1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy các hoạt động của Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam.DOC

77 1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy các hoạt động của Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Na

Trang 1

Lời mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã chính thức hoạt động vào tháng7/2000 đánh dấu một bớc tiến quan trọng của thị trờng tài chính Việt Namnói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung Tuy nhiên, hoạt động của Thịtrờng chứng khoán trong gần 4 năm qua mới đạt đợc những kết quả rất nhỏ,cha thực sự đóng vai trò là phong vũ biểu của nền kinh tế hiện đại Quy môthị trờng còn nhỏ; pháp luật, chính sách cho vận hành thị trờng còn cha phùhợp; cơ sở vật chất cha hiện đại; các đối tợng tham gia còn nhiều hạn chế vềcả số lợng và chất lợng Đặc biệt là sự tham gia của các Ngân hàng thơngmại vào TTCK còn nhiều hạn chế mặc dù đây là những định chế tài chínhcó tiềm lực kinh tế và có vai trò quan trọng, quyết định đến sự phát triểncủa TTCK Việt Nam

Trong thời gian qua, các Ngân hàng thơng mại đã tham gia hoạt độngtrên TTCK Việt Nam và thu đợc những kết quả đáng kể Tuy nhiên, đâymới chỉ là sự khởi đầu, hoạt động của tổ chức trung gian này mới chỉ mangtính chất thăm dò, thử nghiệm, vì vậy cha hiệu quả và các Ngân hàng thơngmại cha khẳng định đợc vị thế của mình trên TTCK Nhiều Ngân hàng th-ơng mại vẫn ngoài cuộc bởi lẽ còn nhiều các trở ngại về cơ sở pháp lý, cácđiều kiện tham gia.

Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu phát triển TTCK trong thời gian tới,

đề tài : “ Giải pháp thúc đẩy các hoạt động của Ngân hàng thơng mại

trên thị trờng chứng khoán Việt Nam” đợc lựa chọn nghiên cứu

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của luận văn là các Ngân hàng thơng mại và hoạtđộng của các NHTM trên Thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Phơng pháp nghiên cứu

Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp vớicác phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để làm sáng tỏ các vấn đềnghiên cứu.

Trang 2

Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày theo 3 chơng:

Chơng I : Hoạt động của Ngân hàng thơng mại trên thị trờng chứng khoán

Chơng II : Thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thơng mại trên thịtrờng chứng khoán Việt Nam

Chơng III : Giải pháp thúc đẩy hoạt động của các Ngân hàng thơng mạitrên Thị trờng chứng khoán Việt Nam

Trang 3

Hình thức sơ khai của TTCK đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm, khiđó các hàng hóa thông thờng, ngoại tệ và chứng khoán cùng đợc giao dịchtrên một thị trờng chung Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động, thị trờngđã không thể đáp ứng đợc yêu cầu của cả ba giao dịch khác nhau Vì vậy,thị trờng chứng khoán đã đợc tách riêng và hình thành cùng với thị trờnghàng hóa và thị trờng ngoại hối.

Quá trình phát triển của TTCK đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Lịchsử đã ghi nhận hai đợt khủng hoảng lớn, đó là khi các thị trờng chứngkhoán lớn ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản bị sụp đổ chỉ trong vài giờ vào“ngày thứ năm đen tối”, 29/10/1929 và “ngày thứ hai đen tối”, 19/10/1987.Song, trải qua các cuộc khủng hoảng, cuối cùng TTCK lại đợc phục hồi vàtiếp tục phát triển, trở thành một thế chế tài chính không thể thiếu đợc trongnền kinh tế thị trờng TTCK cung ứng phần lớn nhu cầu vốn dài hạn, gópphần phát triển kinh tế.

Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, traođổi các loại chứng khoán Trong đó, chứng khoán là các loại giấy tờ có giá

hay bút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhậpvà tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu Các quyền yêu cầu nàycó sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tùy theo tính chất sở hữu củachúng Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán làm thay đổi chủ sởhữu chứng khoán và thực chất đây chính là quá trình vận động của t bản.

Nh vậy, bản chất của TTCK là thị trờng thể hiện mối quan hệ giữa cungvà cầu của vốn đầu t mà ở đó giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tinvề chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu t

1.1.2 Cấu trúc của thị trờng chứng khoán

Tùy theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể đợc phân theonhiều tiêu thức khác nhau Tuy nhiên, thông thờng ngời ta xem xét theo bacách thức cơ bản là phân loại theo hàng hóa, phân loại theo hình thức tổchức thị trơng và phân loại theo quá trình luân chuyển vốn.

Trang 4

Theo cách thức phân loại này, ngời ta phân TTCK thành thị trờng tráiphiếu, thị trờng cổ phiếu và thị trờng các chứng khoán phái sinh.

Thị trờng trái phiếu (Bond Market) là thị trờng mà hàng hóa đợc mua

bán tại đó là các trái phiếu Trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việcphát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phơng thứccó hoàn trả cả gốc lẫn lãi Ngời cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệmnào về kết quả hoạt động sử dụng vốn của ngời vay và trong mọi trờng hợp,nhà phát hành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các cam kết đãđợc xác định trong hợp đồng vay Trái phiếu thờng có thời hạn xác định, cóthể trung hạn hay dài hạn.

Thị trờng cổ phiếu ( Stock Market ) là nơi giao dịch, mua bán trao đổi

các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của các cổ đông Cổ đông là chủ sởhữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình.Việc sở hữu cổ phiếu cho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sauthuế của công ty cũng nh đối với tài sản của công ty, khi tài sản này đợcđem bán Cổ phiếu có thời gian đáo hạn không xác định.

Thị trờng các chứng khoán phái sinh (Derivative Markets) là nơi các

chứng khoán phái sinh đợc mua và bán Tiêu biểu cho các công cụ này làhợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tơng lai (Future Contracts), hợp đồng quyềnchọn (Options) Thị trờng này ngày càng trở nên quan trọng đối với các nhàquản lý tài chính Nó cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu, đồng thờicũng là công cụ đầu cơ lý tởng cho các nhà đầu t.

1.1.2.2 Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn

Theo cách phân loại này có thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp.

Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp 1 (Primary Market ) là thị trờng phát

hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên.Tại thị trờng này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành Việc mua bánchứng khoán trên thị trờng sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành Thôngqua việc phát hành chứng khoán, Chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợcho các dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng của Chính phủ, các doanh nghiệphuy động vốn trên thị trờng nhằm tài trợ cho các dự án đầu t.

Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp 2 (Secondary Market ) là thị trờng

giao dịch mua bán, trao đổi lại các chứng khoán đã đợc phát hành nhằmmục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu t.

Trang 5

Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫnnhau Về bản chất, mối quan hệ giữa thị trờng chứng khoán sơ cấp và thứcấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng Nếu không có thị trờng sơ cấp thìkhông có thị trờng thứ cấp, đồng thời thị trờng thứ cấp lại tạo điều kiện pháttriển cho thị trờng sơ cấp Mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phảităng cờng hoạt động huy động vốn trên thị trờng sơ cấp, vì chỉ có tại thị tr-ờng này, vốn mới thực sự vận động từ ngời tiết kiệm sang ngời đầu t, còn sựvận động của vốn trên thị trờng thứ cấp chỉ là t bản giả, không tác động trựctiếp với việc tích tụ và tập trung vốn.

1.1.2.3 Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trờng

Theo cách thức phân loại này thì có Sở giao dịch chứng khoán, thị trờngphi tập trung và thị trờng thứ ba.

Sở Giao dịch (Stock Exchange) là thị trờng chính thức, tại đây ngời mua

và ngời bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểm nhấtđịnh để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán Vì vậy, Sở giaodịch chứng khoán còn đợc gọi là thị trờng tập trung, nơi giao dịch mua bán,trao đổi chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả Sở giaodịch chứng khoán đợc quản lý một cách chặt chẽ bởi Uỷ ban chứng khoánquốc gia, các giao dịch chịu sự điều tiết của Luật Chứng khoán và TTCK

Thị trờng phi tập trung hay thị trờng giao dịch qua quầy (OTC: The-Counter Market) là thị trờng của các nhà buôn, những ngời tạo lập thị

Over-trờng Các nhà buôn có một danh mục chứng khoán và họ sẵn sàng mua vàbán với các nhà buôn khác cũng nh những nhà đầu t khi những ngời nàychấp nhận giá cả của họ ở thị trờng này không có địa điểm giao dịch chínhthức mà có thể diễn ra tại các quầy, sàn giao dịch của các thành viên thôngqua điện thoại hay mạng máy tính diện rộng Khối lợng giao dịch của thị tr-ờng này thờng lớn hơn nhiều lần so với Sở giao dịch chứng khoán Quản trịthị trờng này là Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán quốc gia Hiệphội này ban hành quy chế thị trờng, kết nạp và khai trừ các thành viên, giámsát việc thi hành quy chế thành viên của Hiệp hội.

Thị trờng thứ ba là thị trờng dành cho các chứng khoán không đủ tiêu

chuẩn để giao dịch trên thị trờng tập trung và OTC.

1.1.3 Vai trò của Thị trờng chứng khoán

Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng địnhvai trò của TTCK trong phát triển kinh tế:

Thứ nhất, TTCK thực hiện việc tích tụ, tập trung và phân phối, chuyển

thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.

Trang 6

Qua TTCK, Chính phủ và các doanh nghiệp phát hành các chứngkhoán để huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và chitiêu Thông qua TTCK nguồn vốn tiết kiệm đợc chuyển thành vốn đầu t.Yếu tố thông tin và yếu tố cạnh tranh trên thị trờng sẽ đảm bảo cho việcphân phối vốn một cách có hiệu quả Trên TTCK, tất cả các thông tin đợccập nhật và chuyển tải tới tất cả các nhà đầu t, nhờ đó, họ có thể phân tíchvà định giá cho các doanh nghiệp Chỉ có những công ty có hiệu quả bềnvững mới có thể nhận đợc vốn với chi phí rẻ trên thị trờng Điều này khuyếnkhích tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng, tạo áp lực buộccác doanh nghiệp này phải làm ăn có hiệu quả cao và minh bạch Hơn nữa,sự tồn tại của TTCK cũng là yếu tố quyết định để thu hút vốn đầu t nớcngoài Đây chính là các yếu tố đảm bảo cho sự phân bổ có hiệu quả cácnguồn lực trong một quốc gia cũng nh trong phạm vi quốc tế.

TTCK cũng tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các nguồn tài chínhmà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thựchiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ.

Thứ hai, TTCK góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn,

thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán racông chúng, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, songvẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế Việc giải tỏa quyền lực tập trungtạo điều kiện cạnh tranh công bằng hơn, qua đó tạo hiệu quả và tăng trởngkinh tế.

Thứ ba, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý

doanh nghiệp Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô, môi trờng kinh doanhtrở nên phức tạp hơn, yêu cầu về năng lực quản trị, điều hành công ty cũngtăng theo TTCK tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám, tạo điềukiện thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Cơ chế thôngtin hoàn hảo tạo khả năng giám sát cao của TTCK đã làm giảm tác độngcủa các tiêu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hòa giữa lợi ích củachủ sở hữu, nhà quản lý và những ngời làm công.

Thứ t, TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về chu kỳ kinh doanh

trong tơng lai Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hớng đi trớc chu kỳkinh doanh cho phép Chính phủ cũng nh các công ty đánh giá kế hoạch đầut và việc phân bổ nguồn lực của họ TTCK cũng tạo điều kiện tái cấu trúc

Trang 7

Thứ năm, hiệu quả quốc tế hóa của TTCK Việc mở cửa TTCK làm

tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Điều này cho phép cáccông ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cờng đầu t từ nguồn tiếtkiệm bên ngoài, đồng thời tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế và mởrộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nớc.

