệp vụ vay vốn Ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ ngân hàng thương mại khác hoặc

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w