Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu.

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và vốn của ngân hàng thương mại (Trang 49 - 50)

B ảng số 3: Các loại lãi suất qua các thời kỳ Đơ n v ị : %

2.2.4. Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu.

Khi nền kinh tế đi vào thế ổn đinh, tốc độ tăng trưởng cao, nhu cầu vốn trung dài hạn cho đầu tư sản xuất, đổi mới cơng nghệ, hiện đại hố sản xuất ngày càng tăng nhất là trong giai đoạn sắp tới. Với nguồn vốn huy động nhận được qua tiền gửi tiết kiệm khơng đủ cung cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn vì vậy Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn đã thực hiện phát hành kỳ phiếu để tăng nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế. Nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu cĩ tác dụng thu hút một lượng tiền mặt lớn trong lưu thơng, gĩp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ.

Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn thì nguồn vốn bằng kỳ phiếu chiếm một tỷ lệ tương đối lớn. Năm 2000 nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu là 22.939 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6%, năm 2001 nguồn này tăng so với năm 2000 đạt 68.813 triệu đồng chiếm 14% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003 do ảnh hưởng của nhiều yếu tố kinh tế, xã hội nên lượng tiền nằm trong dân cư cĩ phần tăng lên , khối lượng nguồn kỳ phiếu huy động đã tăng mạnh, đạt 418.3 tỷ đồng chiếm 58.8%.

Như vậy việc phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng trong thời gian qua đã căn cứ vào yêu cầu của thị trường, gắn cơng tác huy động vốn với mục đích kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng. Bên cạnh đĩ việc ra đời và hồn thiện thị trường tài chính, thị trường vốn với các cơng cụ chuyển dịch linh hoạt như cổ phiếu, trái phiếu do các doanh nghiệp, các Ngân hàng Thương mại, Kho bạc Nhà nước... phát hành sẽ khắc phục nhược điểm của việc phát hành kỳ phiếu. Mặt khác việc đưa ra các hình thức đĩ, tạo được tâm lý tốt cho khách hàng. Cĩ như vậy cơng tác huy động vốn trung và dài hạn mới cĩ hiệu quả.

Từ sự phân tích ngắn gọn tình hình biến động, cơ cấu nguồn vốn huy động trung và dài hạn tại Ngân hàng No&PTNT Lạng sơn ta thấy rằng hoạt động huy động vốn này của Ngân hàng đã đạt được một số kết quả khả và

một số vấn đề cịn tồn tại cần cải tiến khắc phục trong thời gian tới để cĩ thể mở rộng khả năng huy động vốn của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại và vốn của ngân hàng thương mại (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)