BẢI GIẢNG AN TOÀN VÀ VỆ SINH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM,PGS TS KS LÊ KIỀU

64 848 8
BẢI GIẢNG AN TOÀN VÀ VỆ SINH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM,PGS TS KS LÊ KIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời xa x­a con người đã biết đào các hầm đặc biệt để khai thác quặng mỏ và than đá. Người La Mã đã xây dựng đường hầm ngầm thuỷ lợi đến nay vẫn còn tốt. Tác phẩm đầu tiên viết về xây dựng các đường hầm là cuốn De la métallica do một người Đức Georg Bawer viết và xuất bản vào năm 1556. Công trình ngầm hiện đại đầu tiên là đường hầm Malpas, dài 155 m được xây dựng từ năm 1676 đến năm 1681 cho kênh đào Mỉdi Ở Pháp 11. Đến thế kỷ thứ XIX, đặc biệt vào thế kỷ XX, do yêu cầu mà giao thong đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và giao thông thành phố mới phát triển mạnh mẽ, nhất là giao thông hầm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt hầm cho tàu điện ngầm. Hầm đường bộ Simplon qua dãy núi AlpesPenins nằm giữa Valacs (Thụy Sỹ) và Piemonte (Ý) dài 19.730m ở độ cao 2.009m. Đó là đường hầm trên núi cao được xây dựng sớm nhất và dài nhất trên thế giới vào thời đó. Vào thế kỷ XX ở các thủ đô lớn trên thế giới đã xây dựng mạng lưới tàu điện ngầm đô thị hiện đại đặc biệt, ở Moskva. Ở Trung Quốc, sau ngày giải phóng 1949 đến nay đã xây dựng hơn 4000km hầm đường sắt dài vào loại nhất thế giới . Năm 1995 Trung Quốc đã xay dựng hầm đường bộ Tần Lĩnh dài 19,45 km đã tạo một bước đột phá mới về kỹ thuật xây dựng ở trong nước. Vào cuối thế kỷ XX kĩ thuật xây dựng hầm ngầm qua sông, qua eo biển đạt bước phát triển mới đã có nhiều phương pháp thi công hữu hiệu. Năm 1984, Nhật Bản đã xây dựng đường hầm Thanh Hàm xuyên qua eo biển Tân Hải Hiệp dài 53,85 km. Năm 1991, nước Anh và nước Pháp hợp tác xây dựng đường hầm xuyên qua eo biển Manche nối liền nước Anh và Pháp dài 50 km (trong đó có 37,5 km nằm sâu cách mặt nước biển khoả

AN TO N V Vệ SINH TRONG QUá TRìNH THI CÔNG CÔNG TRìNH NGầM Ngời soạn : PGS Lê Kiều Trờng Đại học Kiến trúc Hà nội CHNG 1: TNG QUAN V AN TON V V SINH TRONG THI CễNG CễNG TRèNH NGM 1.1 S phỏt trin cụng trỡnh ngm trờn Th Gii Thi xa xa con ngi ó bit o cỏc hm c bit khai thỏc qung m v than ỏ. Ngi La Mó ó xõy dng ng hm ngm thu li n nay vn cũn tt. Tỏc phm u tiờn vit v xõy dng cỏc ng hm l cun De la mộtallica do mt ngi c Georg Bawer vit v xut bn vo nm 1556. Cụng trỡnh ngm hin i u tiờn l ng hm Malpas, di 155 m c xõy dng t nm 1676 n nm 1681 cho kờnh o Mdi Phỏp [11]. n th k th XIX, c bit vo th k XX, do yờu cu m giao thong ng b, ng thu, ng st v giao thụng thnh ph mi phỏt trin mnh m, nht l giao thụng hm ng b, ng thu, ng st hm cho tu in ngm. Hm ng b Simplon qua dóy nỳi Alpes-Penins nm gia Valacs (Thy S) v Piemonte (í) di 19.730m cao 2.009m. ú l ng hm trờn nỳi cao c xõy dng sm nht v di nht trờn th gii vo thi ú. Vo th k XX cỏc th ụ ln trờn th gii ó xõy dng mng li tu in ngm ụ th hin i c bit, Moskva. Trung Quc, sau ngy gii phúng 1949 n nay ó xõy dng hn 4000km hm ng st di vo loi nht th gii . Nm 1995 Trung Quc ó xay dng hm ng b Tn Lnh di 19,45 km ó to mt bc t phỏ mi v k thut xõy dng trong nc. Vo cui th k XX k thut xõy dng hm ngm qua sụng, qua eo bin t bc phỏt trin mi ó cú nhiu phng phỏp thi cụng hu hiu. Nm 1984, Nht Bn ó xõy dng ng hm Thanh Hm xuyờn qua eo bin Tõn Hi Hip di 53,85 km. Nm 1991, nc Anh v nc Phỏp hp tỏc xõy dng ng hm xuyờn qua eo bin Manche ni lin nc Anh v Phỏp di 50 km (trong ú cú 37,5 km nm sõu cỏch mt nc bin khong 100 met, 1 Hình 1.1: Hầm ngầm qua eo biển Manche giữa nước Anh và nước Pháp 1.2 Sự phát triển công trình ngầm ở Việt Nam. Vấn đề khai thác, sử dụng hiệu quả không gian ngầm đô thị và xây dựng các công trình ngầm đô thị đang thu hút sự chú ý không chỉ giới chuyên môn mà là còn mối quan tâm của các nhà lãnh đạo các thành phố lớn và các cơ quan quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Trước cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam năm 1930 đã xây dựng hầm giao thông thuỷ Rú Cóc (ở xã Nam Sơn huyện Anh sơn tỉnh Nghệ An ). Hầm ngầm xuyên qua núi giúp cho thuyền bè đi lại từ phía thượng lưu xuống hạ lưu sông Lam để tránh đi qua đập nước Đô Lương. Ngành đường sắt có vài hầm ngầm ở miền Trung mà điển hình là hầm Phước Tượng trên đèo Hải Vân thuộc địa phận thừa Thiên Huế [11]. Trong chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ hàm được xây dựng nhiều song chủ yếu là hầm ngắn nằm trong núi phục vụ quốc phòng làm kho tàng hay công sự. Ở tỉnh Quảng Ninh hầm lò được xây dựng khá nhiều song chủ yếu là hầm phục vụ khai thác than. Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, nước ta mở đầu xây dựng hầm Dốc Xây trên quốc lộ ra ở phía Nam tỉnh Ninh Bình dài khoảng 100m. Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện đại quy mô hiện nay, nước ta đã xây dựng xong hầm đường bộ qua đèo Hải Vân dài 6km, đường hầm này đã rút ngắn thời gian qua đèo từ 1 giờ xuống khoảng 15 phút; giao thông Nam Bắc đã rất nhanh chóng và an toàn. Tháng 5/2002 ta đã khánh thành hầm Aroàng I trên đường Hồ Chí Minh dài 453m và tiếp tục xây dựng hầm Aroàng II [11]. Dự án xây dựng tuyến tầu điện trên cao kết hợp đi ngầm theo hướng Tây - Đông ( Nhổn - Bắc Cổ) tại Hà Nội và các dự án 4 tuyến metrô, tổng cộng gần 50 km, dự án khu thương mại dịch vụ kết hợp bãi đỗ xe ngầm Lê Văn Tám, tại Thành phố Hồ Chí Minh. Dự án xây dựng đường hầm Thủ Thiêm qua sông Sài Gòn đã được khởi công vào tháng 11/2005 cũng được xem là mốc khởi đầu cho công cuộc xây dựng ngầm của không chỉ Thành phố Hồ Chí Minh mà còn của cả nước [14]. 2 Trong tương lai không xa hầm và công trình ngầm ở đất nước ta sẽ có bước phát triển mới rất to lớn khi các tuyến đường giao thông phải đi vào các vùng đối núi hiểm trở hoặc vùng đô thị lớn. 1.3. Một số công nghệ thi công đường hầm. 1.3.l Đào hầm bằng phương pháp truyền thống Phương pháp mỏ là phương pháp truyền thống được áp dụng sớm nhất để xây dựng hầm. Tuỳ theo tình hình địa chất cụ thể, người ta có thể thực hiện đào hầm theo các cách khác nhau. Trong đất đá cứng chắc có thể tiến hành đào toàn tiết diện mà không cần chống đỡ. Phương pháp mỏ tuy ra đời đã lâu nhưng vẫn không mất đi vị trí của nó trong thời đại ngày nay, nó là phương pháp chủ lực được áp dụng để xây dựng hầm trong các tầng đá cứng chắc ổn định, đặc biệt là các hầm qua núi. Trong đất đá mềm yếu, phương pháp mỏ vẫn có thể để áp dụng tuy nhiên trong trường hợp này ưu thế (như về giá thành, tiến độ, khả năng cơ giới hoá thi công …) thường nghiêng về các phương pháp khác. Vì vậy ngày nay trong đất yếu thông thường chi sử dụng phương pháp mỏ để xây dựng các hầm hoặc các đoạn hầm ngắn (không quá 300m) khi mà các phương pháp khác trở nên không kinh tế. Theo phương pháp này người ta tiến hành đào hang, chống đỡ tạm vách hang và sau đó xây dựng vỏ hầm. Có nhiều biện pháp thi công hầm theo phương pháp truyền thống, tùy theo điều kiện địa chất người ta có thể áp dụng các phương pháp thi công tác nhau. Hình 1.3.1 : Trình tự đào hầm theo các phương pháp khác nhau a- Phương pháp đào toàn tiết diện; b- Phương pháp bậc thang; c- Phương pháp vòm trước tường sau; d- Phương pháp nhân đỡ; e- Phương pháp phân mảnh đào toàn tiết diện Trong điều kiện địa chất tốt có hệ số kiên cố f≥4, có thể tiến hành thi công - đào toàn tiết diện (hình l.3.la) hoặc đào bằng phương pháp bậc thang (hình 1 3.l b). Trong đất đá yếu (f≤4) đòi hỏi phải chống đỡ nhanh phần không gian vừa tạo nên. Các phương pháp đào từng bộ phận: phương pháp nhân đỡ, phương pháp vòm trước tường sau (hình 1.3.1 c, d, e) thường được sử dụng để thi công 3 các hầm cho chiều dài ngắn (nhỏ hơn 300m) hoặc đoạn tuyến nằm trong đá yếu cũng như trong các vùng đá nứt nẻ mạnh có độ cứng f k = 1-4. Để đào hầm theo từng bộ phận, đầu tiên người ta tiến hành hang dẫn (có thể là một hang dẫn hoặc hai hang dẫn) sau đó tiến hành đào mở rộng toàn bộ tiết diện và xây vỏ.hầm theo thứ tự như ghi trên hình vẽ 1.3.1. Trong quá trình đào đất đá phải khẩn trương chống đỡ, bảo vệ vách hầm. Chống đỡ hầm được thực hiện nhờ các vì chống tạm thời. Vì chống tạm thời là một kết cấu được lắp dựng ngay sau khi đào đất đá, nó có tác dụng tạm thời bảo vệ, giữ tim mái vòm và thành bên của khoang đào, tránh những sập lở trong thời gian thi công. Hình thức cấu tạo của vì chống tạm thời phải phù hợp với phương pháp thi công và tình hình địa chất. Vì chống tạm thời phải có đủ cường độ và độ ổn định để chịu được áp lực của đất đá ở trên, ngăn ngừa được biến dạng của mặt cắt khoang đào, tránh được sụt lở đất đá. Vì chống phải có kết cấu đơn giản và thuận tiện, dễ dàng tháo lắp tại chỗ. Vì chống cũng phải được tiêu chuẩn hoá để có thể dùng được ở nhiều nơi, nhiều lấn và có thể thay thế lẫn nhau. Ngoài ra vì chống sau khi lắp đặt phải không được chiếm quá nhiều khoảng không bên trong khoang đào. Trong những năm gần đây, vì chống gỗ đã được thay thế bằng vì chống thép; vì chống neo và bê tông phun có dạng như hình vẽ. Hình 1 3.2: Vì chống áp (a): vì chống neo và bê tông phun (b). Nhận xét: Đào hầm bằng cách chia nhỏ tiết diện, kết hợp sử dụng vì chống tạm thời là phương pháp đào hầm truyền thống đã từng được áp dụng rộng rãi. Việc chia nhỏ, đào từng bộ phận làm tăng tính ổn định tương đối của đất đá xung quanh hang đào và dễ dàng thực hiện che chống cục bộ. Đào từng bộ phận nên mặt bằng công tác bị thu hẹp, các dây chuyền cản trở lẫn nhau, khó khăn cho việc cơ giới hoá, công tác đào hầm bằng thủ công vất vả nặng nhọc, tiến độ thi công chậm, hiệu quả kinh tế thấp. 1.3.2.Phương pháp đào mở thi công công trình ngầm Phương pháp đào mở là những biện pháp hay dùng để thi công những công trình ngầm đặt nông 4 Ưu điểm : Phương pháp đào mở có thể sử dụng máy làm đất và các máy thi công khác nhau với mức độ cơ giới hoá cao có thể thi công sát với tường ngoài của công trình hiện hữu, thi công chống thấm còng trình ngầm đơn giản hơn và có chất lượng hơn. Nhược điểm : - Chiếm không gian, ồn ào và để gây ách tắc giao thông. - Vạch tuyến khó khăn và bị gò bó. - Nhiều phát sinh trong quá trình thi công dấn tới phá vỡ tiến độ thi công dự kiến và tăng vốn đầu tư. - Chuyển vị lớn các công trình lân cận hiện hữu. - Các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội như di dân giải phóng mặt bằng dành không gian phục vụ xây dụng, tổ chức lại các tuyến giao thông,… là các vấn đề luôn luôn nan giải khó giải quyết nhanh gọn để thi công đúng thời hạn. * Một số phương pháp chống giữ hố đào thi cóng công trình ngầm . - Thi công công trình ngầm trong các hố đào mở cho các công trình dân dụng và công nghiệp thường gồm 2 giai đoạn chính. - Giai đoạn 1 : Thi công tường chắn, đào đất, chống giữ tường theo trình tự đào che đến đáy hố đào của công trình. - Giai đoạn 2: Thi công công trình ngầm (theo phương pháp truyền thống) bắt đầu từ đáy lên trên song song vời tháo dỡ dần các kết cấu chống đỡ tạm cùng với việc chèn lấp để chung quanh và trên não công trình ngầm. Khi công trình nắm được thi công theo phương pháp từ trên xuống, hệ thanh chống được thay thế bằng các sàn tầng hầm từ đỉnh đến đáy cùng với việc đào sâu dần cho đến đáy hố đào. Theo phường pháp này, tường chắn hố đào sẽ được thiết kế như là một bộ phận của kết cấu công trình ngầm. a) Chống giữ tạm hố đào bằng trụ cứng và bản cọc thép: Tường trụ cứng Khi đáy của công trình ngầm không sâu như các colectơ kỹ thuật, đường vượt ngắn trong các đố thị, tầng hầm (khoảng 1-2 tầng) của nhà cao tầng hay một số tuy nen kỹ thuật hoặc kho chứa nguyên liệu thô trong các nhà máy, tường trụ có bưng gỗ hoặc cọc bản thép có thể dễ sử dụng để thi công chống giữ thành hố móng trong vùng có mấy độ xây dựng cao. Cọc b¶n thép Cọc bản thép thường được dùng làm tường cừ cho các hố đào sâu (không quá 11m) để thi công một số công trình dân dụng và công nghiệp. Độ cứng của cọc bản thép phải được lựa chọn thích hợp tuỳ theo loại đất bị xuyên qua để chịu được áp lực đất, nước và ứng suất phát sinh khi hạ. Để giữ ổn định tường cừ bản thép thường được sử dụng một số phương pháp như neo đất, hệ thanh chống ngang cớ hoặc không có trụ đỡ trung gian tuỳ theo bề rộng hố móng và cũng có thể dùng hệ các thanh chống xiên tỳ lên đảo trung tâm (móng hoặc đầu cọc). Giữ hố đào bằng cọc khoan nhồi hoặc cọc xi măng đất. Loại tường này thường gồm các cọc khoan nhồi đặt sát hoặc cách nhau (có thể tới 1m) hoặc can nhiều với nhau nếu có công nghệ thi công nhiều cọc 5 đồng thời để tạo thành một tường liên tục. Khi xây chèn trong khu vực đô thị có mật độ xây dựng cao, loại tường này cho phép thi công sát gần với công trình hiện hữu và chúng thích hợp cho nhiều loại đất nền khác nhau. Nhược điểm của loại tường này là không ngăn được nước và để khắc phục có thể bố trí thêm các cọc xi măng - đất giữa các cọc khoan nhồi hoặc làm thành một hàng ngoài chống thấm. Công nghệ khoan hiện nay cho phép thi công các cọc với kích thước rất đa dạng. Khoan guồng xoắn CFA tạo ra các cọc có đường kính 300, 450, 600, 700 mm. Máy khoan Benoto có thể thi công cọc đến 880, 1080, 1180 mm còn máy khoan BG của hãng Bauer có thể 600-1500mm. Độ sâu cọc hiện nay đã vượt quá 30-40m. Cọc xi măng - đất cũng có thể sử dụng làm tường cho một số công trình đô thị đơn giản hoặc cho các công trình ngầm đô thị có độ sâu không lớn . Cọc xi măng-đất cũng có thể thi công theo phương pháp mới hiện đại là phương pháp trộn sâu và phương pháp phun ép vữa áp lực cao. Chống giữ hố đào bằng tường BTCT liên tục. Tường liên tục BTCT đỗ tại chỗ cho độ cứng rất lớn và khi kết hợp với neo đất sẽ tạo thành trong đất một loại công trình ngầm rất ổn định vì thế loại tường này thường được sử dụng làm tường ngoài cho nhiều loại công trình ngầm như tầng hầm các nhà cao tầng, cho các nhà ga tầu điện ngầm, cho các giữa ô tô ngầm . Tường liên tục BTCR đúc sẵn : Yêu cầu kỹ thuật quan trọng của tường BTCT đúc sẵn - lắp ghép là sự liên tục của công nghệ, tuân thủ nghiêm ngặt tiến độ nhằm đảm bảo chất lượng các mối nối. Các điểm nhấn mạnh của công nghệ này là: - Giảm thiểu tính phức tạp của quá trình thi công hiện trường, tiến độ thi công nhanh, thường lắp ghép theo trình tự tấm 1 và 2 trước, còn tấm 3 lắp giữa hai tấm đã thi công trước. - Giảm thiểu và tránh được công tác bê tông, đóng nhổ hiện trường. - Chất lượng bê tông được kiểm soát chặt chẽ nên có thể giảm được bề dày của tường, chống thấm tốt hơn và bề mặt tường hoàn thiện hơn. Thi công ngầm bằng phương pháp " trên - xuống ". Một trong các ưu điểm của phương pháp này là có thể thi công đồng thời phần ngầm và phần nổi của công trình xây dựng . Trong phương pháp "trên - xuống” có thể thay việc làm bằng làm neo hoặc làm các dầm ngang BTCT với các trụ chống trung gian đỡ sàn và dầm. Do khi thi công phần phía đuôi sàn tầng trệt đều phải thực hiện ở bên dưới sàn và tường cừ được thực hiện từ trên mặt nên phương pháp này còn được một số tác giả gọi là phương pháp bán mở. 1.3.3. Phương pháp khiến đào Phương pháp khiên đào là phương pháp chủ yếu được áp dụng để đào Mêtrô trong điều kiện hầm nằm dưới sâu trong tầng đất mềm yếu. Phương pháp khiên đào cho phép giảm nhẹ công tác đào chống tạm, một công việc thường là tốn kém, phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian và công sức nếu thi công bằng phương pháp truyền thống. 6 1.3.2.1 Cấu tạo và hoạt động của khiên Khiên đào đơn giản là một ống thép có đường kính lớn hơn đường kính vỏ hầm, có tác dụng thay thế cho vì chống tạm. Khi xây dựng hầm, toàn bộ các công tác chính là đào và xây lắp vỏ hầm được tiến hành trong phạm vi của khiên. Khiên có thể di chuyển được nhờ các kích thuỷ lực bố trí ở phần than, khi di chuyển kích tỳ vào kết cấu vỏ hầm được lắp ráp ở phần đuôi. Cấu tạo của khiên đào bao gồm 3 phần chính: Phần đầu có các vách ngăn để thuận tiện cho việc đào đất ở gương và chóng đỡ mặt gương đào. Phần thân bố trí các kích thuỷ lực để di chuyển khiên. Phần đuôi bố trí các thiết bị để lắp ráp và xây dựng vỏ hầm. Hình l.3.3: Cấu tạo của khiên đào tiêu chuẩn Do khiên là một ống thép cho nên các hầm thi công bằng phương pháp này thường có dạng hơn với kết cấu được lắp ghép từ các vì chu bin gang hay bê tong cốt thép. Sau khi đào đất ở gương đào một đoạn bằng bề rộng của một vòng vỏ hầm, khiên tiến về phía trước nhờ các kích thuỷ lực bố trí ở xung quanh phần thân của khiên. Khi khiên di chuyển, các kích tỳ vào vỏ hầm vừa lắp (hoặc khối bê tông vừa đổ), có tác dụng ép chặt bê tông lại chính vì vậy mà có tên gọi là bê tông toàn khối thép. Khiêm tiến về phía trước để lại phần đuôi một khoảng vừa đủ để lắp ráp hoặc đổ bê tông thêm một vòng vỏ hầm tiếp theo. 1.3.2.2. Phân loại khiên đào Tùy theo phương thức đào đất, theo phương pháp gia cố bề mặt gương đào, người ta có thể phân thành các loại khiên như sau: 7 Theo phương pháp đào đất người ta phân khiên ra hai trường hợp: Khiên thủ công và khiên cơ giới. Về cơ bản hai loại khiên này chỉ khá biệt nhau về cơ cấu đào đất. - Khiên thủ công: với loại khiên này, đất được đào bằng thủ công nhờ các dụng cụ cơ giới cầm tay. - Khiên cơ giới: được trang bị các thiết bị tự hành để đào đất, ngày nay bộ phận đào thường có cấu tạo dưới dạng mâm quay, ngoài ra khiên còn được trang bị cơ cấu tự đồng vận chuyển đất ra bên ngoài. Trong các khiên cơ giới, mức độ nặng nhọc giảm đi rất nhiều, tốc độ mở hầm tăng, đảm bảo chu tuyến hầm đào phẳng cho phép sử dụng các dạng vỏ hầm hợp lý. Hình 1.3.4: Cấu tạo khiên thủ công 8 Khiên đào Khiên hở Khiên có buồng tạo áp Khiên cơ giới Khiên thủ công Khiên tạo áp bằng đất đào Khiên tạo áp bằng khí nén Khiên tạo áp bằng vừa sét Hình 1.3.5: Cấu tạo khiên cơ giới 1-Phần đầu khiên; 2-Mâm quay; 3-Lưỡi cắt đất; 4-Thân khiên; 5-Bộ phận truyền động; 6-Kích đẩy khiên; 7-Phần đuôi khiên Theo phương pháp tạo áp bảo vệ mặt gương đào, người ta phân ra khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét, khiên tạo áp bằng đất và khiên tạo áp bằng khí nén. 1.4.2.1 Khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét Khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét là loại khiên sử dụng dung dịch vữa sét nhằm tạo ra áp lực cân bằng với áp đất và nước ngầm tại gương đào. Hình 1.3.6: Sơ đồ cấu tạo khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét Nguyên tắc: Khi đào hầm trong địa tầng mềm yếu, dung dịch vữa sét được bơm vào buồng đào với áp lực đủ lớn nhằm tạo ra áp lực cân bằng áp lực đất và bảo đảm ổn định cho gương đào. Trong quá trình đào hầm, lượng vữa sét được bơm vào cân bằng với lượng bùn đất chuyển ra ngoài. Bùn đất sau khi chuyển ra bên ngoài sẽ được đưa tới bể lọc đặt trên mặt đất. Tại đó công tác lọc thu lại vữa sét được tiến hành, lượng vữa sét thu lại sau quá trình lọc lại tiếp tục theo chu trình được bơm vào buồng đào còn các chất thải được đưa tới bãi thải. 9 Hình 1.3.7: Sơ đồ nguyên tắc tạo áp bằng dung dịch vữa sét Ưu điểm: Phương pháp này không làm cho đất bị lún sụt hay bị vồng lên như ở một số phương pháp khác. Vụn đất mà loại khiên này thải ra là vữa bùn đặc, ống dẫn bùn có kết cấu đơn giản, tiện lợi so với các hình thức thải đất khác. Do quá trình thải đất được thực hiện bằng ống kín nên hiện trường thi công cũng như dọc tuyến đường hầm sạch sẽ. Điều khiển loại khiên nén vữa bùn này cũng tương đối dễ, có thể thực hiện điều khiển từ xa. Nhược điểm: Do mâm dao cắt xén và buồng chứa vữa sét bịt kín trước mặt nên không thể quan sát tình trạng thi công tại mặt đào, vì vậy việc xử lý và khắc phục sự cố mặt đào rất khó khăn. Khiên nén bùn nước cần phối hợp với thiết bị đồng bộ để phân lọc dung dịch bùn sét, trong khi kết cấu của thiết bị phân lọc bùn sét lại phức tạp, quy mô khá lớn. Khiên nén sử dụng vữa sét là loại khiên phức tạp hơn so với các loại khiên khác và giá thành cũng đắt hơn. Phạm vi áp dụng: Khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét có phạm vi sử dụng tương đối rộng. Có thể áp dụng cho cả các loại đất dính ngập nước cho đến các loại đất rời. Phạm vi áp dụng của khiên cho các loại đất có đường kính hạt khác nhau. 1.4.4.2. Khiên tạo áp bằng đất Khiên tạo áp bằng đất là loại khiên được phát triển trên cơ sở tổng kết các ưu điểm của khiên tạo áp bằng dung dịch vữa sét và các loại khiên khác. Khiên tấop bằng đất là loại khiên sử dụng chính đất đá mới đào ra trong buồng đào nhằm tạo ra áp lực cân bằng với áp lực đất và nước ngầm của gương đào. 10 [...]... gia công phụ, sử dụng bitum ma tít và lớp cách ly, công tác đất, công tác móng và hạ giếng chìm, công tác sản xuất vữa và bê tông, công tác xây, công tác cốp pha và bê tông, công tác lắp ghép, làm mái, công tác hoàn thi n, công tác lắp ráp thi t bí công nghệ và đường ống dẫn Đối với thi công công trình ngầm 28 Đưa ra yêu cầu chung khi thi công công trình ngầm, an toàn thi công, đì lại và vận chuyển trong. .. xung quanh hầm giữa phương pháp truyền thông và NATM Nhận xét : Qua những phân tích trên cho thấy NATM là phương pháp thi công tiên tiến, cho phép đào hầm qua núi trong những vùng có điều kiện địa chất phức tạp mà vẫn đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn, tiến độ và hiệu quả kinh tế 1.4 Sự cố về an toàn và vệ sinh trong thi công công trình ngầm 1.4.1 Sự cố về an toàn và vệ sình trong thi công công trình. .. tham gia thi công xây dựng công trình ngầm phải được huấn luyện kỹ thuật và trang thi t bị bảo hộ an toàn lao động phù hợp với điều kiện thi công của từng loại công trình ngầm 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH TRONG THI CÔNG ĐƯỜNG NGẦM 3.1 Sập vách đào, sập trần 3.1.1 Biện pháp dự phòng đất sập trong thi công a Lựa chọn phương pháp và biện pháp hợp lý Đây là điều mấu chốt nhất Trong. .. và cho công trình - Thi công xây dựng công trình ngầm phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, trình tự công việc và có chế độ thường xuyên kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn khi thi công, kiểm soát chặt chẽ người vào, ra công trình ngầm trong xuất quá trình thi công cong trình Khi gặp các sự cố bất thường nhà thầu xây dựng phải có trách nhiệm thông báo cho chủ đầu tư và các bên liên quan để có biện pháp... hoạt bình thường của nhân dân quanh vùng gây hậu quả không tết về mặt xã hội [5] CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH TRONG THI CÔNG ĐUỜNG NGẦM 2.1 Nghiên cứu một số vấn đề đặc thù trong thi công đường ngầm 2.1.1 Sập vách đào Công tác thi công đào đất trong công tác thi công công trình ngầm khi mộ lượng nhất định đất đá được đào, sẽ có sự phân phối lại ứng suất trong nền đất Điều này sẽ gây... lò và mỏ lộ thi n các công trình ngầm, các phương tiện giao thông, nhà và công trình có công dụng đặc biệt, nhà và phòng dùng để sản xuất, bảo quản hay sử dụng các chất nổ và các phương tiện gây nổ; nhà và công trình tạm thời có thời hạn sử dụng dưới 5 năm, cũng đối với các hệ thống thông gió dùng để thoát khói khi có hỏa hoạn trong các nhà và công trình và các hệ thống được sử dụng trong các quá trình. .. các công trình lân cận và bên trên ; có biện pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nước ngầm và môi trường địa chất đô thị - Thi công xây dựng công trình ngầm phải có kế hoạch khắc phục các sự cố có thể xẩy ra trong quá trình thi cong như: gặp tầng đất yếu, tầng chứa nước, khí độc, cháy nổ, sạt lở, trồi đất, bục đất nhằm đảm bảo an toàn cho người, phương tiện thi công và cho công trình. .. công nghiệp Yêu cầu an toàn về bảo quả, vận chuyển và sử dụng Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu về vật liệu nổ, yêu cầu an toàn và bảo quản, và chuyển và sử dụng vật liệu nổ m) TCVN 3288:1979, Hệ thống thông gió Yêu cầu chung về an toàn Tiêu chuẩn này áp dụng cho các hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp nhiệt bằng không khí cho nhà và công trình sản xuất, kho tàng, công trình phụ, công trình sinh. .. cần lớn, do đó có thể tiết kiệm vật liệu và chi phí xây dựng công trình - Nhanh chóng lắp đặt neo tạo vòm đá để tăng khả năng chịu lực cho môi trường đất đá xung quanh công trình Trong quá trình thi công hầm, thường xuyên kiểm soát trạng thái ứng suất biến dạng của đất đá xung quanh công trình bằng cách đó chuyển vị ngang, chuyển vị đứng của vách hang và ứng suất trong khối đá Nhờ kiểm soát được trạng... tạm và vách đá - Đến ngày 21 tháng 8 năm 2006 các khối đá trên nóc và vách hầm từ lý trình 0+774.0 đến lý trình 0+815.3 sập xuống lấp kín toàn bộ đoạn hầm Phần nóc hầm đất đá sụt lở thành hố tạo thành hố trống kích thước cao khoảng 12m, dài 12m, rộng 10m Hình 1.4.2 Sụt lở đất dẫn nước số 1 – công trình thủy điện Ba Hạ 1.4.2 Sự cố về an toàn và vệ sinh trong thi công công trình ngầm trên Thế Giới Trong

Ngày đăng: 27/08/2014, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan