Nhĩm chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ huy động vốn khá phong phú, bao gồm:
- Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt.
- Chứng từ thanh tốn kinh doanh tiền mặt: séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc uỷ nhận chi.
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. - Các loại sổ tiết kiệm.
Các chứng từ này liên quan đến việc nộp và lĩnh tiền từ tài khoản khách hàng nên phải đảm bảo tính pháp lý cao, khơng sử dụng lẫn lộn các loại chứng từ. Một số loại phải bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ cĩ giá như các loại séc, các loại thẻ, phiếu tiết kiệm, các loại kỳ phiếu, trái phiếu.
Tài khoản dùng trong kế tốn huy động vốn:
Các tài khoản phản ảnh nghiệp vụ huy động vốn được bố chí ở loại 4 (các khoản phải trả) trong các tài khoản của các tổ chức tín dụng. Các tài khoản phản ảnh nguồn vốn kết cấu như sau:
- Các tài khoản tiền gửi và phát hành giấy tờ cĩ giá: Bên cĩ ghi: - Số tiền ngân hàng nhận gửi.
Bên nợ ghi: - Số tiền ngân hàng chi ra.
Số dư cĩ: - Phản ánh số tiền người gửi tiền cịn gửi tại ngân hàng. - Các tài khoản vay:
Bên cĩ ghi: - Số tiền ngân hàng đi vay. Bên nợ ghi: - Số tiền ngân hàng trả nợ.
` - Số tiền bị xử lý chuyển Nợ quá hạn. Số dư cĩ: - Phản ánh số tiền cịn Nợ ngân hàng khác. - Tài khoản vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư:
Tài khoản này dùng để phản ánh vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác giao cho ngân hàng để sử dụng theo các mục đích chỉ định.
Kết cấu của tài khoản vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư:
Bên Cĩ ghi: - Số vốn nhận của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác giao cho ngân hàng.
Bên Nợ ghi: - Số vốn chuyển trả lại cho các tổ chức giao vốn (theo những kỳ hạn trong hợp đồng khi giao vốn).
Số dư Cĩ: - Phản ánh số vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư được giao đang sử dụng. - Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả (TK 417 và 437): Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn (dự trả) tính trên các khoản tiền gửi của khách hàng mà ngân hàng sẽ trả khi hết hạn.
Kết cấu tài khoản lãi cộng dồn dự trả: Bên Cĩ ghi: - Số tiền lãi tính cộng dồn. Bên Nợ ghi: - Số tiền lãi NHTM trả.
Số dư Cĩ: - Phản ánh số tiền lãi NHTM chưa thanh tốn. 1.3.2. Kế tốn một số hình thức huy động vốn chủ yếu:
1.3.2.1. Kế tốn tiền gửi:
Kế tốn tiền gửi thanh tốn: - Kế tốn nhận tiền gửi:
Kế tốn nhận tiền gửi bằng tiền mặt: Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt
Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi của người nộp tiền Kế tốn nhận tiền gửi bằng chuyển khoản:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi của người chi trả (nếu thanh tốn cùng Ngân hàng).
Hoặc tài khoản thanh tốn vốn giữa các Ngân hàng (nếu thanh tốn khác Ngân hàng).
Bên Cĩ: Tiền gửi của người thụ hưởng. - Kế tốn chi trả tiền gửi thanh tốn:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh tốn. Bên Cĩ: Tài khoản tiền mặt.
Chi trả bằng chuyển khoản:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh tốn của chủ tài khoản. Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi thanh tốn của người thụ hưởng. Kế tốn tiền gửi cĩ kỳ hạn:
- Kế tốn nhận tiền gửi:
Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt
Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng. Hoặc tài khoản tiền gửi từ 12 tháng trở lên. - Kế tốn chi trả tiền gửi:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi kỳ dưới 12 tháng.
Hoặc tài khoản tiền gửi từ 12 tháng trở lên. Bên Cĩ: Tài khoản tiền mặt.
- Kế tốn trả lãi tiền gửi cĩ kỳ hạn.
Tính lãi tiền gửi cĩ kỳ hạn áp dụng phương pháp thu theo mĩn (lãi đơn).
Cơng thức tính lãi:
Tiền lãi = số tiền gửi vào X thời gian gửi X lãi xuất tiền gửi. Sau khi tính được số lãi phải trả, kế tốn lập chứng từ, hạch tốn.
Bên Nợ: Tài khoản chi phí trả lãi (tiểu khoản thích hợp). Bên Cĩ: Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả.
Khi khách hàng đến lĩnh lãi (cùng gốc) kế tốn lập phiếu chi lãi, hạch tốn:
Bên Nợ: Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả.
Bên Cĩ: Tài khoản thích hợp (tài khoản tiền mặt hay tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn).
- Khi khách hàng gửi tiền: Người gửi tiền viết giấy nộp tiền, căn cứ giấy nộp tiền kế tốn ghi:
Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt.
Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm thích hợp.
- Khi khách hàng lĩnh tiền: người lĩnh tiền viết giấy lĩnh tiền mặt, căn cứ giấy lĩnh tiền mặt kế tốn ghi:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi tiết kiệm thích hợp. Bên Cĩ: Tài khoản thích hợp.
1.3.2.2. Kế tốn phát hành giấy tờ cĩ giá: - Kế tốn kỳ phiếu, trái phiếu trả lãi trước: Lập phiếu chi tiền lãi ghi:
Bên Nợ: Tài khoản chi phí chờ phân bổ Bên Cĩ: Tài khoản tiền mặt.
Căn cứ vào giấy nộp tiền ghi: Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt.
Bên Cĩ: Tài khoản kỳ phiếu, trái phiếu. - Kế tốn kỳ phiếu trả lãi sau:
Căn cứ giấy nộp tiền kế tốn ghi: Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt.
Bên Cĩ: Tài khoản kỳ phiếu hay trái phiếu.
Đồng thời với bút tốn trên kế tốn tiến hành tính lãi của kỳ thứ nhất để hạch tốn vào tài khoản "lãi tính dồn dự trả ".
Bút tốn lãi phản ãnh lãi dự trả:
Bên Nợ: Tài khoản chi phí/ chi trả lãi. Bên Cĩ: Tài khoản tính dồn dự trả. 1.3.2.3. Kế tốn vốn đi vay:
Kế tốn vốn vay các tổ chức tín dụng trong nước: - Kế tốn khi vay vốn:
Bên Nợ: Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản thanh tốn vốn giữa các Ngân hàng.
Bên Cĩ: Tài khoản vay các tổ chức tín dụng trong nước. - Kế tốn trả nợ:
Bên Nợ: Tài khoản vay các tổ chức tín dụng trong nước.
Bên Cĩ: Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản thanh tốn vốn giữa các Ngân hàng.
- Kế tốn chuyển nợ quá hạn:
Bên Nợ: Tài khoản nợ quá hạn.
Bên Cĩ: Tài khoản vay các tổ chức tín dụng trong nước - Kế tốn trả lãi vốn vay:
Hàng tháng hạch tốn tiền lãi cộng dồn dự trả.
Bên Nợ: Tài khoản chi phí/ tiểu khoản trả lãi thích hợp. Bên Cĩ: Tài khoản tính lãi dồn dự trả.
Khi trả lãi cho tổ chức tín dụng cho vay. Bên Nợ: Tài khoản lãi tính dồn dự trả. Bên Cĩ: Tài khoản thích hợp.
Kế tốn vay vốn NHNN:
- Kế tốn vay theo hồ sơ tín dụng:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh tốn tại NHNN. Bên Cĩ: Tài khoản vay theo hồ sơ tín dụng
- Kế tốn vay chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ cĩ giá ngắn hạn. Kế tốn nhận tiền vay.
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi tại NHNN.
Bên Cĩ: Tài khoản vay tái chiết khấu chứng từ cĩ giá ngắn hạn. Kế tốn trả nợ và trả lãi
Trả gốc: Bên Nợ: Tài khoản vay tái chiết khấu Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi tại NHNN
Trả lãi: Bên Nợ: Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả Bên Cĩ: Tài khoản tiền gửi tại NHNN - Kế tốn vay thanh tốn bù trừ:
Bên Nợ: Tài khoản tiền gửi tại NHNN Bên Cĩ: Tài khoản vay thanh tốn bù trừ.
CHƯƠNG II: