Theo như kết quả của bảng 3.24 cho thấy sau khi được điều trị tỏi tưới mỏu
chỉ số E/Em của cả 2 nhúm bệnh nhõn đều đó giảm đi đỏng kể tại thời điểm 1
ngày sau thủ thuật và cũn tiếp tục giảm tiếp tới 6 tuần sau đú.
Nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu và chỉ ra mối tương quan giữa chỉ số E/Em và ỏp lực đổ đầy thất trỏi. Nagueh và cộng sự đó nhận thấy mối tương quan giữa chỉ
số E/Em và ỏp lực mao mạch phổi bớt (PCPW) với hệ số tương quan r = 0,87
như sau PCWP=1,24[E/Em] + 1,9.[110] Tương tự như vậy Ommen và cộng sự
khi so sỏnh chỉ số E/Em với ỏp lực thất trỏi đo trực tiếp trờn thụng tim đó nhận
thấy những bệnh nhõn cú chỉ số E/Em > 15 là một dấu hiệu để nhận biết cỏc
bệnh nhõn cú tăng ỏp lực đổ đầy thất trỏi.[111]
Gần đõy nhiều tỏc giả cũng đó bỏo cỏo về giỏ trị của chỉ số E/Em trong việc tiờn lượng một số bệnh lý tim mạch. Hillis và cộng sự đó nhận thấy chỉ số E/Em
cú giỏ trị dự bỏo rất mạnh đối với tỷ lệ tử vong ở bệnh nhõn sau nhồi mỏu cơ tim
cấp, nếu chỉ số E/Em càng lớn thỡ tiờn lượng của bệnh nhõn càng tồi. Những
bệnh nhõn cú E/Em > 15 cú tiờn lượng xa rất dố dặt [73] Wang và cộng sự cũng đưa ra kết luận trong nghiờn cứu của mỡnh về giỏ trị dự bỏo độc lập của chỉ số
Em với tỷ lệ tử vong do nhiều bệnh lý tim mạch khỏc nhau [112]. Mc Mahoon cũng nhận thấy trờn những bệnh nhi trẻ em bị bệnh lý cơ tim phỡ đại, chỉ số
E/Em cú giỏ trị dự bỏo cỏc biến cố tim mạch xấu [113]. Okura và cộng sự đó đi đến kết luận rằng chỉ số E/Em là yếu tố độc lập cú khả năng tiờn lượng mạnh
nhất đối với cỏc bệnh nhõn rung nhĩ khụng do căn nguyờn bệnh van tim [114].
Như vậy cú thể thấy tuy chỳng tụi chưa tham khảo được nghiờn cứu nào cũng đề cập đến vấn đề tương tự nhưng nếu căn cứ vào cỏc kết quả bỏo cỏo khoa học núi trờn cú thể thấy sau khi điều trị tỏi tưới mỏu cỏc bệnh nhõn cú chỉ số
E/Em giảm dần, cú nghĩa là ỏp lực đổ đầy thất trỏi giảm dần và tiờn lượng đối