Rủi ro của doanh nghiệp (DN) là các yếu tố làm cho DN không đạt mục tiêu của mình. Các ví dụ về rủi ro doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí (PV Gas) chẳng hạn bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng Nhân công của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt Xô bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất Hàng loạt nhân viên giỏi của Công ty cổ phần Chứng khoán Dầu khí (PVSC) ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành lập công ty riêng
Trang 1QUẢN LÝ RỦI RO TRONG
DOANH NGHIỆP
Giảng viên: TS Lưu Trường Văn Tài liệu lưu hành nội bộ dành cho lớp “
Trang 2Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 2
• Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
• Năm sinh: 1965
• Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP)
“Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management , Asian Institute of Technology ( AIT ), Thailand, 2002.
Ti n s chuyên ngành ến sỹ chuyên ngành ỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2-2009
• Cơ quan cơng tác hiện nay: Bộ mơn Kỹ thuật và Quản lý xây dựng
• Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & th m nh ẩm định định đầu tư XD - bất động sản, Quản lý rủi ro, Kinh tế xây dựng
• Email: ltvan@hcmut.edu.vn or luutruongvan@yahoo.com
• Website: http://www.luutruongvan.info/
ho c ặc http://sites.google.com/site/luutruongvan/
Trang 3Mục tiêu của doanh nghiệp (DN)
Trang 4Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 4
Rủi ro của doanh nghiệp
Rủi ro của doanh nghiệp (DN) là các yếu tố làm cho
DN không đạt mục tiêu của mình
Các ví dụ về rủi ro doanh nghiệp:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm khí (PV Gas)
chẳng hạn bất ngờ phải đối mặt với một vụ kiện
chống bán phá giá dẫn tới những thua thiệt trong việc nhận đơn hàng
Nhân công của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt -
Xô bất ngờ đình công làm ngưng trệ sản xuất
Hàng loạt nhân viên giỏi của Công ty cổ phần
Chứng khoán Dầu khí (PVSC) ra đi để chuyển sang doanh nghiệp khác hoặc thành lập công ty riêng
Trang 5PHÂN LOẠI RỦI RO
DOANH NGHIỆP
Trang 6Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 6
Dựa vào nguồn gốc phát sinh, rủi ro của DN
được chia làm 3 loại
từ hoạt động nội bộ doanh nghiệp)
3
Rủi ro pháp luật (có
nguồn gốc từ việc tuân thủ pháp luật)
Trang 71 Rủi ro kinh doanh
1.1 Môi trường vi mô
1.2 Môi trường vĩ mô
1 Rủi ro kinh doanh
Là rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh bên ngoài
doanh nghiệp
Trang 8Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 8
vi mô
1.1 Rủi ro từ môi trường
vi mô
Trang 91.2 Rủi ro từ môi trường vĩ
mô
1.2.1 Chính trị
1.2.2 Kinh tế
1.2.3
Xã hội
1.2.4 Khoa học và công nghệ
Trang 10Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 10
1.1 Rủi ro từ môi trường vi mô
Rủi ro từ
mô trường
tranh
Trang 111.1.1 Các rủi ro từ nhà cung cấp
Nguồn nguyên liệu thay thế
Yêu cầu đặc biệt về quy cách phẩm chất của nguyên liệu
Chi phí để thay đổi nhà cung cấp
Số lượng nhà cung cấp đạt yêu cầu
….
Trang 12Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 12
Thương hiệu/chất lượng sản phẩm
Tình hình kinh doanh của khách hàng
Giá cả + chất lượng + phục vụ/phân phối
Trang 131.1.3 Các rủi ro từ đối thủ cạnh tranh
Tình hình kinh doanh của khách
Giá cả + chất lượng + phục vụ/phân phối
Trang 14Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 14
1.1.4 Các rủi ro từ sản phẩm thay thế
Giá cả và chất lượng sản phẩm thay thế
Tính chất mặt hàng có thuộc loại dể thay đổi
Chi phí nghiên cứu và phát triển
….
Trang 151.1.5 Các rủi ro từ tình hình cạnh tranh
Sự phát triển thị trường
Số lượng đối thủ cạnh tranh
Quan hệ cung cầu trên thụ trừơng
Mức độ khác nhau của sản phẩm
Thương hiệu
Số lượng các đối thủ từ bỏ thị trường
Trang 16Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 16
1.2 Rủi ro từ môi trường vĩ mô
1.2 Rủi ro từ môi trường vĩ
mô
1.2.1 Chính trị
1.2.2 Kinh tế
1.2.3
Xã hội
1.2.4 Khoa học và công nghệ
Trang 171.2.1 Các rủi ro từ chính trị
Tình hình chính trị của đất nước mà doanh nghiệp đó đang kinh doanh
Xu hướng thay đổi chính sách, chế độ của Nhà Nước quốc gia sở tại
Thay đổi pháp luật (luật thuế, luật doanh nghiệp, luật đất đai,…)
Chính sách đối ngoại của nhà nước
Chính sách khuyến khích đầu tư vào các vùng miền, các ngành kinh tế, lĩnh vực
Vai trò của kinh tế quốc doanh
Quốc hữu hoá
Chiến tranh
…
Trang 18Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 18
1.2.2 Các rủi ro từ kinh tế
Lạm phát
Thất nghiệp
Tỷ giá hối đoái (vấn đề xuất khẩu)
Lãi suất (chi phí sử dụng vốn)
Tâm lý đầu tư nước ngoài và đầu tư
trong nước
Chu kỳ suy thoái kinh tế
Giá nguyên liệu cơ bản : điện, nước,
xăng dầu…
Tỷ lệ tiệu dùng và tiết kiệm
Thực trạng “bong bóng” của thị trường
chứng khoán và thị trường bất động sản
Trang 191.2.3 Các rủi ro từ xã hội
Xu hướng tiêu dùng xã hội
Cơ cấu gia đình – xã hội
Ảnh hưởng của các nhân vật nổi tiếng
Thói quen tiêu dùng
Trình độ, ý thức cộng đồng
Các thông số về dân số
Văn hoá xã hội
…
Trang 20Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 20
1.2.4 Các rủi ro từ khoa học công nghệ
• Trình độ phát triển khoa học công nghệ trong ngành nghề lĩnh vực của mình
• Sự ra đời của sản phẩm mới trên cơ sở công nghệ mới
• Phương thức sản xuất mới trên cơ sở tiết kiệm hơn (ít nhân công)
• Cách quản lý mới
• Các kênh tiếp cận khách hàng và kênh phân phối mới
• ….
Trang 212 Rủi ro hoạt động
Là rủi ro phát sinh từ doanh nghiệp :
Vi phạm các chủ trương đường lối, chính sách, quy chế, nội qui của doanh nghiệp, cũng như cam kết của doanh nghiệp với bên ngoài
Rủi ro về tài sản và nguồn lực khác trong quá trình hình thành và sử dụng, chẳng hạn như : mất mát, lãng phí, hư hỏng, lạm dụng, phá hoại,…
Rủi ro về văn hoá doanh nghiệp
Trang 22Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 22
3 Rủi ro tuân thủ pháp luật
Vi phạm pháp luật Việt Nam
Vi phạm pháp luật quốc tế
Trang 23Thuê chuyên gia tư vấn
Thuê công ty tư vấn
=> Thói quen sử dụng tư vấn
Trang 24Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 24
KHÁI NIỆM QUẢN LÝ RỦI
RO DOANH NGHIỆP
Trang 25Quản lý rủi ro doanh nghiệp
• Quản lý rủi ro doanh nghiệp là một quy trình được thiết lập bởi hội đồng quản trị, ban quản
lý và các cán bộ có liên quan khác áp dụng
trong quá trình xây dựng chiến lược doanh
nghiệp thực hiện xác định những sự vụ có khả năng xảy ra gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp đồng thời quản lý rủi ro trong phạm vi cho
phép nhằm đưa ra mức độ đảm bảo trong việc
Trang 26Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 26
Quản lý rủi ro doanh nghiệp
• Quản lý rủi ro doanh nghiệp ngày nay được coi như là một bộ phận không
thể tách rời với chiến lược doanh
nghiệp Điều đó có nghĩa là chiến lược
của doanh nghiệp sẽ được xem là không đầy đủ nếu thiếu vắng sự gắn kết với
quản lý rủi ro
Trang 27Mục tiêu hoạt động của quản lý rủi ro doanh nghiệp
• Quản lý rủi ro doanh nghiệp có mục đích hoạt động
là bảo vệ và đóng góp những giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp và các đối tác liên quan của doanh
nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã
đề ra thông qua những nội dung cơ bản sau:
– Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế
hoạch tương lai có tính nhất quán và có thể kiểm soát
– Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo
và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh,
cơ hội và thách thức của doanh nghiệp
– Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong
Trang 28Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 28
Mục tiêu hoạt động của quản lý rủi ro doanh nghiệp
– Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh doanh nghiệp – Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thức của doanh nghiệp
– Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động
Trang 29Chính sách quản lý rủi ro doanh nghiệp
• Chính sách quản lý rủi ro được xây
dựng trong đó xác định phương pháp tiếp cận đối với rủi ro và quản lý rủi ro Đồng thời chính sách quản lý rủi ro
cũng nêu rõ trách nhiệm trong việc
quản lý rủi ro trong toàn bộ doanh
nghiệp
Trang 30Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 30
Chính sách quản lý rủi ro doanh nghiệp
• Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm xác định định
hướng chiến lược và cơ cấu cho chức năng quản lý rủi
ro doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả
nhất
• Các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp có trách
nhiệm trước hết trong việc quản lý rủi ro hàng ngày, gắn kết việc nhận thức và tuyên truyền về quản lý rủi ro trong
bộ phận mình công tác
• Kiểm soát nội bộ để đảm bảo rằng công tác quản lý rủi
ro được thực thi có hiệu quả thông qua việc đánh giá
theo chương trình, kế hoạch của kiểm soát nội bộ.
• Tùy thuộc quy mô của doanh nghiệp có thể thiết lập
một bộ phận chuyên trách đảm nhiệm chức năng
quản lý rủi ro trong doanh nghiệp
Trang 31Nhiệm vụ của bộ phận quản lý rủi ro trong doanh
nghiệp
• Xây dựng chính sách và chiến lược quản lý rủi ro
trong doanh nghiệp;
• Thiết kế định hướng quản lý rủi ro ở cấp độ chiến
lược và chức năng;
• Xây dựng văn hóa nhận thức về rủi ro trong doanh nghiệp trong đó có việc đào tạo về quản lý rủi ro
trong doanh nghiệp;
• Xây dựng chính sách và tổ chức quản lý rủi ro nội bộ đối với các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp;
Trang 32Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 32
Nhiệm vụ của bộ phận quản lý rủi ro trong doanh
nghiệp
• Thiết kế và rà soát quy trình quản lý rủi ro;
• Điều phối các hoạt động chức năng khác nhau có liên quan đến vấn đề quản lý rủi ro trong doanh nghiệp;
• Xây dựng các quy trình ứng phó với rủi ro trong đó
có các chương trình dự phòng và duy trì hoạt động kinh doanh thường xuyên;
• Chuẩn bị báo cáo về quản lý rủi ro đệ trình hội đồng quản trị và các đối tác liên quan của doanh nghiệp
Trang 33Quy trình quản lý rủi ro
• Quy trình quản lý rủi ro được thiết kế mang tính đồng bộ và có sự gắn kết với việc xây dựng và thực thi chiến lược của doanh nghiệp
• Một cách tổng quát, quy trình quản lý rủi ro bao gồm những công việc cơ bản như:
• Đánh giá rủi ro,
• Lập báo cáo về rủi ro,
– Đối phó rủi ro
Trang 34Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 34
Quy trình quản lý rủi ro
• Kèm theo quy trình quản lý rủi ro là hệ thống những phương pháp luận và công cụ phục vụ công tác quản
lý rủi ro đồng bộ được thiết kế cho các công đoạn
khác nhau của quy trình kinh doanh
• Để thực thi quy trình quản lý rủi ro một cách hiệu
quả cần sự ủng hộ và cam kế ủng hộ của lãnh đạo doanh nghiệp, phân công trách nhiệm rõ ràng
cũng như phân bổ nguồn lực phù hợp, đào tạo và
tuyên truyền về quản lý rủi ro cho mọi đối tượng liên quan
Trang 35Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết một hệ
thống quản lý rủi ro kém hiệu quả
• Doanh nghiệp không xây dựng chính sách quản lý rủi
Trang 36Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 36
Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết một hệ
thống quản lý rủi ro kém hiệu quả
• Không có khuôn khổ đánh giá rủi ro thống nhất trong doanh nghiệp
• Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với những quy trình hay chuỗi giá trị của doanh nghiệp
• Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý rủi ro một cách rời rạc
• Doanh nghiệp thực hiện quản lý rủi ro một cách thiếu tập trung
• Công tác quản lý rủi ro ngày càng bị coi nhẹ trong
doanh nghiệp
Trang 37Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết một hệ
thống quản lý rủi ro kém hiệu quả
• Không có sự đồng nhất trong cách diễn đạt
ngôn ngữ rủi ro trong doanh nghiệp
• Thiếu sự trao đổi thông tin về rủi ro trong
doanh nghiệp
• Hệ thống kiểm soát chiến lược của doanh
nghiệp hoạt động kém hiệu quả
• Trong doanh nghiệp tồn tại “những vị trí đáng tin cậy” không được kiểm soát
Trang 38Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 38
QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
Trang 39Đánh giá tác hại của từng rủi ro đối với
dự án của chúng ta
Nhận
Đối phó
Trang 40Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 40
Xác định/Nhận dạng rủi ro
Trang 41NHẬN DẠNG RỦI RO (1)
Định dạng rủi ro
Nhận thức rủi
ro
Nhận dạng
rủi ro
Trang 42Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 42
NHẬN DẠNG RỦI RO (2): Nhận thức rủi ro
NHẬN THỨC RỦI RO
• Nhóm quản lý rủi ro doanh nghiệp tự đánh giá: có
hay chăng dự án mà họ đang quản lý sẽ đối diện với các rủi ro
• Nếu câu trả lời là có, thì dự án của bạn sẽ có thể gặp rủi ro và bạn nên nhanh chóng thực hiện bước kế tiếp
• Kinh nghiệm và trực giác là chìa khóa của bước này
• Phát triển RBS (Risk Breakdown Structure) để
nhận đạng nguồn của rủi ro
Trang 44Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 44
Trang 45NHẬN DẠNG RỦI RO (3): Định dạng rủi ro
ĐỊNH DẠNG RỦI RO
Nhóm quản lý rủi ro căn cứ vào:
• Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp
• Tính chất công việc kinh doanh
• Môi trường xung quanh hoạt động doanh nghiệp
• Các bên có liên quan trong hoạt động doanh nghiệp
• Quy định của địa phương
• …
Trang 46Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 46
Trang 47NHẬN DẠNG RỦI RO (5): Định dạng rủi ro
Danh mục của các rủi ro
• Bạn có thể tự xây dựng một danh mục các rủi ro từ:
– Các bài báo khoa học đã công bố
– Các sách về quản lý rủi ro
– Cơ sở dữ liệu của công ty
– Ý kiến chuyên gia
Trang 48Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 48
NHẬN DẠNG RỦI
RO (6) – Định dạng rủi ro: Ví
dụ về Danh mục các rủi
ro
Trang 49NHẬN DẠNG RỦI
RO (6) –
Định dạng rủi ro: Ví dụ
về Danh mục các rủi
ro
Trang 50Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 50
NHẬN DẠNG RỦI
RO (6) –
Định dạng rủi ro: Ví dụ
về Danh mục các rủi
ro
Trang 51NHẬN DẠNG RỦI RO (7) – Định dạng rủi ro:
Sơ đồ nhân quả
Trang 52Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 52
NHẬN DẠNG RỦI RO (8) – Định dạng rủi
ro: Phỏng vấn
• Phỏng vấn các nhân vật chủ chốt của các bên có liên quan trong hoạt động doanh
nghiệp để luận ra những rủi ro tiềm năng
mà dự án có thể đối diện.
• Thiết kế bảng câu hỏi một công việc không đơn giản
Trang 53NHẬN DẠNG RỦI RO (9) – Định dạng rủi ro:
Các kỹ thuật khác
• Brainstorming: để nhận dạng SWOT (cơ hội/nguy cơ và điểm mạnh/điểm yếu) của doanh nghiệp
• Nghiên cứu những hợp đồng tương tự đã hoàn thành, từ
đó nhận ra những rủi ro tiềm năng cho doanh nghiệp
của chúng ta
• Phân tích các giả định và các ràng buộc trong chiến lược
và kế hoạch dự án để luận ra những rủi ro tiềm năng mà doanh nghiệp có thể đối diện
• Phán đoán của chuyên gia
Trang 54Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 54
Định dạng rủi ro : Ma trận SWOT
S – Điểm mạnh
S1- Ban giám đốc có nhiều kinh nghiệm trong quản lý thi công, có mối quan hệ rộng rãi với khách hàng.
S2 – Có uy tín với khách hàng truyền thống S3 – Có khả năng cạnh tranh về giá
S4 – Có lực lượng thi công nhiều kinh nghiệm
W – Điểm yếu
W1 – Thiết bị thi công lạc hậu W2 – Chưa có giải pháp quản lý chất lượng, tiến độ, cung ứng vật tư toàn diện.
W3 – Lực lượng cán bộ kỹ thuật kế thừa
ít, chưa có nhiều kinh nghiệm W4 – Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao
O – Cơ hội
O1 – Vốn đầu tư cho XDCB tăng
O2 – Tăng trưởng kinh tế ở mức cao
O3 – Những thay đổi các qui định pháp
luật về quản lý và đầu tư trong
xây dựng
O4 – Quá trình hội nhập kinh tế khu
vực
Kết hợp S/ O
SO-1: Giữ vững và phát triển tối đa thị
trường truyền thống trong tỉnh (O1,O2,S1,S2,S3,S4)
SO-2: Mở rộng thị trường ra các tỉnh lân
cận (O1, O2, O4, S3, S4)
Kết hợp W/ O
WO-1: Đầu tư thiết bị thi công để đáp
ứng yêu cầu khách hàng về chất lượng, tiến độ (O1, O2, W1)
WO-2: Từng bước xây dựng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (O1, O2, O4, W2)
WO-3: Thu hút và đào tạo lực lượng cán
bộ kỹ thuật (O1, O2, O4, W3)
WO-4:Tăng cường hiệu quả công tác thu
hồi vốn (O1, O2, O3, W4)
T – Nguy cơ
T1 – Tình trạng giải ngân vốn chậm
T2 – Cạnh tranh không lành mạnh
trong đấu thầu
T3 – Cạnh tranh trong ngành ngày
càng gay gắt.
T4 – Các công ty tư nhân, cổ phần
trong khu vực ngày càng phát
triển lớn mạnh.
Kết hợp S/ T
ST-1: Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng bá
thương hiệu (T2, T3, S1, S2, S3, S4)
Kết hợp W/ T
WT-1: Hạn chế nhận thầu các công
trình chưa có sẵn về vốn (T1, W4)
Trang 55Phân tích và Đánh giá rủi ro
Trang 56Giảng viên: TS Lưu Trường Văn 56
Định tính rủi ro (1)
• Đây là một vấn đề mang tính cảm tính, dựa nhiều vào kinh nghiệm của các nhà quản lý
• Đây là giai đoạn định tính 2 thuộc tính chính của rủi ro: khả
năng xuất hiện (probablity) và tác động (impact)
• Thông thường, khả năng xuất hiện (probablity) được chia ra 3 mức: thấp (low), trung bình (medium) và cao (high) Cũng có khi chia làm 3 mức: thấp, trung bình và cao
• Thông thường, tác động (probablity) được chia ra 4 mức: có thể bỏ qua (nil), thấp (low), trung bình (medium) và nghiêm
trọng (severe) Cũng có khi chia làm 3 mức: thấp, trung bình và cao.
• Tích hợp khả năng xuất hiện (probablity) và tác động
(probablity) thành 1 ma trận (các tài liệu English gọi là PI
matrix)