Ngoài những tác động tích cực trên đây, TTCK cũng có những tácđộng tiêu cực nhất định TTCK hoạt động trên cơ sở thông tin hoàn hảo.Song ở các thị trờng mới nổi, các thông tin đợc chuyển tải tới nhà đầu tkhông đầy đủ và không giống nhau Việc quyết định giá cả mua bán chứngkhoán của các nhà đầu t không dựa trên cơ sở thông tin và xử lý thông tin.Nh vậy, giá cả chứng khoán không phản ánh giá trị kinh tế cơ bản của côngty và không trở thành cơ sở để phân phối một cách hiệu quả các nguồn lực.

Một số tiêu cực khác của TTCK nh hiện tợng đầu cơ, hiện tợng xungđột quyền lực làm thiệt hại quyền lợi của các cổ đông thiểu số, việc muabán nội gián, thao túng thị trờng

Nh vậy, vai trò của TTCK đợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khácnhau Song vai trò tích cực hay tiêu cực của TTCK có thực sự đợc phát huyhay hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia thị trờng và sựquản lý của Nhà nớc.

1.1.4 Các chủ thể tham gia trên Thị trờng chứng khoán

1.1.4.1 Chính phủ

Chính phủ tham gia vào TTCK với hai t cách:

Thứ nhất, Chính phủ là ngời tổ chức, quản lý và giám sát thị trờng

thông qua đại diện là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, cơ quan quản lý Nhànớc về chứng khoán và TTCK Vai trò của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc làtổ chức, hớng dẫn và quản lý TTCK, đồng thời soạn thảo các văn bản phápluật về chứng khoán và TTCK để trình các cấp có thẩm quyền xem xétquyết định, cũng nh tổ chức và hớng dẫn thực hiện các văn bản đó.

Ngoài Uỷ ban Chứng khoán Nhà Nớc, các cơ quan quản lý Nhà Nớckhác nh NHNN, Bộ Tài chính, Các bộ chủ quản cũng có vai trò quan trọngtrong hoạt động quản lý đối với các thành viên tham gia thị trờng Sự phốihợp giữa các cơ quan quản lý Nhà Nớc trong hoạt động quản lý thị trờng,quản lý các thành viên có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảvà đảm bảo an toàn cho hoạt động của thị trờng

Trang 8

Thứ hai, Chính Phủ tham gia thị trờng nh là một nhà phát hành và kinh

doanh chứng khoán Chính Phủ có thể phát hành chứng khoán để huy độngvốn nh Trái phiếu Chính Phủ, Tín phiếu Kho Bạc nhằm mục đích tài trợ chocác dự án đầu t hoặc chi tiêu dùng Những chứng khoán này là loại hànghoá chủ đạo của TTCK Thông qua nghiệp vụ thị trờng mở NHNN có thểtham gia thị trờng để thực thi chính sách tiền tệ Chính Phủ cũng có thểtham gia thị trờng cổ phiếu khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc hoặcmuốn tham gia quản lý, nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp.

Có thể nói, vai trò của Chính Phủ đối với sự vận hành TTCK một cáchổn định và hiệu quả là rất quan trọng, đặc biệt là đối với những thị trờngmới nổi nh Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.

So với trái phiếu của chính phủ thì chứng khoán của doanh nghiệp cóđộ rủi ro cao hơn nhng đổi lại nó có thể mang lại cho nhà đầu t mức sinh lợicao hơn, vì vậy đối với các nhà đầu t đây là những công cụ hấp dẫn.

Trong các loại hình doanh nghiệp, công ty cổ phần là hình thức doanhnghiệp chủ yếu có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để huy động vốntrên TTCK Công ty có thể tự mình phát hành chứng khoán hoặc phát hànhthông qua đại lý hoặc bảo lãnh phát hành

Với vai trò là nhà đầu t trên thị trờng, các doanh nghiệp tham gia muabán chứng khoán trên TTCK để với hai mục đích: thực hiện nghiệp vụ đầut và nghiệp vụ ngân quỹ Khi thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, doanh nghiệpchủ yếu mua bán các chứng khoán có độ thanh khoản cao để đáp ứng cácnhu cầu thanh toán nhanh, ngợc lại, khi thực hiện nghiệp vụ đầu t chứngkhoán, doanh nghiệp thờng lựa chọn một danh mục đầu t theo nguyên tắcđa dạng hóa tài sản và giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, các doanh nghiệp muabán chứng khoán còn nhằm mục đích thâu tóm và sáp nhập doanh nghiệp.

Phát triển các hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán củadoanh nghiệp sẽ làm đa dạng hóa các công cụ đầu t cho TTCK đồng thời

Trang 9

Các cá nhân và các hộ gia đình tham gia trên TTCK với t cách là cácnhà đầu t cá thể, họ đầu t chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời Các nhàđầu t cá thể có thể tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua cácnhà đầu t có tổ chức, các trung gian tài chính Hoạt động kinh doanh chứngkhoán của các nhà đầu t cá thể tạo ra tính sôi động của thị trờng, đồng thờitạo điều kiện để các trung gian tài chính phát triển các dịch vụ hỗ trợ thị tr-ờng.

1.1.4.4 Trung gian tài chính

Các trung gian tài chính là một chủ thể quan trọng của TTCK Tùy theoluật pháp của mỗi nớc, các trung gian tài chính tham gia trên TTCK khôngchỉ để huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán hay kinh doanhchứng khoán nh một doanh nghiệp thông thờng mà còn có thể là thành viênhỗ trợ cho hoạt động của thị trờng qua các nghiệp vụ bảo lãnh phát hànhchứng khoán, môi giới chứng khoán, t vấn đầu t chứng khoán, quản lý danhmục đầu t chứng khoán

Trong các trung gian tài chính, NHTM là tổ chức quan trọng nhất, thamgia thờng xuyên và đa dạng trên TTCK Sự tham gia của các NHTM đóngvai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển và tăng tính hiệu quảcủa thị trờng Điều này đợc lý giải bởi sự giảm thiểu chi phí giao dịch vàgiảm thiểu rủi ro.

NHTM có thể giảm chi phí giao dịch từ việc tiết kiệm do quy mô Vớilợi thế chuyên môn hoá, các NHTM có thể giảm chi phí cho việc thu thậpvà xử lý thông tin, từ đó, chi phí thông tin trên một đơn vị giao dịch sẽ nhỏhơn so với chi phí loại này của cá nhân một nhà đầu t Các NHTM cũng cóthể tiết kiệm đợc các khoản chi phí do tận dụng khai thác triệt để cơ sở vậtchất, nhân lực trong việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các nhà đầu t.

Các NHTM có thể giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá đầu t và kiểmsoát thông tin không cân xứng, lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức - điềumà một nhà đầu t cá thể khó có thể thực hiện đợc

1.1.4.5 Các tổ chức khác liên quan đến thị trờng

Ngoài các chủ thể trên, còn có các tổ chức quan trọng khác liên quanđến tổ chức và hoạt động của TTCK, nh:

Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ máy

tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứngkhoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứngkhoán.

Trang 10

Hiệp hội kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các công ty

chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứngkhoán, đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và cácnhà đầu t trên thị trờng.

Các tổ chức hỗ trợ là các tổ chức đợc thành lập với mục đích khuyến

khích mở rộng và tăng trởng của TTCK thông qua hoạt động nh cho vaytiền để mua cổ phiếu, cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảochứng Các tổ chức hỗ trợ chứng khoán ở các nớc khác nhau có đặc điểmkhác nhau, có một số nớc không cho phép thành lập các loại hình tổ chứcnày.

Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là công ty chuyên cung cấp dịch

vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn vàtiềm lực tài chính của các tổ chức phát hành theo những điều khoản đã camkết của tổ chức phát hành đối với đợt phát hành cụ thể Các nhà đầu t có thểdựa vào hệ số tín nhiệm về tổ chức phát hành do các công ty tín nhiệm cungcấp để cân nhắc đa ra quyết định đầu t của mình.

Nh vậy, trên TTCK có rất nhiều các chủ thể tham gia với những mụcđích và vai trò khác nhau trong đó NHTM là tổ chức có vai trò rất quantrọng Mô hình hoạt động của NHTM trên TTCK và các hoạt động của tổchức này trên TTCK sẽ đợc trình bày trong phần dới đây

1.2 Hoạt động của ngân hàng thơng mại trên Thị trờngchứng khoán

1.2.1 NHTM và các mô hình hoạt động của NHTM trên TTCK

1.2.1.1 Tổng quan về NHTM

NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động, kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ và làm các dịch vụ ngân hàng, là một trong các tổ chứctài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế.

NHTM thực hiện các hoạt động chủ yếu nh:

Hoạt động huy động vốn

Đây chính là hoạt động tạo vốn cho NHTM và đóng vai trò quan trọng,ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng Vốn chủ sở hữu là một bộphận quan trọng trong nguồn vốn của NHTM Nguồn hình thành và nghiệpvụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, năng lựctài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trờng.

Trang 11

Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM,chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Khi một ngânhàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi đểgiữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy độngtiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân c Để gia tăng tiền gửitrong môi trờng cạnh tranh và để có nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao,các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhaunh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổchức xã hội và tiền gửi tiết kiệm của dân c và tiền gửi của các ngân hàngkhác.

Bên cạnh đó, NHTM cũng có thể tiến hành vay NHTW, các tổ chức tíndụng khác hoặc có thể phát hành các giấy nợ nh kỳ phiếu, trái phiếu.

Cùng với quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế thịtrờng các NHTM có thể có những nguồn vốn khác không mang tính thờngxuyên từ những hoạt động cung cấp dịch vụ uỷ thác nh uỷ thác cho vay, đầut, cấp phát, giải ngân

Hoạt động cho vay, đầu t

Với số vốn huy động đợc, các ngân hàng thực hiện hoạt động cho vayđối với Chính Phủ, các doanh nghiệp, cá nhân Cho vay là tài sản lớn nhất ởphần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trng của ngân hàng Các sảnphẩm cho vay có thể đợc phân chia theo các tiêu thức khác nhau nh là thờigian, đối tợng vay vốn và tính chất sử dụng Đây là hoạt động sinh lợi lớnnhất cho ngân hàng song cũng gây ra rủi ro lớn nhất cho ngân hàng nếu nhkhách hàng không hoàn trả đúng hạn hay không có khả năng hoàn trả.

So với hoạt động cho vay, hoạt động đầu t có quy mô và tỷ trọng nhỏhơn song cũng có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thu nhập và tạo điều kiệncho các ngân hàng thâm nhập sâu rộng vào nền kinh tế Hoạt động đầu tgóp phần làm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Đầu t vào tráiphiếu chính phủ là hình thức không những mang lại cho ngân hàng sự antoàn trong thanh toán mà còn để các NHTM có những phản ứng phù hợpvới sự điều tiết của Ngân hàng Nhà nớc qua nghiệp vụ thị trờng mở Ngoàira, hoạt động đầu t của ngân hàng còn đợc thể hiện bằng việc mua bán mộtsố loại chứng khoán trên thị trờng hoặc có thể góp vốn liên doanh với các tổchức khác để cùng kinh doanh thu lợi nhuận Nh vậy ngân hàng tiến hànhviệc đầu t vào chứng khoán nhằm mục đích thanh khoản và sinh lời.

Trang 12

Trên thực tế, trớc khi thực hiện hoạt động cho vay và đầu t, các ngânhàng đã dự trữ một phần nguồn vốn của mình để đáp ứng nhu cầu chi trảnhanh chóng, đảm bảo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh Khoản mụcnày đợc gọi là ngân quỹ Mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mứcthấp nhất có thể đợc do đây là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời rất thấpsong lại có tính thanh khoản cao.

Ngoài ra, NHTM còn có thể sử dụng nguồn vốn của mình để đầu t vàocác loại tài sản khác nh: nhà cửa, các tài sản ngoại bảng

Hoạt động trung gian khác

Ngoài hoạt động huy động vốn và cho vay, đầu t, các NHTM còn thựchiện các hoạt động khác nh bảo quản vật có giá, thực hiện các dịch vụ thanhtoán, quản lý thu nhập cho khách hàng, môi giới, t vấn, các dịch vụ bảohiểm Đây chính là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM thực hiệncác dịch vụ chứng khoán nh t vấn, quản lý danh mục đầu t, bảo lãnh pháthành, môi giới chứng khoán trên TTCK.

1.2.1.2 Các mô hình hoạt động của NHTM trên TTCK

Hoạt động của NHTM trên TTCK theo các mô hình là khác nhau, phụ

thuộc vào quy định luật pháp mỗi nớc Tuy nhiên, trên thế giới tồn tại 3 môhình sau:

Mô hình đa năng toàn phần Theo mô hình này, không có sự tách biệt

nào giữa hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh chứng khoán CácNHTM đợc phép cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảohiểm trong một pháp nhân duy nhất Mô hình này đợc áp dụng tại các nớcnh Đức, Hà Lan, Bắc Âu, Thụy Sỹ và Aó Ưu điểm của mô hình này là cácngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi rotrong hoạt động kinh doanh bằng việc đa dạng hóa đầu t và tăng khả năngchịu đựng trớc những biến động trên TTCK Mặt khác, các ngân hàng sẽ tậndụng đợc lợi thế của mình là tổ chức kinh doanh tiền tệ có đội ngũ nhânviên chuyên môn cao, có vốn lớn, cơ sở vật chất hiện đại và hiểu biết rõ vềkhách hàng.

Trang 13

Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế là không tạo cho TTCKphát triển vì hoạt động chủ yếu của ngân hàng là dùng vốn để cho vay vàthực hiện dịch vụ thanh toán, do đó ngân hàng quan tâm đến lĩnh vực ngânhàng hơn là lĩnh vực chứng khoán Điều này không những thể hiện rõ ở cácTTCK kém phát triển mà ở ngay TTCK Châu Âu khi so sánh với TTCKMỹ Đồng thời, trong trờng hợp có sự biến động trên TTCK, thì các biếnđộng này có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng,gây tác động dây chuyền và dẫn đến khủng hoảng thị trờng tài chính Ví dụđiển hình nhất là cuộc đại khủng hoảng kinh tế ở Mỹ 1929-1933, hay vụphá sản của ngân hàng Barings của Anh năm 1995 Ngợc lại trong trờnghợp thị trờng tiền tệ biến động có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhchứng khoán Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan là một minhchứng

Mô hình đa năng một phần Theo mô hình này, các ngân hàng muốn

hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán phải thành lập công ty con hạch toánđộc lập và hoạt động tách rời với kinh doanh tiền tệ, do vậy đã hạn chế đợcnhợc điểm của mô hình ngân hàng đa năng toàn phần Tuy nhiên, nó có nh-ợc điểm là tạo ra sự trùng chéo về tổ chức, làm giảm hiệu quả hoạt độngcủa các NHTM Anh, Canada, úc là những nớc áp dụng mô hình này Môhình ngân hàng đa năng một phần phù hợp với những nớc mới thành lập thịtrờng chứng khoán.

Mô hình chuyên doanh Trong mô hình này, hoạt động kinh doanh

chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vựcchứng khoán thực hiện, đó là các CTCK Các NHTM không đợc phép thamgia vào việc kinh doanh chứng khoán Mô hình này đợc áp dụng khá rộngrãi ở các thị trờng Mỹ, Nhật và các thị trờng mới nổi nh Hàn Quốc, TháiLan

Ưu điểm của mô hình này là hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạođiều kiện cho các CTCK chuyên môn hóa sâu trong lĩnh vực chứng khoánđể thúc đẩy thị trờng phát triển.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các nớc áp dụng mô hình chuyêndoanh đã có xu hớng nới lỏng các điều kiện để cho phép các NHTM thamgia trên TTCK.

Trang 14

Từ những phân tích trên cho thấy, mỗi mô hình đều có những u nhợcđiểm riêng và không có mô hình nào là tối u đối với một quốc gia Tùy theoquan điểm của các nhà quản lý thị trờng, vào sự phát triển của ngân hàng vàsự phát triển của TTCK mà mỗi quốc gia sẽ lựa chọn mô hình hoạt độngcủa NHTM trên TTCK và có sự điều chỉnh phù hợp cho sự phát triển kinhtế.

Trang 15

1.2.2 Các hoạt động của NHTM trên TTCK

1.2.2.1 Hoạt động phát hành chứng khoán

NHTM là một doanh nghiệp và TTCK đợc xem là kênh dẫn vốn quantrọng đối với doanh nghiệp đặc biệt này Để huy động vốn trên TTCK, cácNHTM có thể phát hành các loại chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu, chứngchỉ quỹ đầu t Việc phát hành chứng khoán của các NHTM chịu sự điều tiếtcủa nhiều luật khác nhau nh Luật chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, LuậtNgân hàng.

Các NHTM muốn phát hành chứng khoán phải đáp ứng các điều kiệnphát hành và tuân thủ các nguyên tắc, thủ tục phát hành Điều kiện pháthành đợc quy định tùy theo luật pháp của mỗi nớc Tuy nhiên, nhữngnguyên tắc cơ bản trong quy định phát hành là: quy mô về vốn, tính liên tụctrong hoạt động kinh doanh, đội ngũ quản lý, phơng án khả thi về việc sửdụng vốn từ đợt phát hành

Các NHTM có thể thực hiện các phơng thức phát hành chứng khoán:phát hành riêng lẻ (phát hành mang tính nội bộ) hoặc phát hành ra côngchúng( phát hành rộng rãi ) tùy theo điều kiện và mục đích.

Phát hành riêng lẻ là việc phát hành trong đó chứng khoán đợc bán

trong phạm vi một số ngời nhất định với những điều kiện hạn chế và khối ợng phát hành phải đạt một mức nhất định Chứng khoán dới hình thức nàykhông phải là đối tợng đợc niêm yết và giao dịch trên TTCK tập trung.NHTM chọn hình thức phát hành này khi không đủ điều kiện để phát hànhra công chúng; số lợng vốn cần huy động nhỏ, phát hành nhằm mục đíchduy trì các mối quan hệ trong kinh doanh hay phát hành cho cán bộ nhânviên của ngân hàng.

l-Phát hành chứng khoán ra công chúng là hình thức phát hành trong đó

chứng khoán đợc phát hành rộng rãi ra công chúng cho một số lợng lớn cácnhà đầu t nhất định, trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu t nhỏ.Ngoài ra, tổng khối lợng phát hành chứng khoán cũng phải đạt mức theoquy định Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải đợc các cơ quanquản lý Nhà nớc về chứng khoán cấp giấy phép hoặc chấp thuận Sau khiphát hành trên thị trờng sơ cấp, chứng khoán sẽ đợc giao dịch tại Sở giaodịch chứng khoán khi đã đáp ứng đợc các quy định về niêm yết chứngkhoán.

Hoạt động phát hành chứng khoán của các NHTM cung cấp cho TTCKhàng hóa có chất lợng và tăng hiệu quả của thị trờng Các chứng khoán docác NHTM phát hành thờng có độ hấp dẫn cao đối với các nhà đầu t do uytín, do mối quan hệ của các NHTM.

Trang 16

Các NHTM có thể đứng ra thành lập quỹ đầu t chứng khoán, một tổchức quan trọng trên TTCK nhằm giúp các nhà đầu t nhỏ, cá thể có thểphân tán rủi ro và giảm chi phí đầu t Bằng cách phát hành chứng chỉ quỹ,các NHTM có thể thu hút, tập trung lợng vốn nhỏ lẻ của các nhà đầu tthành lợng vốn lớn để đầu t chứng khoán một cách chuyên nghiệp và đadạng hóa

Là một doanh nghiệp đặc biệt với tính chất chuyên nghiệp và uy tín caotrên TTCK, hoạt động phát hành chứng khoán của các NHTM có nhiều lợithế hơn các doanh nghiệp thông thờng khác Các ngân hàng có thể tự đứngra phát hành làm giảm chi phí huy động vốn Do vậy, các NHTM có thể dễdàng huy động vốn hơn so với các doanh nghiệp khác trên TTCK

1.2.2.2 Hoạt động đầu t chứng khoán

Tín dụng đợc coi là hoạt động sinh lời lớn nhất song trong hoạt độngnày các NHTM thờng phải đối mặt với các rủi ro cao nhất có thể xảy ra.Chính vì vậy, các NHTM không ngừng mở rộng những lĩnh vực đầu t mới.Thực tế cho thấy rằng các NHTM ngày nay không chỉ thực hiện vai trò làmột trung gian tài chính sử dụng nguồn vốn huy động để tiến hành cho vaymà nó còn thực hiện hoạt động kinh doanh trên TTCK nh một nhà đầu t cótổ chức

Hoạt động đầu t chứng khoán cuả các NHTM đợc xem nh là yếu tố trợgiúp cho việc tăng chất lợng và hiệu quả của thị trờng Điều này là do cáclợi thế sẵn có của NHTM, đó chính là tính chuyên nghiệp trong thu thập vàxử lý thông tin, có quy mô lớn và tính đa dạng hóa cao.

Khi đầu t chứng khoán, NHTM thờng quan tâm đến tính thanh khoảnvà sinh lời Các nhà quản trị ngân hàng tùy theo mục tiêu, chiến lợc trongtừng giai đoạn phải liên tục xem xét mối quan hệ đánh đổi giữa tính sinh lờivà thanh khoản của các chứng khoán nắm giữ.

Tuy nhiên, vấn đề chủ yếu mà NHTM khi lựa chọn chứng khoán đầu tlà khả năng trao đổi và bán lại trên thị trờng Các loại chứng khoán có tínhthanh khoản cao là những chứng khoán có khả năng đợc mua và bán nhanhtrên thị trờng, giá cả ổn định và có khả năng thu hồi vốn đầu t ban đầu ( tứclà có rủi ro về tổn thất vốn đầu t là thấp ) Mục đích khi đầu t vào chứngkhoán thanh khoản cao song sinh lợi thấp ( nh Trái phiếu Chính phủ, tínphiếu Kho bạc ) của các NHTM là nhằm dự trữ thứ cấp cho nhu cầu thanh

Trang 17

Còn đối với các chứng khoán có tính thanh khoản thấp hơn, mức độ rủiro cao hơn và thờng có tính sinh lời cao đợc các NHTM đầu t dài hạn vàxây dựng danh mục đầu t đa dạng nhằm giảm thiểu rủi ro: danh mục đầu ttrái phiếu, danh mục đầu t cổ phiếu, danh mục đầu t hỗn hợp.

Hoạt động đầu t chứng khoán đóng một vai trò quan trọng trong hoạtđộng NHTM: cung cấp một nguồn thu nhập bổ sung cho ngân hàng, tạonguồn thanh khoản, giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá danh mục đầu t, hạnchế ảnh hởng của thuế và chứng khoán có thể đợc sử dụng nh những vật thếchấp cho các khoản đi vay của ngân hàng.

Có thể nói, hoạt động đầu t chứng khoán của NHTM là cầu nối quantrọng giữa thị trờng tín dụng và TTCK Khi thị trờng tín dụng trầm lắng,một bộ phận vốn trên thị trờng tín dụng sẽ đợc dịch chuyển sang TTCKthông qua hoạt động đầu t chứng khoán của NHTM Ngợc lại, khi nhu cầutín dụng tăng lên, các NHTM sẽ bán các chứng khoán để tăng lợng vốn chohoạt động tín dụng Việc dịch chuyển vốn giữa hai thị trờng giúp cho cácNHTM có thể sử dụng tối đa các nguồn vốn để nâng cao hiệu quả hoạtđộng Tuy nhiên, dù hoạt động trên thị trờng tín dụng hay đầu t chứngkhoán thì các NHTM đều đã thực hiện chức năng tài trợ cho nền kinh tế.

Hoạt động đầu t chứng khoán của NHTM ngày càng phát triển Sự pháttriển của TTCK cùng với sự xuất hiện và phát triển của các chứng khoánphái sinh đã làm tăng khả năng đầu t chứng khoán của NHTM Ngợc lại,hoạt động đầu t chứng khoán của các NHTM làm tăng tính chuyên nghiệpvà sự sôi động của TTCK.

Tuy nhiên, hoạt động đầu t chứng khoán của NHTM luôn chịu sự giámsát chặt chẽ của các cơ quan quản lý bởi vì hoạt động này sẽ làm tăng rủi rokhông chỉ với các ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế Chẳng hạn nh,rủi ro về việc ngời phát hành chứng khoán không thể thanh toán đợc vốngốc và lãi đã buộc các nhà chức trách nghiêm cấm các NHTM tham giahoạt động mua bán chứng khoán mang tính đầu cơ Hay do không có sựtách biệt rõ ràng giữa các nguồn vốn, các ngân hàng có thể sử dụng tiền gửitiết kiệm của dân c để đầu t chứng khoán và khi TTCK biến động theochiều hớng xấu sẽ tác động tới công chúng thông qua việc ồ ạt rút tiền gửi,làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả Việc mất khả năng thanh toán củacác NHTM thờng dẫn đến những phản ứng dây chuyền gây đổ vỡ hệ thốngngân hàng và có thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế Đây cũng chính là lý domà các nhà quản lý thờng muốn hạn chế hoạt động kinh doanh chứngkhoán của NHTM.

1.2.2.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán

Trang 18

Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán là hoạt động giúp cho chủthể phát hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán chứng khoán, tổ chứcviệc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giaiđoạn đầu sau khi phát hành

Cơ sở để các NHTM có thể thực hiện đợc hoạt động bảo lãnh phát hànhbắt nguồn từ vị thế là trung gian tài chính trên TTCK Các ngân hàng với lợithế kinh nghiệm, thông tin đầy đủ cùng với trình độ chuyên môn hóa cao cóthể dễ dàng hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện việc phát hành chứng khoánthành công NHTM thực hiện các công việc với chi phí thấp hơn, đồng thờit vấn cho doanh nghiệp các yếu tố pháp lý và kỹ thuật: thủ tục, hồ sơ pháthành, số lợng và loại chứng khoán, chi phí vốn, định giá chứng khoán Hơnthế nữa, với uy tín sẵn có, mạng lới tổ chức rộng rãi, quan hệ truyền thốngvới khách hàng, sự bảo lãnh của NHTM sẽ giúp các chứng khoán phát hànhđợc công chúng đầu t tin tởng và chấp nhận dễ dàng hơn Trong khi đó, nếudoanh nghiệp tự đảm nhận việc phân phối chứng khoán, họ sẽ phải đối mặtvới nhiều vấn đề và rủi ro.

Khi thực hiện bảo lãnh phát hành, các NHTM đã nhận toàn bộ hay mộtphần rủi ro trong việc phân phối chứng khoán Do đó, tổ chức phát hànhphải trả cho tổ chức bảo lãnh phí bảo lãnh phát hành Phí này đợc xác địnhbằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên khối lợng chứng khoán đợc phânphối Tỷ lệ này phụ thuộc vào quy định của pháp luật, vào tính chất của đợtphát hành, loại hình bảo lãnh và phụ thuộc vào quan hệ giữa tổ chức pháthành và tổ chức phân phối chứng khoán

Ngoài phí phát hành, ngân hàng còn có thể đợc hởng thu nhập từ khoảnchênh lệch giữa giá phát hành và thị giá chứng khoán Tuy nhiên, cũng cóthể không nhận đợc phần thu nhập này hoặc bị thua lỗ nếu nh phán đoánkhông chính xác

Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán có thể đợc thực hiện bởi sựkết hợp giữa NHTM với các trung gian tài chính khác tạo nên một nghiệpđoàn bảo lãnh phát hành Việc thành lập nghiệp đoàn này sẽ giúp ngânhàng san sẻ rủi ro, tận dụng lợi thế của các trung gian tài chính khác và cóthể thực hiện bảo lãnh phát hành lợng chứng khoán lớn hơn khả năng chophép của ngân hàng.

Các NHTM có thể thực hiện việc bảo lãnh phát hành chứng khoán theo

Trang 19

* Bảo lãnh cam kết tối đa: là phơng thức bảo lãnh trong đó tổ chức bảolãnh chỉ cam kết phân phối tối đa số chứng khoán của tổ chức phát hành tớimức có thể Phơng thức này gần giống với phơng thức đại lý trong trờnghợp không bán hết, số chứng khoán còn lại đợc trả lại cho nhà phát hành.Vì vậy, với phơng thức bảo lãnh này, tổ chức phát hành có thể gặp rủi ro dokhông huy động đủ vốn nh dự định.

* Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là phơng thức mà tổ chức bảo lãnh phảicam kết mua toàn bộ số chứng khoán cha phân phối hết của tổ chức pháthành Nh vậy, tổ chức bảo lãnh phát hành phải đảm bảo mang lại chính xáctoàn bộ tổng giá trị của đợt phát hành cho tổ chức phát hành Mọi rủi ro củađợt phát hành sẽ do ngời bảo lãnh chịu.

* Bảo lãnh cam kết tất cả hoặc không: Trong phơng thức này, nếu sốchứng khoán đợc phân phối cha tới một mức tối thiểu nh thỏa thuận thì toànbộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ, số tiền đặt mua chứng khoán sẽ trả lại chongời mua.

* Bảo lãnh tối thiểu- tối đa: là phơng thức trung gian giữa phơng thứcbảo lãnh cố gắng tối đa và phơng thức bảo lãnh tất cả hoặc không Theo ph-ơng thức này, tổ chức bảo lãnh phát hành phải cam kết bán tối thiểu một sốlợng chứng khoán nhất định ( mức sàn ) Ngoài số lợng này, tổ chức bảolãnh phát hành có thể tự do chào bán chứng khoán nhng không vợt quá mứctối đa quy định ( mức trần ) Nếu số lợng chứng khoán bán ra thấp hơn mứctối thiểu đã đợc quy định thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ.

NHTM có thể tham gia hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành trái phiếuchính phủ Họ chính là những thành viên chủ yếu của thị trờng đấu thầu tínphiếu, Trái phiếu chính phủ và là những nhà đầu t lớn, đảm nhiệm vai trònhà tạo thị trờng đối với các chứng khoán này

Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của NHTM đóng vai tròquan trọng đối với sự phát triển của TTCK nói chung và sự phát triển củachính bản thân ngân hàng nói riêng Tuy nhiên, cũng nh các hoạt động kinhdoanh chứng khoán khác, sự tham gia vào hoạt động bảo lãnh phát hànhchứng khoán của NHTM phụ thuộc vào quy định cụ thể của mỗi nớc.

1.2.2.4 Hoạt động t vấn chứng khoán

Trang 20

Đối với các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán nh nhà đầu t cá thể,tổ chức phát hành, việc đánh giá chất lợng chứng khoán, xác định thời điểmphát hành là rất khó khăn Điều này là do họ không có đủ thông tin chínhxác, không đủ thời gian và sự hiểu biết cần thiết để theo dõi diễn biến thị tr-ờng, thu thập và xử lý thông tin Với u thế của mình trong việc phân tích vàxử lý thông tin, phân tích tài chính chuyên nghiệp, NHTM đã giúp nhữngnhà đầu t, tổ chức phát hành khắc phục những yếu điểm, tiết kiệm chi phí,tránh rủi ro và đa ra những quyết định đúng đắn thông qua hoạt động t vấn.

T vấn đầu t chứng khoán là các hoạt động phân tích, đa ra các khuyếnnghị liên quan đến chứng khoán, hoặc công bố và phát hành các báo cáophân tích có liên quan đến chứng khoán.

Có hai hình thức t vấn là t vấn trực tiếp và t vấn gián tiếp Hình thức tvấn trực tiếp đợc thực hiện khi phân tích, xử lý các tình huống đầu t củachính khách hàng, từ đó có những khuyến nghị trực tiếp trên cơ sở mộtkhoản lệ phí t vấn thỏa thuận Trong khi đó, thông qua hình thức t vấn giántiếp các ngân hàng có thể chia sẻ thông tin của mình bằng việc phát hànhcác báo cáo phân tích trên các tạp chí, sách báo chuyên đề.

Trong mô hình tổ chức của các NHTM trên thế giới đều có bộ phậnchuyên môn phòng môi giới, t vấn chứng khoán Phòng môi giới và t vấn sẽtiếp nhận những thông tin cần thiết và phù hợp sau đó tiến hành phân tíchchỉ ra xu hớng và khuyến nghị cụ thể Khi đó các NHTM phải chịu tráchnhiệm về tính trung thực của những lời t vấn của mình đối với khách hàngvà đôi khi hoạt động t vấn phải đợc quản lý và cấp phép Tuy nhiên, tronghoạt động t vấn đầu t chứng khoán, khách hàng vẫn là ngời tự chịu tráchnhiệm về các quyết định của mình.

1.2.2.5 Hoạt động môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán là điều kiện cơ bản kiến tạo nên hoạt động củaTTCK Đối với nhiều nớc, hoạt động môi giới chứng khoán đợc xem là hạtnhân của thị trờng Điều này bắt nguồn từ nguyên tắc chủ đạo đối với hoạtđộng của TTCK - nguyên tắc trung gian.

Trang 21

Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bánchứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hoa hồng Theo đó, NHTM đạidiện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sởgiao dịch chứng khoán hoặc thị trờng OTC mà chính khách hàng phải chịutrách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình Thông qua hoạt động môigiới, NHTM sẽ chuyển đến khách hàng các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t vàkết nối giữa nhà đầu t mua chứng khoán và nhà đầu t bán chứng khoán Vàtấc nhiên trong hoạt động này, ngân hàng sẽ đợc hởng tiền hoa hồng từ phíakhách hàng, thờng đợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định trêntổng giá trị giao dịch.

Hoạt động môi giới là dịch vụ ngân hàng rất phát triển ở các nớc trênthế giới Sự tham gia ngày càng nhiều hơn của ngân hàng trong hoạt độngmôi giới làm tăng tính cạnh tranh, và trên cơ sở đó, làm giảm chi phí tronggiao dịch chứng khoán cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ môi giới Việcthực hiện nguyên tắc trung gian của TTCK nhằm đảm bảo cho các hoạtđộng trên thị trờng đợc diễn ra hợp pháp, công khai cũng nh đảm bảo antoàn cho các nhà đầu t và cho cả thị trờng.

Để đợc phép hoạt động môi giới chứng khoán, các NHTM phải có đủđiều kiện cần thiết nh là: vốn pháp định, giấy phép hành nghề đối với cácnhân viên môi giới, các yêu cầu về cơ sở vật chất và phải đợc UBCK cấpgiấy phép hoạt động môi giới.

Hoạt động môi giới chứng khoán có những tác động tích cực đối vớiTTCK, nhng hoạt động này cần phải có luật pháp đảm bảo với những quyđịnh chặt chẽ nhằm tránh những trờng hợp đầu cơ gây lộn xộn trên thị tr-ờng

1.2.2.6 Hoạt động quản lý danh mục đầu t chứng khoán

Quản lý danh mục đầu t là hoạt động quản lý vốn của khách hàng thôngqua việc mua, bán và nắm giữ các chứng khoán theo uỷ thác vì quyền lợicủa khách hàng Thực chất hoạt động này là một dạng của hoạt động t vấnmang tính tổng hợp có kèm theo đầu t, khách hàng uỷ quyền cho ngân hàngthay mặt mình quyết định đầu t theo một chiến lợc hay những nguyên tắcđã đợc thỏa thuận

Trang 22

Trong hoạt động này, các NHTM phải đảm bảo tách biệt giữa tài sảncủa khach hàng với tài sản của ngân hàng Khách hàng có thể uỷ quyền mộtphần hay toàn bộ đối với chứng khoán của họ tùy theo mức độ tín nhiệmcủa họ đối với ngân hàng Ngân hàng phải gửi các bản kê sao về tình hìnhtài sản trong danh mục cho khách hàng theo định kỳ, hoặc theo yêu cầu củakhách hàng Đặc biệt các NHTM phải đảm bảo an toàn và bí mật các thôngtin về tài sản của khách hàng trừ các trờng hợp đặc biệt.

Hoạt động quản lý danh mục đầu t mang lại thu nhập cho ngân hàngthông qua lệ phí quản lý tài sản từ phía khách hàng Hoạt động này cũnggóp phần tăng uy tín và phát triển hoạt động khác nh lu ký, thanh toán, tvấn Song để tạo lòng tin đối với công chúng đầu t, các ngân hàng phải luôntôn trọng và đặt quyền lợi của khách hàng trớc quyền lợi của ngân hàng

1.2.2.7 Các hoạt động khác

Ngoài các hoạt động chính trên, NHTM có thể tham gia vào các hoạtđộng phụ trợ khác:

Lu ký chứng khoán là việc lu giữ, bảo quản chứng khoán của khách

hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứngkhoán lu ký Đây là quy định bắt buộc trong giao dịch chứng khoán, bởi vìgiao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ,khách hàng phải mở tài khoản lu ký chứng khoán tại các công ty chứngkhoán ( nếu chứng khoán phát hành dới hình thức ghi sổ ) hoặc ký gửichứng khoán ( nếu chứng khoán phát hành dới dạng chứng chỉ vật chất ).Khi thực hiện dịch vụ lu ký chứng khoán cho khách hàng, NHTM sẽ nhậnđợc các khoản thu phí lu ký chứng khoán, phí gửi, phí rút và phí chuyển nh-ợng chứng khoán.

Quản lý thu nhập của khách hàng: xuất phát từ việc lu ký chứng khoán

cho khách hàng, ngân hàng sẽ theo dõi tình hình thu lãi, cổ tức của chứngkhoán và đứng ra làm dịch vụ thu nhận và chi trả cổ tức cho khách hàngthông qua tài khoản của khách hàng.

Nghiệp vụ tín dụng: đối với các nớc có TTCK phát triên, bên cạnh

nghiệp vụ môi giới chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng, ngânhàng có thể cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện các giao dịchbán khống (short sale ) hoặc cho khách hàng vay tiền để thực hiện việc kýquỹ chứng khoán ( margin purchase ).

Trang 23

Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho kháchhàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán đó làmvật thế chấp cho các khoản vay đó Khách hàng chỉ cần ký quỹ một phần,số còn lại sẽ do ngân hàng ứng trớc tiền thanh toán Đến kỳ hạn thanh toán,khách hàng phải hoàn trả đủ số gốc và lãi cho ngân hàng Trờng hợp kháchhàng không trả đợc nợ, ngân hàng sẽ phát mãi số chứng khoán đã mua đểthu hồi nợ.

Nghiệp vụ quản lý quỹ đầu t : ở một số TTCK, pháp luật còn cho phép

các NHTM đợc thực hiện nghiệp vụ quản lý quỹ đầu t Theo đó, NHTM cửđại diện của mình để quản lý quỹ, sử dụng vốn và tài sản của quỹ để đầu tvào chứng khoán

1.3 Các điều kiện cần thiết để ngân hàng thơng mại hoạtđộng trên Thị trờng chứng khoán

Từ những phân tích trên cho thấy, hoạt động của các NHTM trên TTCKcó một ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả và sự phát triển củathị trờng Nhận thức đợc điều đó, hầu hết các nớc trên thế giới đã gắn kếthai lĩnh vực hoạt động ngân hàng và chứng khoán nhằm xây dựng và pháttriển TTCK trên nền tảng phát triển của ngân hàng.

Song để có thể tham gia trên TTCK, các NHTM cần phải đáp ứng cácđiều kiện về pháp lý; vốn; trình độ công nghệ; năng lực quản trị, điều hành;trình độ nhân sự, hiệu quả kinh doanh

1.3.1 Các điều kiện pháp lý

TTCK là một thực thể phức tạp, ở đó có sự tham gia của rất nhiều đối ợng khác nhau, với các mục đích khác nhau Vì vậy các hoạt động trênTTCK cần phải có một cơ sở pháp lý chặt chẽ, đầy đủ và đồng bộ để điềuchỉnh hoạt động cũng nh bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia trên thịtrờng Các điều kiện pháp lý có ảnh hởng lớn đến việc thu hút các NHTMtham gia trên TTCK Hoạt động của tổ chức này trên thị trờng có liên quanđến quyền lợi của nhiều đối tợng khác nhau, do đó thờng chịu sự điều tiếtcủa nhiều luật khác nhau: Luật Ngân hàng, Luật chứng khoán, Luật doanhnghiệp.

t-Nh đã đề cập trong phần các mô hình hoạt động của NHTM trên TTCK,mỗi nớc đều có những quy định khác nhau về việc ngân hàng có đợc thamgia hay không trong lĩnh vực chứng khoán Tuy nhiên, các nớc theo môhình chuyên doanh cũng đã nới lỏng các điều kiện để ngân hàng có thể hoạtđộng trên TTCK theo mô hình đa năng Mặc dù các điều kiện có khác nhaunhng tựu trung lại các NHTM phải đảm bảo các điều kiện về mặt pháp lýkhi tham gia trên TTCK.

Trang 24

Việc kiểm soát các hoạt động của NHTM trên TTCK sẽ làm tăng lòngtin của công chúng đầu t đối với TTCK nói chung và NHTM nói riêng.Song nếu các cơ sở pháp lý quá phức tạp và thiếu hoàn thiện sẽ cản trở sựtham gia của các NHTM Tùy theo mức độ phát triển của TTCK, mỗi quốcgia sẽ xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp để đảm bảo cho thị trờng ổnđịnh và phát triển.

1.3.2 Uy tín, tiềm lực tài chính, quy mô và chất lợng hoạt động

Trên TTCK, uy tín là một điều kiện cần thiết để ngân hàng có thể hoạtđộng hiệu quả Nguyên tắc hoạt động trung gian của TTCK không cho phépkhách hàng đợc thực hiện mua bán chứng khoán trực tiếp mà phải thôngqua một trung gian tài chính hoạt động trên TTCK Nh vậy, khách hàngluôn phải tìm đựơc một ngời đại diện có uy tín để thực hiện đầu t theo ýmình Các ngân hàng có uy tín trên thị trờng sẽ nhanh chóng thu hút đợccác nhà đầu t có nguyện vọng đợc t vấn đầu t hay môi giới Hơn thế nữa,khi ngân hàng có uy tín lớn thì họ có thể dễ dàng huy động vốn qua thị tr-ờng bằng cách phát hành chứng khoán.

Song, uy tín của ngân hàng lại đợc quyết định bởi tiềm lực tài chính,quy mô và chất lợng hoạt động của ngân hàng

Để tham gia trên TTCK, NHTM cần phải có tiềm lực tài chính đủ lớn.Bởi lẽ khi tham gia trên TTCK, NHTM phải trang bị các cơ sở vật chất kỹthuật, chi phí đào tạo, chi phí khác cũng nh phải đáp ứng mức vốn tối thiểutheo quy định của pháp luật đối với các hoạt động trên thị trờng Hơn thếnữa hoạt động trên TTCK chứa đựng rất nhiều rủi ro Vì vậy, để đảm bảo antoàn cho các hoạt động, tạo niềm tin cho các khách hàng và cổ đông vàokhả năng quản lý và phát triển của ngân hàng, các NHTM phải có tiềm lựctài chính đủ mạnh Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu (tỷ lệ vốn chủ sở hữu trêntổng tài sản) là một trong các chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính đảm bảoan toàn cho các hoạt động của ngân hàng Đây là tỷ lệ xác định mối quanhệ giữa vốn chủ sở hữu với tất cả các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắpcác tổn thất của vốn chủ sở hữu đối với các cam kết hoàn trả của ngân hàng.Tuy nhiên, việc quy định tỷ lệ này có thể hạn chế việc mở rộng quy mô củangân hàng.

Trang 25

Quy mô hoạt động của ngân hàng cũng là một yếu tố cần đợc cân nhắc.Các khách hàng dễ có niềm tin với các ngân hàng lớn hơn là các ngân hàngnhỏ Tuy nhiên, khi quy mô hoạt động của ngân hàng là quá lớn, mức độgánh chịu các rủi ro cũng rất lớn, trong khi đó các ngân hàng có quy môhoạt động nhỏ thì khả năng cạnh tranh thấp Nh vậy là các ngân hàng phảicó sự lựa chọn quy mô hoạt động thích hợp với từng giai đoạn cụ thể saocho có thể phát huy tối đa những điểm mạnh.

Chất lợng và hiệu quả hoạt động là một nhân tố quan trọng tạo nên uytín cho NHTM Nếu chất lợng hoạt động không tốt nh tỷ lệ nợ quá hạn cao,hiệu suất hoạt động và khả năng thu hồi vốn thấp thì tiềm lực tài chính vàuy tín của ngân hàng nhanh chóng giảm sút Vì vậy, để đảm bảo uy tín, cácNHTM không phải chỉ có vốn lớn mà còn phải đảm bảo chất lợng hoạtđộng tốt thông qua các chỉ tiêu tài chính đáp ứng theo yêu cầu.

Nh vậy, để có thể tham gia và hoạt động hiệu quả trên TTCK, cácNHTM phải có uy tín mà thể hiện qua tiềm lực tài chính, quy mô hoạt độngvà chất lợng kinh doanh

1.3.3 Công nghệ ngân hàng

Nếu nh tiềm lực tài chính và chất lợng hoạt động của một NHTM làđiều kiện quyết định đến sự tham gia của ngân hàng đó trên TTCK thì trìnhđộ công nghệ lại là cơ sở để thực hiện các hoạt động đó

Để cung cấp các dịch vụ chứng khoán cho khách hàng trong điều kiệnhiện nay, các NHTM phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thốngthông tin, xử lý thông tin, hệ thống thanh toán nhanh chóng- chính xác - kịpthời đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Điều này sẽ đảm bảo quyền lợicho khách hàng cũng nh các hoạt động của TTCK đợc diễn ra một cáchsuôn sẻ.

1.3.4 Trình độ nhân sự

Ngoài các điều kiện trên, để có thể tiến hành các hoạt động trên TTCK,NHTM cần phải đảm bảo điều kiện về nhân sự Có hai loại nhân sự cầnthiết hỗ trợ cho các hoạt động của NHTM trên TTCK là đội ngũ cán bộquản lý và đội ngũ cán bộ nghiệp vụ.

Đối với hoạt động phát hành và đầu t chứng khoán, để có thể thu hútvốn từ những nhà đầu t trên thị trờng, một trong những điều kiện cần phảicó các nhà quản lý của ngân hàng phải thể hiện đợc khả năng quản trị điềuhành để có thể sử dụng vốn của các cổ đông một cách hiệu quả Muốn vậy,Ban giám đốc điều hành và Hội đồng quản trị của ngân hàng phải có trìnhđộ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý.

Trang 26

Đối với các hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng trên TTCK, đội ngũnhân viên phải có kiến thức, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm tronglĩnh vực chứng khoán cũng nh mức độ tín nhiệm, tính trung thực để có thểđa ra những sản phẩm dịch vụ cần thiết và giúp khách hàng đa ra các quyếtđịnh đúng đắn và hiệu quả nhất Hầu nh các nớc trên thế giới đều yêu cầunhân viên phải có giấy phép hành nghề Những ngời có chức danh quản lýcòn phải có giấy phép đại diện

Qua phân tích chơng một cho thấy các NHTM có vai trò rất quantrọng trong phát triển TTCK Hoạt động của NHTM trên TTCK Việt Namnh thế nào, các NHTM Việt Nam đã thực hiện đợc vai trò quan trọng trênTTCK hay cha, xin đợc trình bày tiếp chơng hai về thực trạng hoạt động củaNHTM trên TTCK Việt Nam.

Trang 27

Chơng 2

Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thơng mại trên thị trờng chứng khoán Việt Nam

2.1 Sự hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam

Nhận thức đúng về vai trò thị trờng chứng khoán trong việc thúc đẩyphát triển nền kinh tế nói chung và việc hoàn thiện thị trờng tài chính nóiriêng, việc thiết lập và phát triển TTCK đã đợc đặt ra ngay từ đầu thập niêncuối thế kỷ XX.

Sự ra đời của TTCK Việt Nam với việc khai trơng và chính thức hoạtđộng TTGDCK TPHCM vào ngày 20/7/2000 đã đánh dấu một bớc tiếnquan trọng trong lịch sử phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, tạo ra mộtkênh mới thu hút và phân bổ các nguồn vốn trung dài hạn cho công cuộcphát triển kinh tế.

Tham gia trên TTCK Việt Nam có các chủ thể: UBCKNN, Trung tâmgiao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, các CTCK, các tổ chứcphát hành chứng khoán, các nhà đầu t chứng khoán, các tổ chức phụ trợkhác TTCK mặc dù cha phát triển nh mong muốn, song hơn 3 năm hoạtđộng đã đạt đợc kết quả tơng đối, bớc đầu tạo điều kiện cho sự phát triểnsau này Cho đến ngày 20/12/2003, TTGDCK đã tổ chức đợc 692 phiêngiao dịch chứng khoán liên tục, an toàn với tổng giá trị chứng khoán giaodịch đạt 5189 tỷ đồng.

Qua TTCK, đã huy động đợc một khối lợng vốn cho Nhà nớc thông quabảo lãnh phát hành, đấu thầu trên 100 loại trái phiếu chính phủ và niêm yếttrên TTGDCK với khối lợng trên 11000 tỷ đồng Đã có 23 công ty cổ phầnniêm yết trên TTCK với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 1120 tỷ đồng;trong đó có 5 công ty phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn với tổng giá trị155 tỷ đồng Tổng giá trị chứng khoán niêm yết trên tính theo mệnh giá là12.397 tỷ đồng.

Đã xây dựng đợc một hệ thống các tổ chức trung gian hoạt động trênTTCK bao gồm 13 CTCK, 1 công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán vớitổng số vốn điều lệ là 573.75 tỷ đồng; các tổ chức lu ký, ngân hàng lu ký,ngân hàng chỉ định thanh toán đã hình thành Các trung gian tài chính đãlàm tốt vai trò môi giới mua bán chứng khoán trên thị trờng tập trung, tíchcực tham gia bảo lãnh phát hành và t vấn cho các công ty trong việc niêmyết và cung cấp thông tin cho nhà đầu t; thực hiện tốt việc thanh toán, bù trừcác giao dịch chứng khoán trên thị trờng.

Trang 28

Công chúng đã dần làm quen với một phơng thức đầu t mới với khoảngtrên 20000 tài khoản giao dịch, trong đó có 152 nhà đầu t có tổ chức và 85nhà đầu t nớc ngoài Sự tham gia của các nhà đầu t đã góp phần quan trọngcho sự phát triển của TTCK Việt Nam.

Hoạt động quản lý, vận hành thị trờng của UBCKNN và TTGDCK đãcó nhiều cải tiến và từng bớc hoàn thiện trên cơ sở rút kinh nghiệm từ hoạtđộng thực tiễn Trong năm 2003, UBCKNN đã kết hợp với Bộ Tài chính đểban hành các quy định mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm tác động vào thịtrờng nh tăng số lần khớp lệnh, giảm lô giao dịch, bổ sung thêm lệnh ATOgiao dịch tại mức giá khớp lệnh, hạ tỷ lệ ký quỹ giao dịch, cho phép sửalệnh, cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc tự do lựa chọn mở tài khoản lu kýchứng khoán Bên cạnh đó, UBCKNN cũng đã tăng cờng thực hiện việckiểm tra giám sát, xử lý nghiêm những vụ việc vi phạm về công bố thôngtin của các tổ chức niêm yết nhằm ổn định hoạt động của TTCK.

Mặc dù đạt đợc một số kết quả nh trên TTCK Việt Nam còn bộc lộnhững hạn chế:

Quy mô thị trờng còn nhỏ bé, tổng giá trị chứng khoán niêm yết mớichỉ chiếm 1.9% GDP, cha đáp ứng nhu cầu huy động vốn trung và dài hạncho nền kinh tế, cha tổ chức đợc thị trờng thứ cấp hiệu quả đối với tráiphiếu, đặc biệt là Trái phiếu Chính phủ.

Hàng hóa trên TTCK tuy đã tăng về số lợng nhng cha nhiều, cha đadạng về chủng loại và chất lợng cha cao Các doanh nghiệp Việt Nam chathực sự chủ động huy động vốn qua TTCK, mà trông chờ và ỷ lại vào nguồnvốn vay u đãi của nhà nớc và vẫn chủ yếu tìm kiếm qua vay ngân hàng Mộtsố công ty niêm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu Nhà nớc còn khá cao do vậykhối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch rất thấp Các công ty niêm yếtcổ phiếu có quy mô không lớn và cha phải là những doanh nghiệp hấp dẫnđối với nhà đầu t Một số công ty sau khi niêm yết đã bộc lộ những yếukém trong quản trị kinh doanh, đầu t không có hiệu quả ảnh hởng lòng tincủa giới đầu t Thêm vào đó, tiến trình cổ phần hóa DNNN cha gắn liền vớivới phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết trên TTCK.

Trang 29

Về phía các nhà đầu t, kiến thức và sự hiểu biết về hoạt động đầu t cònhạn chế, họ cha thấy đợc lợi ích của việc tham gia thị trờng Số lợng cácnhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t nớc ngoài với lợng vốn lớn và dài hạn gópphần tăng tính ổn định, chuyên nghiệp cho thị trờng cha nhiều Các nhà đầut trên thị trờng hiện nay đến 99% là các nhà đầu t cá nhân Một bộ phận cácnhà đầu t đã suy giảm lòng tin và thoái lui do công tác công khai hóa thôngtin thị trờng nói chung và công ty niêm yết nói riêng còn cha đáp ứng đợcmong đợi của họ.

Hoạt động của các tổ chức trung gian và hỗ trợ thị trờng còn nhiều hạnchế Đặc biệt là sự tham gia của các NHTM trên TTCK còn hạn hẹp về quymô, phạm vi và cha đạt đợc hiệu quả cao mặc dù đây là những tổ chức cótiềm lực tài chính khá mạnh Các NHTM cha tham gia niêm yết chứngkhoán nhằm tăng số lợng và chất lợng hàng hóa cho thị trờng Các NHTMcũng cha đóng vai trò tích cực là các nhà đầu t chuyên nghiệp và tạo lập thịtrờng Các dịch vụ chứng khoán đợc ngân hàng thực hiện thông qua cácCTCK nhằm định hớng và ổn định thị trờng Các CTCK cha triển khai đầyđủ các nghiệp vụ luật cho phép, phần lớn chỉ tập trung chủ yếu tại 2 địa bànHà Nội và TPHCM Nghiệp vụ thực hiện chủ yếu là môi giới, các nghiệp vụkhác nh bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t còn hạn chế Hơn thế nữa, do quymô nhỏ nên các công ty cha thể sử dụng nghiệp vụ nh một công cụ tăngtính thanh khoản cho giao dịch cổ phiếu niêm yết.

Việc quản lý và giám sát thị trờng còn nhiều bất cập do sự thiếu chủđộng và kinh nghiệm Đặc biệt là hệ thống pháp lý về TTCK còn thiếu đồngbộ, hiệu lực pháp lý cha cao.

Trang 30

2.2 hoạt động của các NHTM trên ttck việt nam2.2.1 Khái quát về các NHTM Việt Nam

Từ khi thành lập đến cuối những năm cuối thập kỷ 80, hệ thống ngânhàng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình một cấp, thống nhất từ Trung ơngđến địa phơng Từ tháng 6/1987, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới bắt đầucó những đổi mới về tổ chức và hoạt động, mô hình ngân hàng dần đợc hìnhthành, thay thế cho mô hình ngân hàng một cấp trớc kia.

Tháng 5 năm 1990, hai Pháp lệnh ngân hàng ( pháp lệnh NHNN; pháplệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng) ra đời, đợc đánh giá là những văn bảnpháp quy khá toàn diện, góp phần khẳng định thêm mô hình ngân hàng haicấp với NHNN đóng vai trò Ngân hàng Trung ơng, nằm trong cơ cấu chínhphủ; các NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ; lấy hiệu quả kinhtế - xã hội làm mục tiêu.

Đánh giá chung về hoạt động của các NHTM Việt Nam, Bộ chính trị đã

có nhận định “Từ khi chuyển sang chuyên doanh, các NHTM đã huy động

một khối lợng vốn đáng kể thúc đẩy đầu t cho sản xuất của các thành phầnkinh tế ” Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém Năm

1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã tác động mạnh tới cácNHTM Việt Nam, đặc biệt là các NHTM cổ phần, có nguy cơ de dọa tớitính an toàn của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Để tiếp tục cải cách các NHTM ngày 12/12/1997, Quốc hội nớc Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật các tổ chức tín dụng đánhdấu một giai đoạn phát triển mới và tạo điều kiện cải cách mạnh mẽ cácNHTM Việt Nam.

Mục tiêu của củng cố và phát triển các NHTM Việt Nam là xây dựngmột hệ thống ngân hàng vững mạnh, tăng cờng huy động vốn và cho vayđối với nền kinh tế, thực hiện cơ chế an toàn trong hoạt động, cải tiến quảntrị ngân hàng theo hớng hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM,phát triển các dịch vụ theo hớng ngân hàng đa năng.

Việc triển khai thực hiện Luật các tổ chức tín dụng và cải cách NHTMtheo hớng đa năng đã tạo điều kiện nâng cao năng lực hoạt động của các tổchức tín dụng nói chung và các NHTM nói riêng.

Tính đến nay, các NHTM Việt Nam gồm 6 NHTMNN; 36 NHTMCPtrong đó có 24 NHTMCP đô thị và 12 NHTMCP nông thôn.

Nh vậy, các NHTM Việt Nam đã có những bớc phát triển về số lợng,

Trang 31

2.2.2.1 Hoạt động phát hành chứng khoán

Trong thời gian qua, một số các NHTM đã phát hành trái phiếu kháthành công, tiêu biểu là NHĐT&PTVN, NHNTVN Các trái phiếu có thờihạn chủ yếu từ 2 đến 7 năm, huy động tiền đồng Việt Nam hoặc Đô la Mỹ,có lãi suất cố định hoặc thả nổi, với các hình thức trái phiếu vô danh, ghidanh và trái phiếu ghi sổ.

Tuy nhiên, hiện mới chỉ có NHĐT&PTVN là đã phát hành trái phiếudài hạn ra công chúng và đăng ký lại trái phiếu để niêm yết trên TTGDCKvới tổng giá trị đăng ký là 1069 tỷ đồng Thực tế mới niêm yết 157.7 tỷ ViệtNam đồng trái phiếu vô danh Trái phiếu của NHĐT&PTVN có lãi suất thảnổi tơng đối hấp dẫn và đợc ngời đầu t cá thể nắm giữ rộng rãi nên giaodịch thờng xuyên hơn trái phiếu Chính phủ Song số lợng giao dịch cũng rấthạn chế Để tăng tính hấp dẫn cho các trái phiếu, ngân hàng đã cung cấpcác tiện ích cho khách hàng nh cho phép sử dụng trái phiếu để cầm cố đểvay vốn tại NHĐT&PTVN với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay cùng loạitối đa đến 0.5% và khách hàng đợc vay tới 90% giá trị trái phiếu cầm cố.Khách hàng cũng có thể sử dụng trái phiếu này để làm đảm bảo mở tàikhoản sử dụng thẻ tín dụng, thẻ rút tiền tự động qua máy ATM, đợc sửdụng thay cho tiền ký quỹ trong thanh toán quốc tế

NHNTVN cũng đã thực hiện đợt phát hành trái phiếu ngoại tệ đầu tiêntừ 24/9/2001 đến ngày 23/11/2001 Đây là trái phiếu có lãi suất thả nổi vớithời hạn 5 năm và đợc phát hành theo cả 3 phơng thức là trái phiếu đíchdanh, trái phiếu vô danh và trái phiếu ghi sổ.

Từ ngày 15/9/2003, NHNN&PTNTVN phát hành 3000 tỷ đồng Tráiphiếu, với kỳ hạn 2-5 năm NHCT, NHĐT&PTVN đang tiếp tục thực hiệnphát hành trái phiếu của mình để tăng quy mô vốn nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh trong quá trình hội nhập.

Theo luật định, các NHTM cổ phần có thể phát hành cổ phiếu lần đầuđể thành lập và phát hành các lần tiếp theo để tăng vốn theo yêu cầu củaNHNN hoặc do nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Tuy nhiên, vốn góp của các NHTM cổ phần chủ yếu là hùn vốn của cácNHTM Nhà nớc, của các tổng công ty Nhà nớc và một số cổ đông lớn Tấtcả các NHTM cổ phần mới chỉ thực hiện phơng thức phát hành riêng lẻ Ch-a có một loại cổ phiếu nào của các NHTM đợc niêm yết trên thị trờng tậptrung và cũng cha có ngân hàng nào tổ chức phát hành cổ phiếu ra côngchúng

Trang 32

Nh vậy có thể thấy, hoạt động phát hành chứng khoán của các NHTMcòn cha nhiều Điều này là do những nguyên nhân xuất phát từ chính cácNHTM cũng nh từ phía các cơ quan quản lý, sự phát triển của thị trờng tài

chính Việt Nam Thứ nhất là sự yếu kém của các NHTM Các NHTM có

quy mô vốn nhỏ, chất lợng kinh doanh còn thấp khi phát hành chứngkhoán, tính thanh khoản trên thị trờng rất thấp Hơn nữa, do sợ bị chia sẻhoặc bị quyền kiểm soát, các ngân hàng không muốn phát hành cổ phiếu ra

công chúng để huy động vốn Thứ hai là do thủ tục quá chặt chẽ khi NHTM

phát hành chứng khoán để niêm yết trên TTCK Các NHTM muốn pháthành chứng khoán trên TTCK phải chịu đợc sự đồng ý của cả NHNN vàUBCKNN, mà trên thực tế quan điểm của hai cơ quan này vẫn còn nhiềusự khác nhau Vì vậy, các NHTM vẫn tập trung huy động vốn ngắn hạn qua

phát hành kỳ phiếu và các loại chứng chỉ tiền gửi Thứ ba, do thị trờng tài

chính cha phát triển làm cho các tổ chức phát hành không xác định đợc yếutố chi phí vốn và khả năng phát hành thành công sẽ không cao Các nhân tốnày ảnh hởng không nhỏ, hạn chế khả năng phát hành trái phiếu của cácNHTM.

Nâng cao năng lực tài chính, mà chủ yếu tăng vốn chủ sở hữu, đó là nộidung cơ bản để cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam trớc xu thế hội nhập.Theo dự kiến của NHNN Việt Nam, cả 5 NHTM quốc doanh sẽ đợc cổphần hóa và niêm yết trên TTCK Trớc mắt, trong năm tới, sẽ tiến hành cổphần hóa đối với NHNTVN và Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sôngCửu long Tuy nhiên, những quy định cụ thể vẫn còn phải chờ nh Nhà nớcnắm giữ bao nhiêu cổ phần sau khi cổ phần hóa, cổ phiếu bán cho đối tợngnào, thậm chí đã có những vấn đề rất mới nh phát hành trái phiếu chuyểnđổi thành một số cổ phiếu sau một thời gian nắm giữ.

Cũng trong thời gian sắp tới, hai NHTMCP là ACB và Sacombank sẽ lànhững ngân hàng đầu tiên tiến hành niêm yết cổ phiếu trên TTCK.

Điều này sẽ là những tiền đề góp phần cho sự phát triển của các NHTMnói riêng và TTCK nói chung.

2.2.2.2 Hoạt động đầu t chứng khoán

Hoạt động đầu t chứng khoán đợc xem là hoạt động quan trọng của cácNHTM Với t cách là nhà đầu t có tổ chức, hoạt động đầu t chứng khoáncủa NHTM cũng là yếu tố trợ giúp cho việc tăng chất lợng và hiệu quả thị

Trang 33

Các NHTM là thành viên quan trọng của thị trờng đấu thầu tín phiếukho bạc Thị trờng đấu thầu Tín phiếu Kho bạc qua NHNN đợc đa vào hoạtđộng từ năm 1994 Đây là một kênh huy động vốn rất quan trọng để đápứng kịp thời vốn cho Ngân sách Nhà nớc nói riêng và cho nền kinh tế nóichung Theo đó, tạo tiền đề cho phát triển TTCK Đến nay, thị trờng đấuthầu Tín phiếu Kho bạc có 44 thành viên trong đó có 6 NHTM Nhà nớc; 16NHTM cổ phần Trong năm 2002, NHNN đã tổ chức đợc 58 phiên đấu thầuTín phiếu Kho bạc, tổng khối lợng trúng thầu Tín phiếu kho bạc đạt 7245 tỷđồng trong đó thành viên tham gia chủ yếu vẫn là các NHTMNN, chiếmđến 97,2% tổng lợng trúng thầu Đối với các NHTM việc đầu t vào Tínphiếu Kho bạc không chỉ là một hình thức đầu t đơn thuần mà còn là mộthình thức dự phòng đảm bảo khả năng thanh khoản.

Các NHTM tham gia đại lý phát hành Trái phiếu Chính phủ và là thànhviên của thị trờng đấu thầu Trái phiếu Chính phủ Trung tâm giao dịchchứng khoán là đầu mối phát hành Trái phiếu Chính phủ thông qua hoạtđộng đấu thầu Tính đến cuối năm 2003, Trung tâm đã tổ chức đợc 75 phiênvới tổng khối lợng phát hành đợc là 3588 tỷ đồng Tuy nhiên thành viêntham gia chủ yếu là các NHTMNN, các CTCK, NHTMCP.

Các NHTM còn đầu t vào trái phiếu công trình, trái phiếu đô thị tuynhiên hầu nh mới chỉ có một số NHTMNN là thực hiện còn các NHTMkhác vẫn đứng ngoài cuộc Đợt phát hành trái phiếu đô thị của TPHCM bắtđầu thực hiện từ đầu tháng 9/2003 với tổng mệnh giá là 1200 tỷ đồng, kỳhạn 5 năm, lãi suất 9%/ năm Trong số đó, NHNTVN và NHĐT&PTVN đãđăng ký mua 950 tỷ đồng, số còn lại 250 tỷ đồng do CTCK VCBS bảo lãnhphát hành cũng đã đợc khách hàng đăng ký mua hết.

Thực hiện Luật các tổ chức tín dụng và chủ trơng của Chính phủ, cácNHTMNN đã tham gia đầu t vào cổ phiếu các doanh nghiệp, trong đó,khoảng 70% là đầu t vào cổ phiếu của các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên danh mục đầu t của các NHTM cha đa dạng và quy mô đầut cha tơng xứng với tiềm năng Một phần là do các NHTM còn tập trung ởcác thị trờng truyền thống, cha chủ động tìm kiếm và đầu t sang các lĩnhvực khác, mặt khác, tính tự chủ của các NHTM còn cha cao do sự quản lýchặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nớc.

Ngoài hoạt động đầu t chứng khoán trực tiếp, các NHTM có thể thực

hiện hoạt động này thông qua nghiệp vụ tự doanh của các CTCK thuộc

ngân hàng.

Trang 34

Theo nghị định 144/NĐ-CP, số vốn pháp định tối thiểu để các CTCKcó thể hoạt động tự doanh là 12 tỷ đồng, đây là nguồn tài chính cơ bản đảmbảo hoạt động tự doanh của công ty.

Hiện nay, cả 6 công ty chứng khoán của các NHTM đều đợc cấp phép

thực hiện nghiệp vụ này Các CTCK mua chứng khoán niêm yết và chứng

khoán không niêm yết Tuy nhiên do hạn chế về vốn, lợng chứng khoán cònhạn chế nên lợng chứng khoán do các CTCK nắm giữ không nhiều CácCTCK chia hoạt động tự doanh làm hai mảng: tự doanh trái phiếu và tựdoanh cổ phiếu.

Hoạt động tự doanh phổ biến của các CTCK hiện nay là mua chứng

khoán niêm yết lô lẻ dựa trên cơ sở thỏa thuận về giá cả, sau đó tập hợp lạithành lô chẵn để bán lại trên thị trờng Đây là hoạt động mang lại lợi nhuậncao cho các CTCK thuộc ngân hàng.

Vào quý I/2001, tổng giá trị tự doanh CTCK ACBS đạt doanh thu trên 5tỷ Đến quý II/2001, tổng giá trị tự doanh của các CTCK giảm mạnh còn50% so với quý I, chỉ có VCBS là tăng nhẹ Sang đến quý III, quý IV chỉtiêu này có tăng, tuy nhiên tổng giá trị tự doanh của các CTCK năm 2001là trên 80 tỷ đồng so với lợng phí thu đợc từ hoạt động môi giới là trên 90nghìn tỷ thì con số này cha thực sự thuyết phục trong khi các CTCK đăngký nghiệp vụ này đều có tiềm lực vốn khá lớn ( ít nhất là 20 tỷ đồng)

Trong quý II/2002, nghiệp vụ tự doanh tiếp tục tăng ở các công ty nhARSC, ACBS với tổng giá trị tự doanh của các công ty tăng gấp 2 lần so vớiquý trớc Đến quý III và quý IV, tuy giá trị tự doanh ở các công ty đềugiảm, thậm chí ở ARSC qua cả hai quý đều không có một hoạt động giaodịch tự doanh nào nhng tổng giá trị giao dịch toàn thị trờng vẫn tăng gấp 3lần so với quý II là do nghiệp vụ này đợc VCBS khai thác mạnh với giá trị91 tỷ trong quý III và đặc biệt tháng 11 thì tới 90% giá trị toàn thị trờng làhoạt động tự doanh trái phiếu của công ty này.

Trong năm 2003, một số thành viên VCBS, BSC, ARSC, IBS đã khaithác tối đa vốn điều lệ của mình cộng với sự hỗ trợ của ngân hàng mẹ, thựchiện hoạt động tự doanh mua lại trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hàngvà đã thực hiện bán lại trên thị trờng thứ cấp Trong khi đó, hoạt động tựdoanh cổ phiếu cha thực sự tơng xứng với quy mô và tầm hoạt động của cácCTCK của NHTM

Trang 35

Nhìn chung, do đánh giá, nhận định và chiến lợc kinh doanh của từngcông ty là khác nhau nên mức độ và chủng loại chứng khoán đợc đầu t giữacác công ty cũng khác nhau Hoạt động tự doanh của các công ty chủ yếutập trung vào mua bán lô lẻ, mua bán chứng khoán niêm yết BSC, IBS đãtập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh cuả mình vào trái phiếuNHĐT&PTVN và Trái phiếu Chính phủ Còn ACBS đầu t vào cổ phiếu chaniêm yết nhng chủ yếu là đầu t chứng khoán dài hạn, trong khi VCBS đầu tchủ yếu vào Trái phiếu Chính phủ.

Việc các CTCK thuộc NHTM tích cực tham gia vào thị trờng bằngnghiệp vụ tự doanh đã góp phần tăng sức cầu đáng kể cho thị trờng nhất làtrong giai đoạn thị trờng giảm sức cầu Tuy nhiên, hoạt động tự doanh củacác CTCK tập trung chủ yếu vào đầu t trái phiếu đã đợc niêm yết Đây làloại chứng khoán có độ an toàn cao Trên thực tế, chỉ một số ít công ty tiếnhành đầu t vào một vài loại cổ phiếu mang tính thí điểm, thực hiện mua cổphiếu lô lẻ và bán lại cho thị trờng Do vậy, tổng thu từ nghiệp vụ này cònchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của các CTCK.

2.2.2.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán

Khi các doanh nghiệp có nhu cầu vốn, họ có thể tìm cách phát hànhchứng khoán Doanh nghiệp có thể tự đảm nhiệm việc phân phối chứngkhoán Tuy nhiên, trong trờng hợp này, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt vớinhiều vấn đề, mà một trong các rủi ro là doanh nghiệp không huy động đủvốn, đáp ứng yêu cầu kinh doanh Theo quy định của pháp luật, doanhnghiệp phải thực hiện phát hành qua hình thức bảo lãnh hoặc đại lý Bảolãnh phát hành là điều bắt buộc đối với một đợt phát hành ra công chúngnếu tổng giá trị cổ phiếu phát hành theo mệnh giá lớn hơn 10 tỷ đồng.

Theo nghị định 144/2003/NĐ-CP, để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnhchứng khoán thì tổ chức bảo lãnh phải đáp ứng các điều kiện:

- Có giấy phép hoạt động bảo lãnh.

- Tổ chức bảo lãnh không có liên quan tới tổ chức phát hành.

- Tổ chức bảo lãnh phát hành không đợc bảo lãnh phát hành một số ợng chứng khoán có giá trị lớn hơn 30% vốn tự có.

l Vốn pháp định cho hoạt động này là 22 tỷ đồng.

Nhu cầu vốn của Chính Phủ, các doanh nghiệp, các Quỹ hỗ trợ pháttriển và các trung gian tài chính Việt Nam rất lớn, mở ra một tiềm năng lớncho các NHTM thực hiện nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành.

Trang 36

Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, việc các NHTM đứng ra bảolãnh chứng khoán cha đợc phát triển Thực tế này một mặt do nhu cầu bảolãnh phát hành của các công ty niêm yết trên TTGDCK cha có Mặt khác,có thể thấy ngay chính các CTCK, NHTM cũng còn dè dặt trớc lĩnh vựcnày.

Trong năm 2001, chỉ có IBS là có doanh thu từ hoạt động đại lý, bảolãnh phát hành Ngân hàng Công thơng đã bớc đầu thành công trong nghiệpvụ đại lý phát hành chứng khoán thông qua 2 đợt phát hành trái phiếu củacông ty tài chính Việt Nam (VIFC) với tổng giá trị đạt 20 tỷ đồng Tháng10 năm 2001, IBS đại lý phát hành cổ phiếu cho NHTM cổ phần Kỹ thơngvới tổng mệnh giá lên tới 60 tỷ đồng, trong đó có 30 tỷ đồng cổ phiếu đợcphát hành ra công chúng.

Năm 2002, cha có CTCK nào thuộc ngân hàng thực hiện bảo lãnh pháthành cổ phiếu Công ty VCBS thực hiện bảo lãnh 6 đợt phát hành Trái phiếuChính Phủ qua Quỹ hỗ trợ phát triển Một số CTCK khác nh ARSC, ACBSvà VCBS đã làm đại lý phát hành kỳ phiếu của một số tổ chức tín dụng nhNgân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long, NHNN&PTNTVNhoặc đại lý phát hành cổ phiếu công ty cổ phần bảo hiểm Nhà rồng.

Trong năm 2003, các công ty VCBS, ARSC, IBS đã thực hiện tham giabảo lãnh và đại lý phát hành hàng ngàn tỷ đồng Trái phiếu chính phủ, tráiphiếu đô thị Các CTCK BSC, ARSC, VCBS đã tham gia và đạt kết quả caotrong đấu thầu Trái phiếu Chính phủ qua TTGDCK TPHCM Ngoài ra, cáccông ty còn ký tiếp các hợp đồng bảo lãnh phát hành trái phiếu cho Quỹ hỗtrợ phát triển Việt Nam.

Một loại trái phiếu doanh nghiệp do tổng công ty dầu khí Việt Namphát hành, đợt đầu từ tháng 9/2003 với tổng mệnh giá 300 tỷ đồng để huyđộng vốn cho các dự án dầu khí, thời hạn 5 năm, lãi suất năm đầu tiên là8,7%/ năm, do NHĐT&PTVN bảo lãnh phát hành và NHCTVN bảo lãnhthanh toán.

Đối với cổ phiếu, lần đầu tiên, VCBS đã thực hiện bảo lãnh phát hànhtheo phơng thức cam kết chắc chắn cho một công ty cổ phần với tổng giá trịbảo lãnh gần 6 tỷ đồng vào cuối năm 2003.

Trang 37

Hiện nay, theo chủ trơng cải cách hệ thống các NHTM của Chính Phủ,để tăng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động, các NHTM sẽ phát hành cổphiếu để nâng vốn chủ sở hữu, đồng thời các ngân hàng sẽ tăng cờng pháthành trái phiếu để huy động vốn trung và dài hạn Các Tổng công ty cũngđang trong quá trình cổ phần hóa và sẽ phát hành trái phiếu, cổ phiếu đểhuy động vốn Đây là cơ hội để các NHTM phát triển nghiệp vụ đại lý, bảolãnh phát hành chứng khoán.

Thực tế cho thấy, các NHTM đang cạnh tranh rất mạnh mẽ trong việcphát hành trái phiếu, cạnh tranh đứng ra làm đại lý phát hành và bảo lãnhthanh toán trái phiếu đô thị, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình vàtrái phiếu của các Tổng công ty Xu thế cạnh tranh đó sẽ thúc đẩy sự pháttriển của TTCK Việt Nam.

2.2.2.4 Hoạt động t vấn chứng khoán

Hoạt động t vấn đã bắt đầu đợc sự quan tâm phát triển tại các NHTM.Tuy nhiên, các hoạt động này còn đơn điệu, cha có chiến lợc phát triển rõràng Hình thức t vấn còn đơn giản, thông tin còn nghèo nàn và chất lợngcha cao, chủ yếu qua các tạp chí, chuyên san hoặc các Website Một số cácNHTM đã thực hiện t vấn cổ phần hóa, t vấn tài chính doanh nghiệp.

Các CTCK của ngân hàng đều tổ chức t vấn đầu t chứng khoán chokhách hàng thông qua việc phát các bản phân tích đánh giá về thị trờng vàhoạt động của các công ty niêm yết Đa số các công ty nh BSC ,VCBS đãcó trang Web cập nhật các thờng xuyên các thông tin để các nhà đầu t cóthể tham khảo.

Trớc tình hình hoạt động giao dịch kém sôi động, một số thành viên đãchuyển sang thực hiện hoạt động t vấn cổ phần hóa, t vấn niêm yết

Tuy nhiên, thành công lớn nhất trong năm 2003 là hoạt động t vấn và tổchức bán cổ phần lần đầu cho các DNNN cổ phần hóa sau khi Nghị định64/NĐ-CP về cổ phần hóa DNNN đợc ban hành thay thế Nghị định 44/NĐ-CP Các CTCK đã tổ chức t vấn và tổ chức cổ phần bán lần đầu cho hơn 50DNNN cổ phần hóa.

Trang 38

Cho tới nay, hoạt động t vấn chứng khoán đợc hầu hết các CTCK chútrọng bởi vì đây đợc xem là nghiệp vụ quan trọng và chủ yếu đối với cáccông ty này Các công ty đã và đang triển khai hoạt động t vấn miễn phícho các nhà đầu t Hoạt động này nhằm tạo lòng tin, thu hút khách hàng,hơn thế nữa giúp nhân viên của các công ty nâng cao nghiệp vụ, định hớngđầu t cho khách hàng Các CTCK đã tiến hành hoạt động này qua khá nhiềuhình thức phong phú và đa dạng nh đã đa ra bản tin chứng khoán hàng tuầncung cấp cho khách hàng và đa lên trang Web thông tin về thị trờng đợckhách hàng đánh giá cao Cho đến nay, hầu hết các CTCK của các ngânhàng đã có bản tin cập nhật, phân tích, bình luận cho từng phiên giao dịch.Tuy nhiên, hoạt động t vấn đầu t chứng khoán của các công ty hiện nay vẫnđợc đánh giá là cha đáp ứng đợc nhu cầu nhà đầu t.

2.2.2.5 Hoạt động môi giới chứng khoán

Hoạt động môi giới là một đặc quyền của các CTCK Cả 7 CTCKthuộc ngân hàng đều có giấy phép thực hiện nghiệp vụ này, song hoạt độngnày mới ở giai đoạn còn đơn giản, tính chủ động cha cao.

Theo quy định tại điều 30 Nghị định 48/NĐ-CP và điều 66 Nghị định144/NĐ-CP, một CTCK muốn cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán phảiđợc UBCKNN cấp phép, vốn pháp định tối thiểu là 3 tỷ đồng Hoạt độngmôi giới của các CTCK thuộc ngân hàng có kết quả nh sau:

Hoạt động mở tài khoản giao dịch chứng khoán

Số lợng tài khoản mở tại các CTCK thuộc ngân hàng tăng mạnh quacác năm Tính đến cuối năm 2003, số lợng tài khoản mở tại các CTCK củacác NHTM chiếm tới 70% toàn bộ số lợng tài khoản khách hàng mở tại tấtcả các CTCK Trong năm 2003, trớc tình hình hoạt động giao dịch giảmsút, các CTCK không ngừng nâng cao dịch vụ khách hàng và mở nhiều đạilý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố do đó số lợng tài khoản tăng ở hầu hếtcác công ty Trong đó, VCBS là CTCK có số lợng tài khoản tăng cao nhấttrong năm nhờ việc phát triển công nghệ kinh doanh chứng khoán thôngqua cung cấp dịch vụ đặt lệnh qua mạng Internet Tuy nhiên, việc tăng số l-ợng các tài khoản không thể hiện mức độ hoạt động môi giới của các thànhviên.

Bảng sau đây sẽ thể hiện mức tăng trởng số lợng tài khoản mở tại cácCTCK qua các năm 2000- 2003:

Ngày đăng: 29/08/2012, 14:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau đây sẽ thể hiện mức tăng trởng số lợng tài khoản mở tại các  CTCK qua các năm 2000- 2003: - Giải pháp thúc đẩy các hoạt động của Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam.DOC
Bảng sau đây sẽ thể hiện mức tăng trởng số lợng tài khoản mở tại các CTCK qua các năm 2000- 2003: (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w