ngân hàng thương mại
MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Lý luận chung về Ngân hàng Thương mại I. Khái qt về Ngân hàng Thương mại 1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại 2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại II. Khái qt về hoạt động tín dụngNgân hàng 1. Khái niệm và bản chất của tín dụng Ngân hàng 2. Chức năng của tín dụng Ngân hàng 3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam I. Hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch II.Thực trạng nợ q hạn Chương III. Ngun nhân và giải pháp nhằm hạn chế nợ q hạn I. Ngun nhân II. Giải pháp III. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam 15 năm qua đã đạt được nhữnh tiến bộ : Từ giai đoạn khủng hoảng KT-XH ;sản xuất đình đốn,lạm phát tăng vọt,đất nước bị bao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vây cấm vận .Đảng ta đã lãnh đạo tồn dân vượt qua gian khó,kiên cường thực hiện cơng cuộc đổi mới và đã giành được những thành tựu hết sức quan trọng trên lĩnh vực KT,Chính trị,xã hội,đối nội và đối ngoại . Trên lĩnh vực kinh tế,tình trạng đình đốn trong sản xuất,rối ren trong lưu thơng đã được khắc phục, kinh tế tăng trưởng nhanh,nhịp độ GDP hằng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%,thời kỳ 1996- 1999đạt 9%và năm 2000 đạt 6,7% .Lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 hiện nay đã xuống chỉ còn 1 con số.Tại đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX,Đảng ta đánh giá:“Nhìn tổng qt,cơng cuộc đổi mới 15 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng .” Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, ngành Ngân hàng Việt Nam đã từng bước vươn lên, có những đóng góp hết sức quan trọng vào thành tựu trên,đặc biệt là từ hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương mại .Bước đầu xây dựng được một hệ thống các cơ chế, quy chế điều hành thích ứng với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước .Tồn ngành đã góp phần đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hố và hiện đại hố của đất nước. T uy nhiên,bên cạnh những thành tựu đã đạt được,hệ thống ngân hàng Việt Nam còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém, tồn tại,cần tập trung giải quyết,trong đó tồn tại lớn nhất là chất lượng tín dụng còn thấp,nợ q hạn còn ở mức cao,tỷ lệ nợ q hạn tồn ngành Ngân hàng năm 1999 đã lên tới 13,7% trong đó nợ khó đòi là 4,93%,một số khoản nợ q hạn tồn đọng có khả năng gây ra tổn thất và tác hại to lớn thậm chí có thể gây ra hậu quả khơn lường khơng chỉ cho hệ thống Ngân hàng mà còn ảnh hưởng tới tồn bộ nền kinh tế. Xuất phát từ thực trạng trên,để phục vụ có hiệu quả đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước,thực hiện thắng lợi sự nghiệp Cơng nghiệp hố hiện đại hố Đất nước và hội nhập khu vực quốc tế,vấn đề tiếp tục đổi mới hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam hiện nay đã trở thành một u cầu cấp bách THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN .Nghị quyết đại hội IX của Đảng ta dẫ chỉ rõ : “Điều chỉnh chính sách tiền tệ và hoạt động Ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trường,góp phần ổn định sức mua của đồng VND,kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất,huy động và cho vay vốn có hiệu quả .” Việc đổi mới hoạt động Ngân hàng được xác định phải thực hiện tồn diện và sâu sắc,nhưng trước hết,phải tập trung nâng cao được chất lượng hoạt động tín dụng,đặc biệt là phải tập trung giải quyết,giảm thấp tình trạng nợ q hạn,nợ khó đòi và lành mạnh tài chính của các Ngân hàng Thương mại .Đây là một trong những vấn đề bức xúc,gay cấn,phức tạp và khơng thể giải quyết một sớm một chiều,đòi hỏi các Ngân hàng Thương mại phải xây dựng được một hệ thống các chính sách,giải pháp đầy đủ,đồng bộ và có hiệu quả . Với mong muốn và hi vọng được góp phần giải quyết vấn đề nan giải trên, trải qua q trình học tập mơn Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng em mạnh dạn nghiên cứu và hồn thành bài tập của mình với đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay”. Do hạn chế về phạm vi nghiên cứu,đề tài này chỉ giới hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam,về kết cấu,đề tài này ngồi phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương : Chương 1:Lý luận chung về Ngân hàng Thương mại. Chương 2:Thực trạng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam giai đoạn 1999-2001. Chương 3: Ngun nhân và giải pháp. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I.Nhìn nhận chung . 1.Q trình ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại. Các Ngân hàng trung gian có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân và nền kinh tế .Thế nhưng khơng phải bỗng dưng Ngân hàng xuất hiện ra trong nền kinh tế .Ngân hàng đã đi từ trạng thái cực kỳ thơ sơ và chính nhu cầu phát triển của xã hội và nền kinh tế đã là tác nhân thúc đẩy hoạt động Ngân hàng khơng ngừng được cải thiện,nâng cao cả về thực hành và lý thuyết để có được như ngày hơm nay. Q trình phát triển và hồn thiện của Ngân hàng Thương mại có thể chia làm các giai đoạn . 1.1. Giai đoạn của các Ngân hàng sơ khai :Từ 3500 TCN -1800 TCN tư liệu cho thấy là đã có một vài hoạt động mang tính chất khá tương tự như một số hoạt động của Ngân hàng,các hoạt động đó ra đời khi các thiết chế tổ chức xã hội bắt đầu hình thành .Ngân hàng vào thời gian này chưa có tên .Hoạt động của các Ngân hàng sơ khai bao gồm bảo quản, giữ hộ tiền, đổi tiền hưởng hoa hồng .Nhà thờ thường có quyền thế và các thợ vàng trở thành những nơi cất giữ tài sản và của cải của cơng chúng .Ngân hàng sơ khai với những bảng quyết tốn đơn giản trong đó dự trữ cuối kỳ ln ln bằng tổng các khoản ký gửi được gọi là trung tính trong cung ứng tiền vì khơng có đồng tiền mới nào được tạo ra từ hoạt động ngân hàng .Dự trữ tiền mặt trong kho như thế gọi là dự trữ 100%.Ngân hàng ở các giai đoạn sau khơng dự trữ đến mức như thế. Một cách thụ động theo sự thúc đẩy của nhu cầu thương mại và trao đổi,các Ngân hàng hoạt động như trên cho đến thời La Mã .Năm 323TCN,sau cái chết của Alexander Macedoine,đế quốc Hy Lạp tan rã mở ra thời kỳ La Mã thống trị Hy Lạp về mặt qn sự và chính trị,nhưng lại bị người Hy lạp với đời sống và tổ chức xã hội cao hơn đồng hố về mặt văn hố .Người ta gọi đây là thời kỳ “Hy Lạp hố”,người La Mã mang văn hố Hy Lạp về đế quốc của họ củng cố vào văn hố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bản địa .Nghệ thuật Ngân hàng sơ khai cũng được mang theo về La Mã và trước Thiên chúa giáng sinh hoạt động này được gọi là “Ngân hàng” .Tên gọi đó được tiếp tục giữ và phát triển cho đến ngày nay .Từ Ngân hàng (Bank)xuất phát từ chữ LaTinh là Bancus-Từ Bancus có nghĩa là chiếc bàn dài có nhiều hộc được những người nhận tiền gửi và cho vay tiền thời đó sử dụng để ngồi làm việc, giao dịch,cất giữ tiền,tài sản,sổ sách .Cả tên gọi và hoạt động Ngân hàng bắt đầu phát triển từ đế quốc La mã cho đến thế kỷ V sau cơng ngun . 1.2. Giai đoạn phát triển thứ hai của lịch sử Ngân hàng:Từ thế kỷ thứ V - X, trong giai đoạn này có những bước tiến về mặt nghiệp vụ Ngân hàng : -Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động của thân chủ qua số liệu tài khoản .Sổ sách kế tốn được thơng tư cho tồ án để làm bằng chứng trong các cuộc tranh tụng -Ngân hàng áp dụng các phương pháp bù trừ .Chỉ có các chủ nợ của cùng một loại tiền hay tài sản mới được phép thanh tốn chuyển nhượng lẫn nhau trong mua bán giữa họ ở cùng một ngân hàng và kể cả các đối tác tại các ngân hàng khác,và nợ đáo hạn được bù trừ .Kết số dư cuối kỳ còn lại bao nhiêu là nợ thu hồi -Nghiệp vụ chuyển ngân,tức là chuyển từ nơi này qua nơi khác cũng được áp dụng. -Ngân hàng làm nhiệm vụ bảo lãnh,là biểu hiện ban đầu của của hình thức thuận nhận các thương phiếu trong nghiệp vụ Ngân hàng ngày nay. -Ngân hàng đã áp dụng nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu . 1.3 Giai đoạn phát triển thứ 3. Ngân hàng đã bước vào giai đoạn 3 với việc mạnh dạn cho vay,tạo ra các khoản tiền mới trong lưu thơng,nghĩa là ngân hàng đã tham gia vào hoạt động cung ứng tiền . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Một Ngân hàng vào cuối thế kỷ 17 tạo ra tiền và tạo ra cả rủi ro khi nó khơng giữ đủ 100 đồng của khách hàng đã gửi trong kho mà tìm cách cho vay một ít .Thế kỷ 17, chứng thư được chấp nhận rộng rãi,nhu cầu về tiền loại này cho hoạt dộng sản xuất và hoạt động thương mại trong nền kinh tế tăng lên bất ngờ,các Ngân hàng có máu mạo hiểm bắt đầu xuất ra các chứng thư tự do (khơng có tiền vàng bảo đảm ) của Ngân hàng .Vì tiền Ngân hàng từ đầu thế kỷ 17 đã được chấp nhận trong thanh tốn như tiền mặt, q trình tạo ra tiền Ngân hàng đã ảnh hưởng sâu sắc tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế . Từ 1609-1694 các Ngân hàng đều có quyền tạo ra những tờ giấy bạc có hiệu lực pháp lý như nhau trong lưu thơng .Tình trạng được phát hành tiền bị lạm dụng trong nền kinh tế mỗi nước lúc bấy giờ có nhiều Ngân hàng,mỗi Ngân hàng phát hành giấy bạc của riêng mình,làm cho trong nước có nhiều loại giấy bạc khác nhau,gây cản trở việc giao lưu và phát triển kinh tế .Các Nhà nước bắt đầu có ý thức “can thiệp vào hoạt động Ngân hàng” để hạn chế việc phát hành. Sau khi các chính phủ lần lượt giới hạn “quyền phát hành’’ về cho một số Ngân hàng,và cuối cùng là một Ngân hàng duy nhất vào cuối thế kỷ 17.Những Ngân hàng còn lại chỉ còn một quyền,đó là vay và cho vay tiền tệ,chúng mới bắt đầu tạo ra những chứng thư cho vay và thanh tốn. Tuy nhiên trước 1945,khi các Nhà nước thực sự quốc hữu hố Ngân hàng Trung ương và độc quyền phát hành giấy bạc pháp định (tiền Ngân hàng Trung ương),các loại chứng thư của Ngân hàng Trung ương mới được chấp nhận rộng rãi như tiền .Như vậy,tuy Ngân hàng ra đời từ lâu (thế kỷ XV)tiền của nó chỉ được lưu hành rộng rãi đầu thế kỷ XX. Chỉ sau khi chính phủ giới hạn quyền phát hành tiền tệ về một Ngân hàng vào cuối thế kỷ XVIII-18),khoảng cách giữa các Ngân hàng bắt đầu phát sinh,chỉ có một Ngân hàng duy nhất được phát hành tiền,trong khi những Ngân hàng còn lại thì khơng .Từ đây, các Ngân hàng còn lại chỉ làm nhiệm vụ những “trung gian tài chính” giữa những người đi vay và cho vay trong nền kinh tế,trong khi Ngân hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN độc quyền phát hành đã trở thành Ngân hàng Trung ương nó hồn tồn biệt lập với cơng chúng .Mọi hoạt động của nó đều thơng qua những định chế trung gian và chính phủ ban ra cho cơng chúng .Từ ngun nhân này,những Ngân hàng còn lại trong nền kinh tế được gọi là “Ngân hàng trung gian”. Luật các tổ chức tín dụng còn chỉ rõ các loại hình Ngân hàng gồm :Ngân hàng thương mại,Ngân hàng phát triển,ngân hàng đầu tư,Ngân hàng chính sách Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. Như vậy hệ thống Ngân hàng Thương mại ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất và lưu thơng hàng hố .Nền kinh tế càng phát triển càng cần đến hoạt động của Ngân hàng Thương mại thơng qua việc thực hiện các chức năng,vai trò của mình,Ngân hàng Thương mại trở thành một bộ phận khơng thể thiếu được của nền kinh tế hiện đại,có tầm quan trọng to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển . 2.Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại. 2.1.Hoạt động huy động vốn . Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của Ngân hàng giúp Ngân hàng thực hiện chức năng của trung gian tài chính .Với chức năng này nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng khơng phải là nguồn vốn tự có mà là nguồn vốn huy động của rất nhiều tổ chức và cá nhân trong xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau như nhận tiền gửi,mở tài khoản thanh tốn,phát hành kỳ phiếu,trái phiếu .Thơng qua hoạt động này,Ngân hàng tập trung trong tay mình một lượng tiền lớn tạm thời nhàn rỗi trở thành nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .Tất cả các nguồn vốn huy động nói trên với một quy mơ lớn,cơ cấu phù hợp và một chi phí vừa phải sẽ là một yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. 2.2Hoạt động sử dụng vốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đây là hoạt động chính của Ngân hàng Thương mại.Tiến hành sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn huy động được là hoạt động quyết định kết quả kinh doanh của Ngân hàng . Sau đây là các hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng: -Hoạt động tín dụng:Ngân hàng trao lượng vốn huy động được cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu bằng phương thức trao tiền hay thơng qua chiết khấu thương phiếu .Đây là hoạt động chủ yếu,là hoạt động truyền thống đặc trưng cho mọi Ngân hàng Thương mại .Thơng qua hoạt động này Ngân hàng Thương mại khẳng định vai trò của mình như một kênh truyền dẫn vốn trong nền kinh tế. Đồng thời hoạt động tín dụng cũng là nguồn thu lợi nhuận chính chiếm tỉ lệ lớn trong tồn bộ lợi nhuận của Ngân hàng . -Hoạt động đầu tư: Ngân hàng có thể sử dụng vốn thơng qua hoạt động cho th tài chính,kinh doanh ngoại tệ,kinh doanh chứng khốn,đầu tư vốn trực tiếp vào các doanh nghiệp dưới dạng vồn góp liên doanh . -Các hoạt động khác :Ngồi các hoạt động trên Ngân hàng Thương mại còn cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng như chuyển hộ tiền,thanh tốn khơng dùng tiền mặt,uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi,dịch vụ uỷ thác,dịch vụ tư vấn đầu tư, mơi gới chứng khốn . Tóm lại,các hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường vơ cùng phong phú và phức tạp .Chúng có quan hệ gắn bó với nhau. Mỗi hoạt động đều là tiền đề,là điều kiện để duy trì và phát triển các hoạt động khác .Tuy nhiên,trong các hoạt động đó thì hoạt động tín dụng vẫn ln là một trong những hoạt động quan trọng nhất,là hoạt động sinh lời chủ yếu,quyết định kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại,đòi hỏi Ngân hàng phải dành những mối quan tâm nhất định để mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng của mình. II.Khái qt về hoạt động tín dụng của Ngân hàng . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.Khái niệm và bản chất của tín dụng Ngân hàng. Tín dụng xuất phát từ gốc La Tinh : “Creditum” có nghĩa là sự tin tưởng,tín nhiệm Theo quan điểm của K.Marx; “Tín dụng là một q trình chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu .”. Theo luật các tổ chức tín dụng : “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có,nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”và “cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ cho vay,chiết khấu,cho th tài chính,bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác”. Q trình thực hiện hoạt động tín dụng Ngân hàng thực chất khơng chỉ chứa đựng hai q trình riêng biệt cho vay và hồn trả mà bao gồm cả q trình sử dụng tiền vay được thực hiện trong lĩnh vực sản xuất,kinh doanh và tiêu thụ.Như vậy một q trình tín dụng Ngân hàng khép kín có thể chia làm 3 giai đoạn: - Giai đoạn cấp tín dụng. - Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng theo mục đích đã cam kết. - Giai đoạn hồn trả . Thực chất,tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay giữa họ có mối quan hệ với nhau thơng qua sự vận động của giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hố từ người cho vay chuyển nhượng sang người đi vay và một thời gian sau quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu .Tín dụng được cấu thành từ sự kết hợp của 3 yếu tố : -Lòng tin(sự tin tưởng vào khả năng hồn trả đầy đủ và đúng hạn của người đi vay) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -Thời hạn của quan hệ tín dụng -Sự hứa hẹn hồn trả. Như vậy tín dụng có 3 đặc trưng chủ yếu là : có niềm tin,có thời hạn và có tính hồn trả . Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện, chẳng hạn hai người có thể cho nhau vay tiền .Tuy nhiên,cùng với thời gian, hoạt động tín dụng đã xuất hiện và ngày nay khi nói tới tín dụng, người ta thường nghĩ ngay tới các Ngân hàng - cơ quan chun cho vay,bảo lãnh, chiết khấu cho th tài chính .Thực chất tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn có hồn trả vốn và lãi giữa một bên là Ngân hàng và một bên là người đi vay .Vì đối tượng đi vay chủ yếu là tiền tệ,tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng rất linh hoạt và có nhiều ưu thế nổi bật 2.Chức năng của tín dụng Ngân hàng . 2.1.Tín dụng Ngân hàng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác,tức là từ các tổ chức, cá nhân có vốn tạm thời chưa sử dụng sang các doanh nghiệp,cá nhân thiếu vốn nhằm bổ sung vốn cho sản xuất và tiêu dùng .Nhờ sự vận động của vốn tín dụng,các chủ thể vay vốn nhận được tài ngun của xã hội phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh,tiêu dùng của họ .Trong nền kinh tế thị trường,phân phối tín dụng qua Ngân hàng có vị trí quan trọng nhất . 2.2.Tín dụng Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự di chuyển của vốn đầu tư dẫn đến bình qn hố tỉ suất lợi nhuận, thúc đẩy nền kinh tế hàng hố phát triển . Điều đó xuất phát từ mục đích trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng để thu được lợi nhuận cao và đảm bảo an tồn vốn, Ngân hàng hạn chế cho vay đối với những ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp,kém phát triển,tập trung cho vay những ngành có lợi nhuận cao .Do đó việc di chuyển vốn diễn ra dễ dàng,tập trung và duy trì lợi nhuận ở mức bình qn đối với tất cả các ngành . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... chung v Ngân hàng Thương m i - ánh giá th c tr ng ho t ng tín d ng c a Ngân hàng Thương m i (s d ng s li u c a S giao d ch Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn Vi t Nam) -Ngun nhân và gi i pháp nh m h n ch và x lý n q h n trong ho t d ng c a Ngân hàng Thương m i ng tín THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O - Lý thuy t ti n t và Ngân hàng –H c vi n Ngân hàng -Ti n t Ngân hàng và... giao d ch Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn Vi t Nam mà ó là v n chung c a tồn h th ng Ngân hàng Thương m i hi n nay.So v i các Ngân hàng khác ,Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn Vi t Nam là Ngân hàng có quy mơ l n nh t nư c ta,do ó nh ng gi i pháp nh m h n ch n q h n t i S giao d ch Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn có th áp d ng cho tồn h th ng Ngân hàng Thương m... ng, h th ng Ngân hàng ư c phân chia 2 c p Ngân hàng Nhà nư c m nhi m ch c năng qu n lý Nhà nư c v ti n t và ho t hàng Các Ngân hàng Thương m i ng Ngân m nhi m ch c năng kinh doanh trên lĩnh v c ti n t tín d ng Ngân hàng Thương m i ư c kinh doanh c l p trên cơ s h ch tốn l lãi, “l i ăn l ch u”, ngu n v n khơng còn do Nhà nư c bao c p mà ph i t huy ng.Trong h ot ng tín d ng,các Ngân hàng Thương m i ph... tín d ng ngân hàng trong ho t Ho t ng tín d ng là ho t m i ây là ho t ng c a ngân hàng thương m i ng kinh doanh cơ b n nh t c a Ngân hàng Thương ng thư ng xun nh t,mang l i ph n l i nhu n l n nh t cho các Ngân hàng Thương m i (thư ng trên 90%).Do ó, ho t ng tín d ng có hi u qu óng vai trò h t s c quan tr ng, m b o cho s t n t i và phát tri n c a m t Ngân hàng Thơng qua ho t ng tín d ng ,Ngân hàng có... tư c a Ngân hàng Nơng nghi p và phát tri n Nơng thơn Vi t Nam nói riêng và c a tồn h th ng Ngân hàng nói chung ph i tn nh hư ng c a Ngân hàng Trung ương Tuy nhiên th ư c các Ngân hàng Thương m i c th hố nh hư ng chung ph i phù h p v i tình hình kinh t xã h i và phù h p v i tình hình c a t ng Ngân hàng Thương m i Ho t ng tín d ng ph i có s phân lo i i v i khách hàng Qua phân lo i, i v i khách hàng t... các Ngân hàng Thương m i vào úng v trí,ch c năng c a nó Các Ngân hàng Thương m i ph i th c s chính, c bi t là trong ho t ư c t ch v ho t ng kinh doanh và tài ng tín d ng Nhà nư c c n có bi n pháp x lý kiên quy t các hành vi can thi p trái pháp lu t vào ho t ng tín d ng c a Ngân hàng Thương m i,t o ra s c ép phi kinh t và khơng chính th c cho các Ngân hàng Thương m i 2.Ki n ngh i v i Ngân hàng Nhà nư... giúp các Ngân hàng Thương m i nâng cao ch t lư ng,ngăn ch n n q h n thì Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam c n ph i : -Tăng cư ng ch o h th ng Ngân hàng Thương m i trong vi c th c hi n các chính sách ti n t ,chính sách tín d ng trong t ng th i kỳ ng ng b sung, hồn thi n ch ,th l cho vay -Tăng cư ng cơng tác ki m tra ki m sốt ho t Thương m i,t ch c bi t c n khơng i khách hàng ng tín d ng c a các Ngân hàng ó... kinh doanh hàng hố v i nư c ngồi thì Ngân hàng ph i quan tâm t ng nư c khác nhau.N u nư c ó có bi n n y u t r i ro qu c gia iv i ng v chính tr , suy thối kinh t , có Ngân hàng b phá s n thì s gây tr ng i cho ho t ng kinh doanh c a khách hàng c a Ngân hàng, do ó d n t i khó khăn trong tr n và Ngân hàng ph i ch u nh hư ng gián ti p c a các bi n ng ó 3.4 Nhân t mơi trư ng Khi cho vay, Ngân hàng ph i quan... c a các Ngân hàng Thương m i ch t ch , úng i tư ng, cơ s pháp lý, h n ch và ngăn ch n các bi u hi n tiêu c c và l i d ng c v phía khách hàng ơc u tư h p lý cũng giúp cho vi c cho vay và nhân viên Ngân hàng Quy trình nhanh chóng, thu n l i, gi m b t phi n hà cho khách hàng Th c hi n t t vi c ch o i u hành c a Ngân hàng c p trên c p dư i, nh t là vi c hư ng d n th c hi n,vi c lãnh i v i Ngân hàng o ki... hàng -Ti n t Ngân hàng và th trư ng tài chính –T/g:Frederic Smishkin -K.Marx-Eghel tồn t p -Lu t Ngân hàng Nhà nư c và các t ch c tín d ng -Tài li u t i thư vi n h c vi n Ngân hàng : *Ti n t Ngân hàng và tín d ng -SV 13168/01 -SV 6490-6494/99 *Ngân hàng Thương m i – SV 11821/00 *Khoa h c ào t o Ngân hàng -S 3 Tháng 5+6/2001 . về Ngân hàng Thương mại I. Khái qt về Ngân hàng Thương mại 1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại 2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại. hàng gồm :Ngân hàng thương mại ,Ngân hàng phát triển ,ngân hàng đầu tư ,Ngân hàng chính sách Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác.