Ảnh hưởng cuối cựng của tỡnh trạng thiếu mỏu lờn cơ tim sẽ phụ thuộc
vào thời gian và mức độ mất cõn bằng giữa cung và cầu oxy cơ tim. Trước đõy cỏc nhà khoa học mới khỏm phỏ ra hậu quả của thiếu mỏu cơ tim cú thể
dẫn đến hoại tử tế bào cơ tim khụng hồi phục (như trong NMCT) hoặc tỡnh trạng giảm chức năng tế bào cơ tim thoỏng qua và cú khả năng tự hồi phục
hoàn toàn (vớ dụ sau một cơn đau ngực điển hỡnh ngắn). Tuy nhiờn gần đõy,
khoa học đó chứng minh rằng thiếu mỏu cơ tim cũn cú thể dẫn đến một bệnh
cảnh khỏc. Đú là tỡnh trạng suy giảm chức năng của tế bào diễn ra trong một
thời gian dài (mặc dự khụng cú hiện tượng hoại tử tế bào cơ tim) và cú khả năng hồi phục hoàn toàn về mức bỡnh thường. Hai bệnh cảnh được quan tõm
nhất là tỡnh trạng đờ cơ tim- "stunning" và đụng miờn cơ tim- "hibernation".
1.3.2.1. Đờ cơ tim - myocardial stunning
Đờ cơ tim là một thuật ngữ dựng để chỉ hiện tượng giảm chức năng cơ
học của tim, vẫn tồn tại saukhi đó được điều trị tỏi tưới mỏu mặc dự tế bào cơ
tim khụng bị tổn thương hoại tử và tỡnh trạng tưới mỏu đó trở về bỡnh thường
hoặc gần như bỡnh thường. [32],[33]
Sinh bệnh học của đờ cơ tim
Đờ cơ tim là hậu quả cuối cựng của một quỏ trỡnh phức tạp bao gồm sự
rối loạn rất nhiều khõu trong chuyển húa tế bào và là sự kết hợp của nhiều cơ
chế sinh lý bệnh khỏc nhau. Trước đõy cỏc nhà khoa học đưa ra 2 giả thuyết
về cơ chế bệnh sinh của hiện tượng đờ cơ tim: giả thuyết thứ nhất là cỏc gốc
oxy húa và giả thuyết thứ hai là về rối loạn cõn bằng canxi nội mụi của tế bào. Tuy nhiờn gần đõy người ta đó nhận thấy rằng 2 giả thuyết này hoàn toàn khụng loại trừ lẫn nhau mà cú thể xem như là hai mặt của cựng một vấn đề.
Một giả thuyết tổng hợp về sinh lý bệnh của hiện tượng đờ cơ tim cú thể được khỏi quỏt như sau [32],[33]
Hỡnh 1.3: Cơ chế sinh lý bệnh của hiện tượng đờ cơ tim [32]
Túm lược lại, hiện tượng đờ cơ tim do thiếu mỏu là một quỏ trỡnh biến đổi của cỏc protein gõy co cơ dẫn đến làm giảm đỏp ứng của bộ mỏy hoạt động co cơ với ion Ca++.Do vậy, đờ cơ tim cú thể được xem như là một rối
loạn chức năng của sợi cơ tim. Bản chất xỏc thực của sự tổn thương cỏc thớ cơ tim là một lĩnh vực rất quan trọng cho những nghiờn cứu khoa học trong tương lai. Người ta đó đặt ra giả thuyết cho rằng nú là hậu quả của sự hoạt húa
cỏc men phõn hủy protein nội sinh của cơ thể làm phỏ hủy cỏc sợi cơ tim và
do đú sự phục hồi từ từ của cơ tim bị đờ (stunned myocardium) là do cần cú
thời gian để tổng hợp lại cỏc protein cú tỏc dụng co cơ mới (new contractile proteins) để sửa chữa cỏc tổn thương. [32],[33],[34]
* Bờn cạnh khỏi niệm đờ cơ tim trong bệnh cảnh thiếu mỏu cơ tim người
1.3.2.2. Đụng miờn cơ tim
Người ta đó nhận thấy ở một số bệnh nhõn với bệnh lý đau ngực ổn định
mạn tớnh cú sự cải thiện đỏng kể chức năng của thất trỏi sau khi được tỏi tưới
mỏu mặc dự khụng cú bằng chứng của hiệntượng thiếu mỏu cơ tim tiến triển
tại thời điểm được điều trị can thiệp. Sự cải thiện của chức năng cơ tim đú
khụng chỉ đơn giản là do ngăn cản quỏ trỡnh hoại tử tế bào cơ tim tiến triển.
Những quan sỏt lõm sàng này đó dẫn đến một khỏi niệm mới: tế bào cơ tim cú thể thớch nghi với tỡnh trạng thiếu mỏu mạn tớnh bằng cỏch giảm sự co búp,
giảm nhu cầu tiờu thụ năng lượng cho phự hợp với giảm lưu lượng tưới mỏu
vành và bằng cỏch đú duy trỡ khả năng sống của tế bào ; khi tỡnh trạng thiếu mỏu được giải quyết, cơ tim cú thể khụi phục lại khả năng co búp bỡnh thường
hoặc gần như bỡnh thường. Đõy cú thể coi như một cơ chế tự bảo vệ tuyệt vời
và thụng minh của quả tim, cũn được gọi bằng thuật ngữ tương quan dũng chảy và chức năng (flow – function relation )[27],[35],[36],[37],[38],[39]
Đụng miờn cơ tim (hibernation) kộo dài qua nhiều thỏng hoặc năm hay
cũn gọi bằng thuật ngữ y học đụng miờn cơ tim mạn tớnh (chronic hibernation) được mụ tả lần đầu tiờn bởi Rahimtola, là tỡnh trạng giảm chức năng co búp cơ tim mạn tớnh ở bệnh nhõn bị bệnh ĐMV, tỡnh trạng này được
cải thiện hoàn toàn sau khi điều trị tỏi tưới mỏu và chỉ cú thể nghiờn cứu dựa
trờn những quan sỏt lõm sàng. Cỏc hội chứng lõm sàng gắn với hiện tượng đụng miờn cơ tim bao gồm đau thắt ngực ổn định và khụng ổn định, NMCT
cấp, giảm chức năng thất trỏi, suy tim ứ huyết, xuất phỏt bất thường ĐMV trỏi
từ ĐMP.
Hỡnh thỏi học trong đụng miờn cơ tim mạn tớnh
Cỏc biến đổi về hỡnh thỏi học gõy ảnh hưởng đến tế bào cơ tim và cả
khoảng gian bào. Những đặc điểm đú bao gồm (1) giảm màng nội sinh cơ
chất (sarcoplasmic reticulum) là nơi dự trữ và giải phúng canxi dành cho sự co cơ (2) Tăng số lượng cỏc ty thể nhỏ dạng hỡnh cầu (3) giảm số lượng cỏc
sợi tơ cơ (myosin, titin, cỏc phức hợp sợi mảnh- thin filament complex) (4) rối
mất liờn kết giữa cỏc hạt trong tế bào và khoang ngoại bào.Tất cả cỏc biến đổi đú cuối cựng dẫn đến đến quỏ trỡnh teo và chết tế bào theo chương trỡnh. Song song với những biến đổi trong tế bào cơ tim núi trờn, cỏc nhà khoa học cũng
nhận thấy cỏc biến đổi ở khoảng gian bào: tăng cường lớp dịch ngoại bào (extracellular matrix) và cỏc protein cấu tạo như fibronection và cỏc
collagen.Việc mất liờn kết giữa cỏc hạt trong tế bào và khoảng gian bào sẽ tạo
nờn cỏc mảnh vỡ của tế bào, điều này làm gia tăng số lượng đại thực bào và cỏc nguyờn bào sợi (fibroblast). Kết quả cuối cựng của cỏc biến đổi này là sự xơ húa khoảng gian bào.(Fibrosis). [38],[39],[40],[41],[42]
Hỡnh 1.4: Hỡnh thỏi tế bào học của hiện tượng đụng miờn cơ tim
Số liệu được so sỏnh giữa vựng cơ tim đụng miờn của ĐMLTT (hibernating LAD), vựng đối chứng khụng cú tổn thương mạch vành ( normal remote) và ở cỏ thể bỡnh thường
khỏc (sham).Vựng cơ tim đụng miờn với những đặc điểm: tăng sinh lưới collagen; phỡ đại tế bào cơ tim; hiện tượng phõn giải tế bào với giảm số lượng cỏc sợi tơ cơ và tăng
Tựu trung lại, hỡnh thỏi học của hiện tượng đụng miờn cơ tim mạn tớnh đặc trưng bởi sự hao mũn đặc biệt là của cỏc sợi tơ cơ cú chức năng co búp
bờn cạnh đú là sự thoỏi húa xơ ở khoảng kẽ. [40],[41]
Cho đến nay, phương phỏp điều trị thớch hợp nhất với hiện tượng đụng miờn cơ tim là tỏi tưới mỏu. Phẫu thuật bắc cầu nối ĐMV ở những bệnh nhõn
cú giảm chức năng thất trỏi mạn tớnh do bệnh lý ĐMV từ lõu đó được chứng minh làm tăng chức năng vận động vựng cơ tim, tăng chức năng bơm của thất
trỏi và cải thiện tốt tỡnh trạng lõm sàng. Và trờn thực tế, chớnh nhờ kết quả đú
thụng qua hàng loạt thử nghiệm lõm sàng ngẫu nhiờn cú đối chứng đó dẫn nhà khoa học Rahimtoola đến với khỏi niệm "cơ tim đụng miờn". Hiệu quả khụi
phục chức năng co búp cơ tim sau điều trị tỏi tưới mỏu cú thể xảy ra gần như
ngay lập tức hoặc rất sớm sau thủ thuật [39].