MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH…………………...…..…………...….9 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ………..……………….10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..…………………………….…...11 MỞ ĐẦU…………...………………….……….…………….………...12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG 15 1.1. Tổng quan về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng. 15 1.1.1. Các khái niệm. 15 1.1.2. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng và các yếu tố ảnh hưởng. 16 1.1.2.1. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trương trong xây dựng dân dụng. 16 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 19 1.2. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước và các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn. 27 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước 27 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 27 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28 1.2.2. Các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn 31 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG 32 2.1. Các thể chế chính sách đã ban hành 32 2.1.1. Trích yếu nội dung các văn bản pháp lý đã ban hành 32 2.1.2. Quản lý mức độ an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 34 2.1.3. Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp 35 2.2. Cơ sở kỹ thuật về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng. 36 2.2.1. Cơ sở kỹ thuật an toàn trong xây dựng dân dụng 36 2.2.1.1. Các định nghĩa về lý thuyết trong an toàn 36 2.2.1.2. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro 37 2.2.2. Cơ sở kỹ thuật về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 38 2.2.2.1. Các định nghĩa về lý thuyết về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 38 2.2.2.2. Đối tượng và mục đích đánh giá 39 2.2.2.3. Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường đến người lao động 40 2.2.2.4. Đo và đánh giá mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 40 2.2.2.5. Cơ sở về các hình thức vệ sinh lao động 42 2.3. Phương hướng và mục đích đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 43 2.3.1. Phương hướng nhiệm vụ 43 2.3.1.1. Đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động bảo đảm ATLĐ VSLĐ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. 43 2.3.1.2. Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao hiểu biết, kỹ năng phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo đảm vệ sinh lao động cho người lao động. 44 2.3.1.3. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ trong sản xuất, sử dụng trang thiết bị bảo đảm ATLĐ VSLĐ, cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động. 45 2.3.1.4. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATLĐ – VSLĐ. 45 2.3.1.5. Đổi mới cơ chế, chính sách, đa dạng hóa nguồn lực xã hội trong thực hiện công tác ATLĐ VSLĐ. 45 2.3.1.6. Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về ATLĐ – VSLĐ. 46 2.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành Tổng công ty Becamex IDC trong công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường dự án công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 46 2.3.2.1.Nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo các cấp trong công tác đảm bảo an toàn lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. 46 2.3.2.2. Nâng cao nhận thức và kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh môi trường. 46 2.3.2.3. Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp về xây dựng nhà ở, chăm sóc đời sống công nhân, công tác an toàn lao động. 47 2.3.2.4. Trang bị đầy đủ phòng hộ lao động cá nhân đảm bảo chất lượng, quy cách mẫu mã phù hợp với công việc. 47 2.3.2.5. Nâng cao chất lượng, từng bước hiện đại hóa nhà ở và phương tiện phục vụ sinh hoạt tại khu vực nhà ở công nhân. 48 2.3.2.6. Tiêu chuẩn hóa công trình phụ tạm phục vụ thi công, tách riêng chi phí xây dựng nhà ở và công trình phụ tạm để nghiệm thu, thanh toán riêng cho các đơn vị. 48 2.3.2.7. Bố trí đủ việc làm, nâng cao tiền lương và thu nhập, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người lao động. 48 2.3.2.8. Lãnh đạo tạo điều kiện cho tổ chức Công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp phát huy vai trò là người đại diện, bảo vệ lợi ích chính đáng cho đoàn viên và tổ chức các hoạt động động viên tinh thần người lao động. 49 2.3.2.9. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành dự án của Tổng công ty Becamex IDC trong công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường. 50 2.3.2.10. Tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt an toàn lao động. 50 2.3.3. Mục đích 51 2.4. Kết Luận Chương 2 52 CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG 54 3.1.Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. 54 3.1.1. Thực trạng về an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. 54 3.1.1.1. Thực trạng về an toàn lao động trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. 54 3.1.1.2. Thực trạng về vệ sinh môi trường tại công trình xây dựng tại thành phố mới Bình Dương. 58 3.1.2. Thực trạng về ATVS môi trường xây dựng tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 61 3.1.2.1. Thực trạng về an toàn lao động tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 61 3.1.2.2. Thực trạng về vệ sinh môi trường lao động tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 63 3.2. Đánh giá thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 65 3.2.1. Đánh giá thực trạng an toàn lao động trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 65 3.2.2. Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 66 3.3. Giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 67 3.3.1. Các giải pháp chủ yếu 67 3.3.1.1. Các giải pháp chủ yếu đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 67 3.3.1.2. Các giải pháp chủ yếu đảm bảo vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 84 3.3.2. Các giải pháp hỗ trợ khác đảm bảo ATVSLĐ cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 88 3.4. Ứng dụng các giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 89 3.4.1. Ứng dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 89 3.4.1. 1. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn khi lập biện pháp kĩ thuật và tổ chức thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 89 3.4.1. 2. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi lập tiến độ thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 90 3.4.1. 3. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi lập mặt bằng thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 91 3.4.1. 4. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn điện cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 92 3.4.1. 5. Ứng dụng biện pháp chống sét cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 93 3.4.1. 6. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi sử dụng các máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 93 3.4.1. 7. Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn trong thi công các bộ phận công trình trên cao cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 94 3.4.2. Ứng dụng các giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 101 3.4.2.1. Ứng dụng biện pháp quản lý môi trường không khí cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 101 3.4.2.2. Ứng dụng biện pháp quản lý tiếng ồn cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 102 3.4.2.3 Ứng dụng biện pháp quản lý môi trường nước cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 102 3.4.2.4. Ứng dụng biện pháp quản lý chất thải rắn (CTR) cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. 102 3.5. Kết Luận Chương 3 103 Kết Luận Và Kiến Nghị……………………………………………….105 Tài Liệu Kham Thảo…………………………………………………..106 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tập huấn về bảo hộ lao động công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương...................................................................................................18 Hình 1.2: Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương.........................................................................19 Hình 2.1: Cơ sở đánh giá các yếu tố trong môi trường xây dựng dân dụng.....................................................................................................................40 Hình 3.1:Vụ tường sập ở công trường xây dựng tại Bình Dương.............................................................................................................56 Hình 3.2: Chung cư Sora Gardens I, dự án tại khu đô thị Tokyu Bình Dương.................................................................................................................58 Hình 3.3:Bụi do công tác đào đắp, vận chuyển đất đá tại công trường..................................................................................................................59 Hình 3.4: Hiện trạng ATLĐ tại hiện trường công trình tòa nhà hành chính....................................................................................................................62 Hình 3.5:Công trình Tòa nhà Hành chính tỉnh Bình Dương năm 2013....................................................................................................................62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng dân dụng…………………………………………………………..……………...41 Bảng 3.1: Bảng thống kê tình hình an toàn lao động trong xây dựng trong 4 năm từ 2011÷2014…..…………………………………………………...54 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ ngành xây dựng trong 04 năm từ 2011 đến 2014 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.......................................54 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu về tốc độ đô thị hóa của miền Đông Nam Bộ nói riêng và của cả nước nói chung; với 92 xã, phường, thị trấn của 9 huyện, thị, thành phố. Ngoài ra Bình Dương còn có ranh giới với các tỉnh trọng điểm phía Nam như: phía Bắc giáp Bình Phước, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Đông giáp Đồng Nai và phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh; Bình Dương có diện tích tự nhiên 2,694,43 km2, dân số 1.748.001 người (01042009), mật độ dân số 649 người km2 ( theo niên giám thống kê tỉnh Bình Dương tháng 62013). Cùng với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao thì vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay là đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường để phục vụ cho nhu cầu xây dựng công trình đang diễn ra hằng ngày tại các công trường xây dựng trên địa bàn tỉnh càng trở nên cấp thiết. Hiện nay, tại thành phố mới Bình Dường các công trường xây dựng với nhiều dự án xây dựng nhà cao tầng nhằm mục đích định hướng phát triển Bình Dương thành Thành Phố trực thuộc Trung Ương trong những năm tới theo chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Do đó tình trạng xây dựng, phát triển đô thị sẽ ngày một gia tăng và theo sau đó là nhu cầu đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường là thực sự cần thiết. Trước thực trạng này trong những năm qua cùng với sự giúp đỡ của địa phương, Chính Phủ và các tổ chức tài trợ của quốc tế, đến nay trên địa bàn tỉnh với những quy định kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trường cơ bản đã đáp ứng kỹ thuật trong đánh giá chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ mới đáp ứng tại các công trường lớn do nhà thầu nước ngoài quản lý xây dựng; bên cạnh đó còn rất nhiều công trường vẫn chưa đảm bảo yêu cầu an toàn và vệ sinh môi trường . Nguyên nhân là do công nhân chưa quen với tập quán sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc, nhà thầu và chủ đầu tư chưa thực sự quan tâm đến vấn đề an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dựng. Môi trường bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố: bụi, không khí, nước và cả tiếng ồn…nếu khắc phục được các vấn đề này sẽ đảm bảo sức khỏe và tăng khả năng làm việc của công nhân tại công trường và tránh được rủi ro tai nạn đi đáng kể. Với ý nghĩa đó, đề tài:“Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương” đã được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Luận văn thực hiện trên cơ sở kết hợp nghiên cứu các tài liệu sẵn có về lý thuyết và thực tiễn về tình hình đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong xây dựng nói chung và cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương nói riêng. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp kế thừa; Phương pháp phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin; 4. Kết quả dự kiến đạt được Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương. Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương và một số giải pháp cụ thể ứng dụng cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG 1.1. Tổng quan về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng. 1.1.1. Các khái niệm. An toàn lao động (ATLĐ) trong thi công xây dựng công trình dân dụng là hệ thống các biện pháp về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trường nhằm cải thiện điều kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng dân dụng 4a. An toàn lao động không tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động không tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp 4a. Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợp những quy phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 4a. An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động 4b. Vệ sinh lao động (VSLĐ) trong thi công xây dựng công trình dân dụng là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do các chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động 4b. Vệ sinh môi trường trong xây dựng là tổng hợp các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động của môi trường: bụi, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn...ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động 4b. An toàn lao động và vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là những chế định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động (4b). 1.1.2. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng và các yếu tố ảnh hưởng. 1.1.2.1. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trương trong xây dựng dân dụng. a) Đặc điểm của an toàn lao động trong xây dựng dân dụng Nguy cơ về an toàn là những mối nguy hiểm sắp xảy ra có thể gây ra tai nạn chết người hoặc thương tật cho công nhân cũng như làm hư hỏng các thiết bị, máy móc thi công và kết cấu công trình. Đó không chỉ đơn thuần là do hậu quả của việc thao tác sai quy trình mật mà còn có những yếu tố khác nhau như công nhân không được đào tạo, thiếu sự giám sát an toàn, thái độ làm việc chưa đúng mực, không có kế hoạch hoặc cả do sự chủ quan khi đã quá quen thuộc với những công việc hằng ngày mà quên mất sự nguy hiểm của nó. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự thiếu an toàn đối với công nhân khi làm việc trực tiếp tại công trường xây dựng dân dụng. Công nhân phải đứng làm việc ở độ cao cả hàng trăm mét và thường thì họ sẽ bị chấn thương nặng hoặc có thể nghiêm trọng hơn là tử vong nếu như rơi từ độ cao đó xuống đất. Ngay cả với việc được trang bị đây đủ mũ bảo hộ, ủng , áo bảo hộ cũng không thể đảm bảo an toàn nếu bị một con ốc rơi xuống trúng vào đầu từ tầng thứ 10 15. Vật liệu xây dựng dân dụng dễ cháy, lan tỏa rất nhanh và sức nóng rất dữ dội vì vậy sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu xảy ra cháy nổ ở công trường không chỉ ảnh hưởng đến vật chất mà có thể sẽ gây thương vong rất nhiều. Người ngoài sẽ lấy làm ngạc nhiên trước kích thước rất lớn của các loại xe tải 10 tấn và máy xúc đất sâu 20 mét hoặc những loại máy móc lớn khác được dùng trong thi công công trình dân dụng. Tuy nhiên công nhân vận hành máy thường chú ý làm việc khác hoặc vận hành máy móc một cách rất cẩu thả, không đúng quy trình. Tương tự như vậy, thợ điện cảnh báo cho con em mình hãy cẩn thận với những dây dẫn điện 115V20A trong nhà, nhưng chính họ lại rất cẩu thả và không cẩn trọng khi sửa chữa các thiết bị điện trong phạm vi ảnh hưởng của đường dây cao thế 4.000V. Những mối nguy hiểm này thường tiềm ẩn trong các ngành công nghiệp, nhưng đây chưa phải là nguy cơ mất an toàn thật sự. Trong hầu hết các vụ tai nạn, con người mới chính là nguyên nhân gây ra. Chúng ta sẽ xem xét lại vấn đề này trong các phần tiếp theo. b) Đặc điểm của vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng Mãi cho đến gần đây, người ta mới quan tâm rằng trong ngành xây dựng dân dụng có rất nhiều công việc nặng nhọc, thiếu không khí trong lành và nếu nói theo cách hài hước là nơi tập luyện cho các vận động viên quốc gia để rèn luyện sức khỏe cho họ trong môi trường này. Mũ bảo hộ được xem là công cụ bảo vệ an toàn chính cho công nhân và được sử dụng tương đối phổ biến. Tuy nhiên các dụng cụ bảo vệ đắt tiền khác như: tai nghe, khẩu trang và thiết bị giảm xốc... thì lại không có sẳn hoặc công nhân không chịu sử dụng nếu được trang bị. Nếu không may tai nạn xảy ra thì sẽ có rất nhiều người phải chết hoặc bị thương vì thiếu những dụng cụ bảo vệ đó. Các nguy cơ, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người công nhân trong ngành xây dựng dân dụng bao gồm: nhiệt độ cao, phóng xạ, tiếng ồn, bụi bẩn, rung động mạnh và các hóa chất độc hại... Hình 1.1: Tập huấn về bảo hộ lao động công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương (nguồn: Báo Bình Dương) Tuy nhiên mối nguy lớn nhất ở đây có thể là nhận thức kém của người lao động. Nếu tai nạn chưa xảy ra tức thì, người công nhân trực tiếp thường coi nhẹ hậu quả và có khi còn cho rằng “mình có thể làm việc trong môi trường bụi bặm này thêm vài giờ nữa, sau đó chỉ cần tắm gội sạch sẽ là sẽ ổn ngay thôi mà” hoặc “chẳng cần phải đeo tai nghe khi vào đường hầm làm việc vì mình sẽ hết ù tai khi ra khỏi đường hầm thôi” hoặc “ mình sẽ lái cỗ máy này cho đến 40 tuổi thôi, sau đó sẽ nghỉ hưu” hoặc trơi nóng quá và mình cảm thấy hoa mắt chóng mặt, nhưng chỉ phải lái cỗ máy này khoảng một giờ nữa thôi. Chẳng có lý do gì để ngừng lái máy và đi uống nước cả” và “mình đã làm việc ở nơi có chất amiăng này 20 năm nay rồi và cũng chẳng mắc một loại bệnh gì cả. Làm sao nó có thể gây ung thư được?”. Nhưng thực tế các hóa chất sẽ từ từ hủy hoại con người từ bên trong, đến khi phát hiện thì đã không còn cách chữa trị. Hình 1.2: Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương (nguồn: Báo Bình Dương) Ngày nay, người ta nhận thức rõ hơn những căn bệnh nghề nghiệp thật sự là vấn đề nghiêm trọng trong ngành xây dựng dân dụng. Có những khoản chi phí trực tiếp cho việc chữa trị và cũng có những khoản chi phí gián tiếp cho việc mất đi những công nhân lành nghề. Nhiều nguy cơ không chỉ cần được nêu ra mà còn cần phải loại trừ. Chất amiăng là một trong số đó. Điều quan trọng là tất cả các công ty liên quan đến ngành xây dựng dân dụng vẫn chưa quan tâm đúng mức đến sức khỏe và các phương pháp làm giảm các mối nguy hại cho sức khỏe con người. Nếu như sự quan tâm nhân đạo là chưa đủ, trách nhiệm pháp lý cần phải được chú trọng. 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng Các yếu tố môi trường lao động: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động, bức xạ và phóng xạ, chiếu sáng không hợp lý, bụi, các hoá chất độc, các yếu tố vi sinh vật có hại… a) Vi khí hậu Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của con người. Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ làm suy nhược cơ thể, làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc thiết bị....Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhãn mắt nghề nghiệp. Nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh... Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy cơ nổ do bụi khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hôi. Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép đều ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của con người. b) Tiếng ồn và rung sóc Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm. Rung sóc thường do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén, do các động cơ nổ tạo ra. Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung sóc quá giới hạn cho phép dễ gây các bệnh nghề nghiệp như: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, rối loạn phát dục, tổn thương về xương khớp và các cơ hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén.... Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ... Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh. Tình trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động. c) Bức xạ và phóng xạ Nguồn bức xạ: Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại. Lò thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử ngoại. Người ta có thể bị say nắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) và dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Phóng xạ: Là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng iôn hoá vật chất. Những nguyên tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ. Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể người lao động dưới dạng: gây nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trung ương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong. d) Đặc điểm kỹ thuật chiếu sáng Trong đời sống và lao động, con mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp. Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng năng suất lao động. Các đơn vị đo lường ánh sáng thường được dùng: cường độ ánh sáng, độ rọi, độ chói; máy đo ánh sáng chủ yếu hiện nay được dùng là Luxmet. Nhu cầu ánh sáng đòi hỏi tùy thuộc vào công việc. Khi cường độ và kỹ thuật chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn quy định, (thường là quá thấp) ngoài tác hại làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao động... về mặt kỹ thuật an toàn còn thấy rõ: khả năng gây tai nạn lao động tăng lên do không nhìn rõ hoặc chưa đủ thời gian để mắt nhận biết sự vật (thiếu ánh sáng); do lóa mắt (ánh sáng chói quá). e) Bụi Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi. Bụi có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật. + Bụi nhân tạo: nhựa, cao su... + Bụi kim loại: sắt, đồng ... + Bụi vô cơ: silic, amiăng ... + Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học của chúng. Về mặt kỹ thuật an toàn, bụi có thể gây tác hại dưới các dạng: + Gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp. + Gây biến đổi về sự cách điện: làm giảm khả năng cách điện của bộ phận cách điện, gây chập mạch... + Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn. Về mặt vệ sinh lao động, bụi gây tác hại dưới nhiều dạng: + Tổn thương cơ quan hô hấp: xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi có thể dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi. + Bệnh ngoài da: bịt lỗ chân lông, lở loét, ghẻ... +Tổn thương mắt. Bệnh bụi phổi phổ biến hiện nay bao gồm: + Bệnh bụi phổi silic (Silicose) là do bụi silic, hiện nay ở nước ta có tỷ lệ rất cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp. + Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) do bụi Amiăng. + Bệnh bụi phổi than (Antracose) do bụi than. + Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) do bụi sắt. f) Các hóa chất độc Hóa chất ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản.... như: Chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí bụi (sox, nox, cox...), các dung dịch Axít, Bazơ, Kiềm, Muối..., các phế liệu, phế thải khó phân hủy.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong những năm tháng được học tập và trao dồi kiến thức dưới ngôitrường Đại học Thủy Lợi là niềm tự hào không chỉ của bản thân tôi mà còn làcủa cả toàn thể học viên trong nhà trường Hai năm học Thạc sĩ vừa qua có lẽ
là khoảng thời gian tuyệt vời và đáng nhớ nhất trong cuộc đời sinh viên của tôi.Niềm hạnh phúc và thành quả ngày hôm nay tôi có được là nhờ sự chỉdạy, hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trong khoa, trong trường,
đã tạo điều kiện cho chúng em được học tập trong một môi trường thắm tìnhthầy - trò, bè bạn Với lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lờicảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới quý thầy cô trong Ban Giám hiệu nhàtrường và quý thầy cô trong Khoa Môi Trường, Khoa Công Trình…
Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân và lời cảm ơn chân thành nhất đến hai
Người Thầy đó là: PGS.TS Bùi Quốc Lập và PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, đưa ra nhưng lời khuyên quý báo, tạo điều kiện tốtnhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài đến khi hoàn thành luận văntốt nghiệp này
Tuy đã cố gắn hết khả năng và vận dụng tất cả sự hiểu biết của mình đểthực hiện luận văn, nhưng do đây là công trình nghiên cứu hoàn chỉnh đầu taynên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm, tôi mong nhậnđược những ý kiến, chỉ bảo của quý thầy cô để tôi có thể khắc phục và thựchiện tốt hơn trong các công việc, tác nghiệp thực tế sau này Đây cũng là bàihọc sau cùng của tôi ở bậc Thạc sĩ trước khi rời khỏi mái trường Đại học ThủyLợi thân yêu
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2
Học viên
Trương Minh Thiện
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH……… … ………… ….9
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ……… ……….10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……….… 11
MỞ ĐẦU………… ……….……….……….……… 12
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG 15 1.1 Tổng quan về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 15 1.1.1 Các khái niệm 15
1.1.2 Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng và các yếu tố ảnh hưởng 16
1.1.2.1 Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trương trong xây dựng dân dụng 16
1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 19
1.2 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước và các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước 27
1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 27
1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28
1.2.2 Các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn 31
Trang 4CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY
2.1 Các thể chế chính sách đã ban hành 32
2.1.1 Trích yếu nội dung các văn bản pháp lý đã ban hành 32 2.1.2 Quản lý mức độ an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 34 2.1.3 Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp 35
2.2 Cơ sở kỹ thuật về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 36
2.2.1 Cơ sở kỹ thuật an toàn trong xây dựng dân dụng 36
2.2.1.1 Các định nghĩa về lý thuyết trong an toàn 36 2.2.1.2 Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro 37
2.2.2 Cơ sở kỹ thuật về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 38
2.2.2.1 Các định nghĩa về lý thuyết về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 38 2.2.2.2 Đối tượng và mục đích đánh giá 39 2.2.2.3 Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường đến người lao động 40 2.2.2.4 Đo và đánh giá mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 40 2.2.2.5 Cơ sở về các hình thức vệ sinh lao động 42
2.3 Phương hướng và mục đích đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương 43
2.3.1 Phương hướng nhiệm vụ 43
Trang 52.3.1.1 Đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động bảo đảm ATLĐ - VSLĐ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân 43 2.3.1.2 Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao hiểu biết, kỹ năng phòng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo đảm vệ sinh lao động cho người lao động 44 2.3.1.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học – công nghệ trong sản xuất, sử dụng trang thiết bị bảo đảm ATLĐ - VSLĐ, cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho người lao động 45 2.3.1.4 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATLĐ – VSLĐ .45 2.3.1.5 Đổi mới cơ chế, chính sách, đa dạng hóa nguồn lực xã hội trong thực hiện công tác ATLĐ - VSLĐ 45 2.3.1.6 Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về ATLĐ – VSLĐ 46
2.3.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành Tổng công
ty Becamex IDC trong công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường dự án công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 46
2.3.2.1.Nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo các cấp trong công tác đảm bảo an toàn lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động .46 2.3.2.2 Nâng cao nhận thức và kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh môi trường 46 2.3.2.3 Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp
về xây dựng nhà ở, chăm sóc đời sống công nhân, công tác an toàn lao động .47 2.3.2.4 Trang bị đầy đủ phòng hộ lao động cá nhân đảm bảo chất lượng, quy cách mẫu mã phù hợp với công việc 47
Trang 62.3.2.5 Nâng cao chất lượng, từng bước hiện đại hóa nhà ở và phương
tiện phục vụ sinh hoạt tại khu vực nhà ở công nhân 48
2.3.2.6 Tiêu chuẩn hóa công trình phụ tạm phục vụ thi công, tách riêng chi phí xây dựng nhà ở và công trình phụ tạm để nghiệm thu, thanh toán riêng cho các đơn vị 48
2.3.2.7 Bố trí đủ việc làm, nâng cao tiền lương và thu nhập, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người lao động 48
2.3.2.8 Lãnh đạo tạo điều kiện cho tổ chức Công đoàn và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các cấp phát huy vai trò là người đại diện, bảo vệ lợi ích chính đáng cho đoàn viên và tổ chức các hoạt động động viên tinh thần người lao động 49
2.3.2.9 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành dự án của Tổng công ty Becamex IDC trong công tác đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường 50
2.3.2.10 Tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt an toàn lao động 50
2.3.3 Mục đích 51
2.4 Kết Luận Chương 2 52
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG 54 3.1.Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 54 3.1.1 Thực trạng về an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 54
3.1.1.1 Thực trạng về an toàn lao động trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 54
Trang 73.1.1.2 Thực trạng về vệ sinh môi trường tại công trình xây dựng tại thành phố mới Bình Dương 58
3.1.2 Thực trạng về ATVS môi trường xây dựng tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 61
3.1.2.1 Thực trạng về an toàn lao động tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 61 3.1.2.2 Thực trạng về vệ sinh môi trường lao động tại công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 63
3.2 Đánh giá thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 65
3.2.1 Đánh giá thực trạng an toàn lao động trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 65 3.2.2 Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 66
3.3 Giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương 67
3.3.1 Các giải pháp chủ yếu 67
3.3.1.1 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương 67 3.3.1.2 Các giải pháp chủ yếu đảm bảo vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương 84
3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ khác đảm bảo ATVSLĐ cho các công trình xây dựng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Dương 88
3.4 Ứng dụng các giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 89
3.4.1 Ứng dụng các giải pháp đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 89
Trang 83.4.1 1 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn khi lập biện pháp kĩ thuật
và tổ chức thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 89 3.4.1 2 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi lập tiến độ thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 90 3.4.1 3 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi lập mặt bằng thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 91 3.4.1 4 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn điện cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 92 3.4.1 5 Ứng dụng biện pháp chống sét cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 93 3.4.1 6 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn lao động khi sử dụng các máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 93 3.4.1 7 Ứng dụng biện pháp kĩ thuật an toàn trong thi công các bộ phận công trình trên cao cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương .94
3.4.2 Ứng dụng các giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 101
3.4.2.1 Ứng dụng biện pháp quản lý môi trường không khí cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 101 3.4.2.2 Ứng dụng biện pháp quản lý tiếng ồn cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 102 3.4.2.3 Ứng dụng biện pháp quản lý môi trường nước cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 102 3.4.2.4 Ứng dụng biện pháp quản lý chất thải rắn (CTR) cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương 102
3.5 Kết Luận Chương 3 103
Trang 9Kết Luận Và Kiến Nghị……….105 Tài Liệu Kham Thảo……… 106
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Tập huấn về bảo hộ lao động công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương 18 Hình 1.2: Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên công trường xây dựng dân dụng tại Bình Dương 19 Hình 2.1: Cơ sở đánh giá các yếu tố trong môi trường xây dựng dân dụng 4 0
Hình 3.1:Vụ tường sập ở công trường xây dựng tại Bình Dương 56 Hình 3.2: Chung cư Sora Gardens I, dự án tại khu đô thị Tokyu Bình Dương 58 Hình 3.3:Bụi do công tác đào đắp, vận chuyển đất đá tại công trường 5 9
Hình 3.4: Hiện trạng ATLĐ tại hiện trường công trình tòa nhà hành chính 6 2
Hình 3.5:Công trình Tòa nhà Hành chính tỉnh Bình Dương năm 2013 62
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng dân dụng……… ……… 41 Bảng 3.1: Bảng thống kê tình hình an toàn lao động trong xây dựng trong
4 năm từ 2011÷2014… ……… 54 Biểu đồ 3.1- Biểu đồ so sánh tình hình TNLĐ ngành xây dựng trong 04 năm từ 2011 đến 2014 trên địa bàn tỉnh Bình Dương 54
Trang 11DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
8 Kỹ sư tư vấn giám sát KSTVGS
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dương là một trong những tỉnh đi đầu về tốc độ đô thị hóa của miềnĐông Nam Bộ nói riêng và của cả nước nói chung; với 92 xã, phường, thị trấncủa 9 huyện, thị, thành phố Ngoài ra Bình Dương còn có ranh giới với các tỉnhtrọng điểm phía Nam như: phía Bắc giáp Bình Phước, phía Tây giáp Tây Ninh,phía Đông giáp Đồng Nai và phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh; BìnhDương có diện tích tự nhiên 2,694,43 km2, dân số 1.748.001 người(01/04/2009), mật độ dân số 649 người/ km2 ( theo niên giám thống kê tỉnhBình Dương tháng 6/2013)
Cùng với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa cao thì vấn đề cần đượcquan tâm nhất hiện nay là đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường để phục vụ chonhu cầu xây dựng công trình đang diễn ra hằng ngày tại các công trường xâydựng trên địa bàn tỉnh càng trở nên cấp thiết Hiện nay, tại thành phố mới BìnhDường các công trường xây dựng với nhiều dự án xây dựng nhà cao tầng nhằmmục đích định hướng phát triển Bình Dương thành Thành Phố trực thuộcTrung Ương trong những năm tới theo chủ trương của Ủy ban nhân dân tỉnhBình Dương Do đó tình trạng xây dựng, phát triển đô thị sẽ ngày một gia tăng
Trang 13và theo sau đó là nhu cầu đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường là thực sự cầnthiết.
Trước thực trạng này trong những năm qua cùng với sự giúp đỡ của địaphương, Chính Phủ và các tổ chức tài trợ của quốc tế, đến nay trên địa bàn tỉnhvới những quy định kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trường cơ bản đã đáp ứng
kỹ thuật trong đánh giá chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuynhiên mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường vẫn còn nhiều hạn chế,chỉ mới đáp ứng tại các công trường lớn do nhà thầu nước ngoài quản lý xâydựng; bên cạnh đó còn rất nhiều công trường vẫn chưa đảm bảo yêu cầu antoàn và vệ sinh môi trường
Nguyên nhân là do công nhân chưa quen với tập quán sử dụng bảo hộlao động khi làm việc, nhà thầu và chủ đầu tư chưa thực sự quan tâm đến vấn
đề an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dựng Môi trường bị ônhiễm bởi nhiều yếu tố: bụi, không khí, nước và cả tiếng ồn…nếu khắc phụcđược các vấn đề này sẽ đảm bảo sức khỏe và tăng khả năng làm việc của côngnhân tại công trường và tránh được rủi ro tai nạn đi đáng kể
Với ý nghĩa đó, đề tài:“Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương” đã được lựa
chọn để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trườngcho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
- Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho cáccông trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn thực hiện trên cơ sở kết hợp nghiên cứu các tài liệu sẵn có về lý
Trang 14thuyết và thực tiễn về tình hình đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong xâydựng nói chung và cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mớiBình Dương nói riêng.
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sử dụng các phươngpháp sau:
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin;
4 Kết quả dự kiến đạt được
- Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường chocác công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
- Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho cáccông trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương và một số giảipháp cụ thể ứng dụng cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính BìnhDương
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG1.1 Tổng quan về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng.
1.1.1 Các khái niệm.
An toàn lao động (ATLĐ) trong thi công xây dựng công trình dân dụng là
hệ thống các biện pháp về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trường nhằmcải thiện điều kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xâydựng dân dụng [4a]
An toàn lao động không tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao độngkhông tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp [4a]
Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợpnhững quy phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động
và vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cảithiện điều kiện lao động cho người lao động [4a]
An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quátrình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người laođộng [4b]
Vệ sinh lao động (VSLĐ) trong thi công xây dựng công trình dân dụng làchỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do các chất độc hại tiếp xúc trong quá trình laođộng gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động [4b]
Trang 16Vệ sinh môi trường trong xây dựng là tổng hợp các biện pháp nhằm giảmthiểu các tác động của môi trường: bụi, tiếng ồn, nước thải, chất thải rắn ảnhhưởng trực tiếp đến người lao động [4b]
An toàn lao động và vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là những chế định củaluật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo antoàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của ngườilao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động(4b)
1.1.2 Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng và các yếu tố ảnh hưởng.
1.1.2.1 Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trương trong xây dựng dân dụng.
a) Đặc điểm của an toàn lao động trong xây dựng dân dụng
Nguy cơ về an toàn là những mối nguy hiểm sắp xảy ra có thể gây ra tainạn chết người hoặc thương tật cho công nhân cũng như làm hư hỏng các thiết
bị, máy móc thi công và kết cấu công trình Đó không chỉ đơn thuần là do hậuquả của việc thao tác sai quy trình mật mà còn có những yếu tố khác nhau nhưcông nhân không được đào tạo, thiếu sự giám sát an toàn, thái độ làm việc chưađúng mực, không có kế hoạch hoặc cả do sự chủ quan khi đã quá quen thuộcvới những công việc hằng ngày mà quên mất sự nguy hiểm của nó
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự thiếu an toàn đối với côngnhân khi làm việc trực tiếp tại công trường xây dựng dân dụng Công nhân phảiđứng làm việc ở độ cao cả hàng trăm mét và thường thì họ sẽ bị chấn thươngnặng hoặc có thể nghiêm trọng hơn là tử vong nếu như rơi từ độ cao đó xuốngđất Ngay cả với việc được trang bị đây đủ mũ bảo hộ, ủng , áo bảo hộ cũngkhông thể đảm bảo an toàn nếu bị một con ốc rơi xuống trúng vào đầu từ tầngthứ 10 - 15
Trang 17Vật liệu xây dựng dân dụng dễ cháy, lan tỏa rất nhanh và sức nóng rất dữdội vì vậy sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu xảy ra cháy nổ ở công trường không chỉảnh hưởng đến vật chất mà có thể sẽ gây thương vong rất nhiều Người ngoài
sẽ lấy làm ngạc nhiên trước kích thước rất lớn của các loại xe tải 10 tấn và máyxúc đất sâu 20 mét hoặc những loại máy móc lớn khác được dùng trong thicông công trình dân dụng
Tuy nhiên công nhân vận hành máy thường chú ý làm việc khác hoặc vậnhành máy móc một cách rất cẩu thả, không đúng quy trình Tương tự như vậy,thợ điện cảnh báo cho con em mình hãy cẩn thận với những dây dẫn điện115V/20A trong nhà, nhưng chính họ lại rất cẩu thả và không cẩn trọng khi sửachữa các thiết bị điện trong phạm vi ảnh hưởng của đường dây cao thế 4.000V.Những mối nguy hiểm này thường tiềm ẩn trong các ngành công nghiệp,nhưng đây chưa phải là nguy cơ mất an toàn thật sự Trong hầu hết các vụ tainạn, con người mới chính là nguyên nhân gây ra Chúng ta sẽ xem xét lại vấn
đề này trong các phần tiếp theo
b) Đặc điểm của vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
Mãi cho đến gần đây, người ta mới quan tâm rằng trong ngành xây dựngdân dụng có rất nhiều công việc nặng nhọc, thiếu không khí trong lành và nếunói theo cách hài hước là nơi tập luyện cho các vận động viên quốc gia để rènluyện sức khỏe cho họ trong môi trường này Mũ bảo hộ được xem là công cụbảo vệ an toàn chính cho công nhân và được sử dụng tương đối phổ biến Tuy nhiên các dụng cụ bảo vệ đắt tiền khác như: tai nghe, khẩu trang vàthiết bị giảm xốc thì lại không có sẳn hoặc công nhân không chịu sử dụngnếu được trang bị Nếu không may tai nạn xảy ra thì sẽ có rất nhiều người phảichết hoặc bị thương vì thiếu những dụng cụ bảo vệ đó Các nguy cơ, yếu tố ảnhhưởng đến sức khỏe của người công nhân trong ngành xây dựng dân dụng bao
Trang 18gồm: nhiệt độ cao, phóng xạ, tiếng ồn, bụi bẩn, rung động mạnh và các hóachất độc hại
Hình 1.1: Tập huấn về bảo hộ lao động công trường xây dựng dân dụng tại
Bình Dương (nguồn: Báo Bình Dương)
Tuy nhiên mối nguy lớn nhất ở đây có thể là nhận thức kém của người laođộng Nếu tai nạn chưa xảy ra tức thì, người công nhân trực tiếp thường coi nhẹhậu quả và có khi còn cho rằng “mình có thể làm việc trong môi trường bụibặm này thêm vài giờ nữa, sau đó chỉ cần tắm gội sạch sẽ là sẽ ổn ngay thôimà” hoặc “chẳng cần phải đeo tai nghe khi vào đường hầm làm việc vì mình
sẽ hết ù tai khi ra khỏi đường hầm thôi” hoặc “ mình sẽ lái cỗ máy này cho đến
40 tuổi thôi, sau đó sẽ nghỉ hưu” hoặc trơi nóng quá và mình cảm thấy hoa mắtchóng mặt, nhưng chỉ phải lái cỗ máy này khoảng một giờ nữa thôi Chẳng có
Trang 19lý do gì để ngừng lái máy và đi uống nước cả” và “mình đã làm việc ở nơi cóchất amiăng này 20 năm nay rồi và cũng chẳng mắc một loại bệnh gì cả Làmsao nó có thể gây ung thư được?” Nhưng thực tế các hóa chất sẽ từ từ hủy hoạicon người từ bên trong, đến khi phát hiện thì đã không còn cách chữa trị.
Hình 1.2: Bảo hộ lao động hóa chất, phóng xạ trên công trường xây dựng dân
dụng tại Bình Dương (nguồn: Báo Bình Dương)
Ngày nay, người ta nhận thức rõ hơn những căn bệnh nghề nghiệp thật sự
là vấn đề nghiêm trọng trong ngành xây dựng dân dụng Có những khoản chiphí trực tiếp cho việc chữa trị và cũng có những khoản chi phí gián tiếp choviệc mất đi những công nhân lành nghề Nhiều nguy cơ không chỉ cần đượcnêu ra mà còn cần phải loại trừ Chất amiăng là một trong số đó Điều quantrọng là tất cả các công ty liên quan đến ngành xây dựng dân dụng vẫn chưaquan tâm đúng mức đến sức khỏe và các phương pháp làm giảm các mối nguyhại cho sức khỏe con người Nếu như sự quan tâm nhân đạo là chưa đủ, tráchnhiệm pháp lý cần phải được chú trọng
Trang 201.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
Các yếu tố môi trường lao động: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động, bức xạ
và phóng xạ, chiếu sáng không hợp lý, bụi, các hoá chất độc, các yếu tố vi sinhvật có hại…
Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy
cơ nổ do bụi khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hôi
Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệsinh cho phép đều ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng laođộng của con người
b) Tiếng ồn và rung sóc
Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, nó phát sinh do sựchuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm Rung sócthường do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén, do các động cơ nổ tạo ra
Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung sóc quá giới hạn cho phép
dễ gây các bệnh nghề nghiệp như: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảmgiác, rối loạn phát dục, tổn thương về xương khớp và các cơ hoặc làm giảm khả
Trang 21năng tập trung trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén Người mệtmỏi, cáu gắt, buồn ngủ Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếcnghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh Tình trạng trên dễ dẫn đến tai nạn lao động.c) Bức xạ và phóng xạ
Nguồn bức xạ: Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại Lò thép hồquang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử ngoại
Người ta có thể bị say nắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau đầu,chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) và dẫn đến tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp
Phóng xạ: Là dạng đặc biệt của bức xạ Tia phóng xạ phát ra do sự biếnđổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng iôn hoá vậtchất Những nguyên tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ
Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể người lao động dưới dạng: gâynhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trungương, nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổnthương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong
d) Đặc điểm kỹ thuật chiếu sáng
Trong đời sống và lao động, con mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sángthích hợp Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng năng suất lao động
Các đơn vị đo lường ánh sáng thường được dùng: cường độ ánh sáng, độrọi, độ chói; máy đo ánh sáng chủ yếu hiện nay được dùng là Luxmet Nhu cầuánh sáng đòi hỏi tùy thuộc vào công việc
Khi cường độ và kỹ thuật chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn quy định,(thường là quá thấp) ngoài tác hại làm tăng phế phẩm, giảm năng suất laođộng về mặt kỹ thuật an toàn còn thấy rõ: khả năng gây tai nạn lao động tăng
Trang 22lên do không nhìn rõ hoặc chưa đủ thời gian để mắt nhận biết sự vật (thiếu ánhsáng); do lóa mắt (ánh sáng chói quá).
e) Bụi
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí;nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụinày sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gâybệnh bụi phổi
Bụi có thể phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật
+ Bụi nhân tạo: nhựa, cao su
+ Bụi kim loại: sắt, đồng
+ Bụi vô cơ: silic, amiăng
+ Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học củachúng
Về mặt kỹ thuật an toàn, bụi có thể gây tác hại dưới các dạng:
+ Gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp
+ Gây biến đổi về sự cách điện: làm giảm khả năng cách điện của bộ phậncách điện, gây chập mạch
+ Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn
Về mặt vệ sinh lao động, bụi gây tác hại dưới nhiều dạng:
+ Tổn thương cơ quan hô hấp: xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi
có thể dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi
+ Bệnh ngoài da: bịt lỗ chân lông, lở loét, ghẻ
+Tổn thương mắt
Bệnh bụi phổi phổ biến hiện nay bao gồm:
+ Bệnh bụi phổi silic (Silicose) là do bụi silic, hiện nay ở nước ta có tỷ lệrất cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp
Trang 23+ Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) do bụi Amiăng.
+ Bệnh bụi phổi than (Antracose) do bụi than
+ Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) do bụi sắt
f) Các hóa chất độc
Hóa chất ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp, xây dựng cơ bản như: Chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí bụi(sox, nox, cox ), các dung dịch Axít, Bazơ, Kiềm, Muối , các phế liệu, phếthải khó phân hủy
Hóa chất độc có thể ở trong trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi tùy theo điềukiện nhiệt độ và áp suất
Hóa chất độc có thể gây hại cho người lao động dưới các dạng:
+ Vết tích nghề nghiệp như mụn cóc, mụn chai, da biến màu
+ Nhiễm độc cấp tính khi nồng độ chất độc cao
+ Bệnh nghề nghiệp: khi nồng độ chất độc thấp dưới mức cho phép nhưngthời gian tiếp xúc với chất độc lâu đối với cơ thể suy yếu hoặc trên mức chophép và mức đề kháng cơ thể yếu
Hoá chất độc thường được phân loại thành các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Chất gây bỏng kích thích da như Axít đặc, Kiềm
+ Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp như Clo, NH3, SO3,
+ Nhóm 3: Chất gây ngạt như CO2, CH4, CO
+ Nhóm 4: Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như rượu C2H5OH,H2S, xăng
+ Nhóm 5: Chất gây độc cho hệ thống cơ quan của cơ thể như:Hyđrôcacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phênol (hệ tạomáu), Pb, AS (thiếu máu)
Trang 24Khi tiếp xúc với hóa chất độc, người lao động có thể bị nhiễm độc quađường tiêu hóa, đường hô hấp hoặc qua da Trong ba đường xâm nhập đó thìtheo đường hô hấp là nguy hiểm nhất và chiếm tới 95% trường hợp nhiễm độc.Chất độc thâm nhập vào cơ thể và tham gia các quá trình sinh hoá có thểđổi thành chất không độc, nhưng cũng có thể biến thành chất độc hơn nhưCH3OH thành Focmandehyt Một số chất độc xâm nhập vào cơ thể còn tíchđọng ở một số cơ quan như: Pb tích đọng ở xương tới lúc có điều kiện thuậntiện chúng mới gây độc Mặt khác chất độc cũng có thể được thải ra khỏi cơ thểqua da, hơi thở, nước tiểu, mồ hôi, qua sữa tùy theo tính chất của mỗi loại hóachất.
g) Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong lao động
Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây ra tai nạn laođộng đối với người lao động, bao gồm:
* Các bộ phận truyền động và chuyển động
Những trục máy, bánh răng, dây đai chuyền và các loại cơ cấu truyềnđộng khác; sự chuyển động của bản thân máy móc như: ô tô, máy trục, tàubiển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn goòng tạo nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt ; Tainạn gây ra có thể làm cho người lao động bị chấn thương hoặc chết
* Vật rơi, đổ, sập
Trang 25Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn địnhgây ra như sập lò, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá rơi, đá lăn trong khaithác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ công trình trong xâylắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng
* Nguy cơ nổ
Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của môi chất trongcác thiết bị chịu áp lực, các bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hoá lỏng vượtquá giới hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp,
bị ăn mòn do sử dụng lâu và không được kiểm định Khi thiết bị nổ sẽ sinhcông rất lớn làm phá vỡ các vật cản và gây tai nạn cho mọi người xung quanh
Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong mộtthời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt
độ rất cao và áp lực lớn làm hủy hoại các vật cản, gây tai nạn cho người trongphạm vi vùng nổ Các chất có thể gây nổ hóa học bao gồm các khí cháy và bụikhi chúng hỗn hợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồilửa thì sẽ gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ có thể nổ được khi hỗn hợp với khôngkhí đạt được một tỷ lệ nhất định Khoảng giới hạn nổ của khí cháy với khôngkhí càng rộng thì sự nguy hiểm về giới hạn nổ hóa học càng tăng
Trang 26Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xungkích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kínhnhất định.
Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, khithải xỉ
Điều kiện công việc: nguy cơ từ công việc cũng như nguy cơ về sức khỏe
do phương pháp cũng như vật liệu tại nơi làm việc
Loại trừ nguy cơ về máy móc: sử dụng rào chắn, dụng cự và thủ tục đểbảo vệ công nhân khỏi nhưng khu vực hoặc tình trạng nguy hiểm (các hầm bảo
vệ, người canh gác, v v )
Trang bị bảo vệ: sử dụng mũ bảo hộ lao động, kính an toàn, khẩu trang,tai nghe, dây an toàn, rào chắn hoặc những dụng cụ khác để bảo vệ sức khỏe vàgiữ sự an toàn cho mọi người
Tất cả những yếu tố trên là những điểm chính cho một chương trình antoàn hoàn chỉnh Thường thì chi phí cho an toàn lao động chỉ chú trọng vào yếu
tố phương tiện vật chất Điều này được nhấn mạnh trong hầu hết các báo cáocủa Chính phủ, phương tiện thông tin đại chúng hay các tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, kết quả từ các cuộc nghiên cứu chứng minh rằng 80% số vụ tainạn là do các thao tác làm việc không an toàn và không phải chỉ do yếu tố môitrường không an toàn Điều này cho thấy rằng cần nhấn mạnh khía cạnh cánhân và hành vi hơn là chỉ chú trọng vào khía cạnh vật chất Sự chú trọng
Trang 27không cân xứng vào mặt vật chất đã dẫn đến những kết quả đáng thất vọng củanhiều chương trình về an toàn, bao gồm cả những chương trình ở mức vĩ mô và
vi mô
Sự nhấn mạnh về yếu tố vật chất lại có thể liên quan mật thiết đến sứckhỏe và sự an toàn Một mặt, chỉ đến gần đây, các chương trình nghiên cứumới nêu lên được hết tầm quan trọng của yếu tố con người Mặt khác, cácchương trình về phương tiện vật chất thì dễ hình dung và thực hiện hơn, đặcbiệtđối với những người làm việc trong ngành kỹ thuật hoặc sản xuất Cuốicùng là do khó khăn hơn để tiếp cận khía cạnh an toàn và vệ sinh môi trườnglao động trong xây dựng dân dụng đến người lao động, đặc biệt là trong nhữngngành có doanh thu cao và dễ thay đổi như ngành xây dựng dân dụng
Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây trong ngành xây dựng dân dụng đãnêu ra những hướng dẫn rõ ràng và dễ áp dụng trong thực tế, hy vọng rằngtrong tương lai gần, chúng ta sẽ thấy những thay đổi, tiến bộ trong lĩnh vực antoàn và đảm bảo sức khỏe trong ngành xây dựng dân dụng Điều quan trọngcần nhấn mạnh là cần phải phát triển cả về hành vi lẫn phương tiện vật chấttheo một chương trình hiệu quả về an toàn, vệ sinh môi trường lao động trongxây dựng dân dụng
1.2 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước và các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn.
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước
1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trong nước các nhà thầu, chủ đầu tư dựa vào các thể chế chính sách đãban hành ở mục 2.4.1 để thực hiện chế độ ATVSLĐ cho người công nhân trêncông trường Điều này cho thấy họ chỉ muốn thực thi pháp luật mà quên mấttrách nhiệm của mình là phải đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường trong xây
Trang 28dựng cho công nhân bằng các biện pháp và chế độ tập huấn thường xuyên vềATVSLĐ.
Hầu hết các đề tài chỉ miêu tả chung chung về hiện trạng ATVSLĐ và đưa
ra những biện pháp trên lý thuyết, thiếu thực tế để có thể áp dụng rộng rãi đốivới loại hình công trình xây dựng dân dụng
Các sách: Cẩm nang Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Quản lý dự án tronggiai đoạn xây dựng chỉ dành một chương nhỏ để viết về chuyên đề ATVSLĐ
và cũng đề ra các biện pháp tổng quát cho tất cả các loại hình xây dựng màkhông phải dành riêng một phần cho công trình xây dựng dân dụng Đều đó cóthể thấy vấn đề ATVSLĐ chưa thật sự được quan tâm đúng nghĩa trong thực tếngành xây dựng nói chung và xây dựng dân dụng nói riêng Trong khi hằngngày trên các công trường xây dựng rất nhiều công nhân có nguy cơ bị bệnhnghề nghiệp và tai nạn lao động
Trên hàng trăm công trường xây dựng, môi trường sống của công nhânchưa được đảm bảo, nếu không quan tâm và xử trí hợp lý thì rất có thể nhữngvấn đề tưởng chừng như nhỏ này sẽ nhanh chóng trở thành nan giải Ví dụ nhưnước thải sinh hoạt của công nhân nếu không được xử lý (đối với công trường
50 công nhân trở lên) trong thời gian thi công xây dựng công trình dân dụng sẽdẫn đến việc ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng làm việc của công nhân
1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Ở các nước phát triển như Mỹ và Châu Âu… vấn đề ATVSLĐ rất được
sự quan tâm và chú trọng của Chính quyền cũng như các nhà thầu, chủ đầu tư.Thực ra điểm mấu chốt để họ chú trọng đến ATVSLĐ chính là từ cách tư duy,suy nghĩ của các nhà đầu tư xây dựng, họ nghĩ rằng nếu muốn tận dụng tối đasức lực cũng như trí tuệ của người lao động thì phải quan tâm đến việc thõamãn nhu cầu của chính người công nhân của họ Người lao động với chế độ đãi
Trang 29ngộ tốt như: mức lương ổn định, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn
sẽ không phải nghĩ ngợi quá nhiều vào các vấn đề cuộc sống, từ đó tâm tríthoải mái, họ có thể tận tâm cống hiến hết nình cho công việc hiệu suất côngviệc tất nhiên sẽ tăng đó là đều mà các nhà đầu tư hướng tới
a Các điều ước quốc tế tác động đến các chính sách và bộ luật của cácquốc gia
ILO (Tổ chức lao động quốc tế) và WHO (Tổ chức y tế thế giới) là hai tổchức đã có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các chính phủ và khiến họ cũng đã có độngthái trong công tác ATVSLĐ, đồng thời cả 2 tổ chức cũng hoạt động khôngngừng nhằm bảo vệ người lao động Tuy nhiên, để thực hiện được việc này còncần rất nhiều tổ chức khác tham gia
b Các nhà tài trợ cần tập trung nhấn mạnh việc thực hiện ATVSLĐ tronghợp đồng:
Tại nhiều quốc gia Châu Phi, có một tỉ lệ lớn các dự án xây dựng được tàitrợ (toàn bộ hay một phần) bởi các tổ chức nước ngoài Do đó, các tổ chức này
có trách nhiệm thúc đẩy việc thực hiện ATVSLĐ thông qua các hợp đồng mà
họ tài trợ Mục đích của tất cả các dự án có vốn tài trợ từ bên ngoài là nhằmnâng cao chất lượng đời sống của công dân nước sở tại và điều này bao gồm cảsức khỏe và sự an toàn của những người tham gia vào các hoạt động xây dựng.Bởi vậy, các tổ chức tài trợ này cần tự xem mình như những đại diện của cácthay đổi có lợi
c Hoa Kỳ là nước đi tiên phong trước Châu Âu trong lĩnh vực ATVSLĐ
và họ được gọi là “Chủ nghĩa sản xuất mới”:
Trong thập kỷ qua, Hoa Kỳ đã có một bước cải tiến đáng kể trong tất cảcác chỉ số về sức khỏe và an toàn tại các công trường xây dựng Các doanhnghiệp đã đưa vào một phương thức sản xuất mới, trong đó các nhân viên của
họ không phải bận tâm về hậu quả của các phương pháp mới này Ngày nay,
Trang 30một phần trong số họ đã bắt đầu suy nghĩ tới yếu tố con người trong tổ chứccông việc Điều này không phải vì lý do đạo đức, mà là vấn đề coi trọng hiệuquả kinh tế một cách đặc biệt.
Các doanh nghiệp xây dựng tại Mỹ đã phải chuẩn bị một sự gia tăng cácchi phí cho hậu quả của tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN).Bồi thường cho người lao động (NLĐ) ở Mỹ đang cao hơn rất nhiều so với ởPháp Tuy nhiên, số tiền bồi thường này được một hệ thống bảo hiểm tư nhânchi trả, dựa trên phí bảo hiểm của các Công ty đóng Ngoài thiệt hại về tàichính thì uy tín của các doanh nghiệp có NLĐ bị TNLĐ cũng bị ảnh hưởnglớn Trên trang web của Tạp chí L’équivalent américain thuộc ngành Thanh traLao động đã công bố danh sách đen các doanh nghiệp để xảy ra TNLĐ, BNN
và cũng được coi là doanh nghiệp nguy hiểm Các tổ chức công đoàn được sửdụng các thông tin này để công khai vấn đề tiêu cực của họ Vì vậy, các doanhnghiệp sẽ mất uy tín với khách hàng cũng như các ứng viên mà họ muốn tuyểndụng
Biện pháp này đã tạo ra một động lực mạnh mẽ trong việc phòng ngừaTNLĐ và BNN trong các doanh nghiệp Cụ thể, gần một nửa các doanh nghiệp
đã chọn lựa công tác phòng ngừa và đã giảm khoảng 80% các vụ TNLĐ vàBNN Trong những năm 90, tỷ lệ TNLĐ và BNN ở Mỹ đã giảm 30 - 40% Vậy
là có thể cải thiện điều kiện làm việc mà không làm ảnh hưởng đến hiệu suấtcủa doanh nghiệp
Ở Pháp, hệ thống này ít được áp dụng Các doanh nghiệp lớn sẽ chi trảcác chi phí thực tế khi có TNLĐ xảy ra Nhưng đối với các công việc nguy hiểm nhất, các doanh nghiệp lớn thường ký các hợp đồng phụ với các doanhnghiệp vừa, nhỏ và chi phí của các vụ TNLĐ và BNN trong các doanh nghiệpnhỏ thì được bảo hiểm chi trả toàn phần Do đó hệ thống bảo hiểm tự do của
Mỹ hoạt động tốt hơn so với Pháp và nó không chịu trách nhiệm hoàn toàn cho
Trang 31các doanh nghiệp Tuy nhiên điều muốn nói ở đây không phải là việc tư nhânhóa các hệ thống mà phải làm sao tạo ra động lực thực sự trong việc ngăn ngừaTNLĐ và BNN.
d Các nghiên cứu so sánh giữa ATVSLĐ nói chung với thực tế quốc gia
và khu vực:
Tại các quốc gia châu Phi, các nghiên cứu so sánh có thể hữu ích trongviệc xác định tầm quan trọng và sự phù hợp của các yếu tố then chốt như vănhóa, khí hậu và những khác biệt giữa môi trường nông thôn và thành thị
Nhiều phương pháp và kỹ thuật sử dụng trong ATVSLĐ được phát triển
từ các nước công nghiệp hóa như Mỹ, Úc và các nước châu Âu Nghiên cứu sosánh về các vấn đề nêu trên để đưa ra được các đề xuất nhằm cải thiệnATVSLĐ trong khu vực có thể là một trong những yếu tố quan trọng nhất
1.2.2 Các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn
Nghiên cứu đến điều kiện làm việc để đảm bảo an toàn và vệ sinh môitrường trong xây dựng công trình dân dụng
Các giải pháp cụ thể cho công trình xây dựng dân dụng nhằm hạn chế tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng
Đánh giá rõ, chi tiết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sứckhỏe người lao động Tập trung vào các vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trườnglàm việc tại công trường của người công nhân
Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ ATVSMT cho các công trìnhxây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
Đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương nhằm nângcao mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụngtại thành phố mới Bình Dương cũng như một số giải pháp cụ thể cho công trìnhxây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương
Trang 32CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG
XÂY DỰNG DÂN DỤNG2.1 Các thể chế chính sách đã ban hành
2.1.1 Trích yếu nội dung các văn bản pháp lý đã ban hành
Điều 14 đến điều 49, Chương II, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam quy định về Quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân;
Điều 133 đến điều 138, Mục 1, Chương IX, Luật Lao động năm 1994thông qua những quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Nghị định số 06/1995/NĐ-CP ngày 20/11/1995 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh laođộng;
Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 06/1995/NĐ-CP ngày 20/11/1995 củaChính phủ quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Trang 33Nghị định số 195/1995/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làmviệc, thời giờ nghỉ ngơi;
Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của 195/1995/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
Nghị định số 46/CP ngày 06/8/1996 của Chính phủ quy định việc xử phạt
vi phạm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về Y tế, về Vệ sinh lao động;
Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định việc xử phạthành chính về hành vi vi phạm pháp luật về BHLĐ, về ATLĐ;
Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tăng cường thực hiện công tác an toàn lao động;
Chỉ thị số 237/1996/CT-TTg ngày 19/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy;Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 25/8/1998 Hướng dẫn thực hiệnchế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;
Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998Hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp;
Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT- BLĐTBXH -BYT- TLĐLĐVNHướng dẫn và khai báo điều tra tai nạn lao động;
Thông tư số 23/BLĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 Hướng dẫn thực hiệnchế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điềukiện có yếu tố nguy hiểm và độc hại;
Thông tư số 13/TT- BYT ngày 24/10/1996 Hướng dẫn thực hiện quản lý
vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;
Trang 34Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệsinh lao động;
TCVN 5863-1995: Thiết bị nâng – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sửdụng;
TCVN 2622-1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầuthiết kế;
TCVN 5308-1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng dân dụng;TCVN 3147-1991: Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ;
TCVN 5178-1990: Quy phạm an toàn trong công tác khai thác lộ thiên vàchế biến đá;
TCVN 4068-1985: An toàn điện trong xây dựng dân dụng - Yêu cầuchung về an toàn
2.1.2 Quản lý mức độ an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
Trước khi khởi công xây dựng dân dụng, nhà thầu thi công xây dựng dândụng, phải lập, phê duyệt thiết kế biện pháp thi công theo quy định, trong đóphải thể hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bịthi công, công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ, công trình lâncận, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường
Biện pháp thi công phải được nhà thầu thi công xây dựng dân dụng rà soátđịnh kỳ và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của công trường
Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn lao động phải đượcthể hiện công khai trên công trường xây dựng dân dụng để mọi người biết vàchấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường phải có cảnh báo đề phòngtai nạn
Trang 35Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người thực hiệncác công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được quy định theopháp luật về an toàn lao động phải được huấn luyện về an toàn lao động và cóthẻ an toàn lao động theo quy định.
Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phảiđược kiểm định, đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theoquy định thì mới được phép hoạt động trên công trường Khi hoạt động phảituân thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi côngxây dựng dân dụng tuân thủ biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn đãđược phê duyệt
Người lao động khi tham gia thi công xây dựng dân dụng trên côngtrường phải có đủ sức khỏe, được huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy
đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định của pháp luật về lao động
Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng dân dụng phải hướng dẫn, kiểmtra việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công theo quy định
Khi có sự cố mất an toàn trong thi công xây dựng dân dụng thì việc giảiquyết sự cố tuân theo quy định tại Chương VI của Nghị định 15/2013/NĐ-CP
về quản lý chất lương công trình xây dựng
Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động là trách nhiệm của mọi tổ chức, cánhân liên quan đến lao động, sản xuất
Quản lý an toàn, vệ sinh lao động phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuậttương ứng, quy định do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành vàtiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân công bố áp dụng
Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh laođộng tại nơi làm việc trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 36Quản lý an toàn, vệ sinh lao động phải được thực hiện trong suốt quá trìnhlao động, sản xuất trên cơ sở phân tích, quản lý nguy cơ, rủi ro về tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp.
Quản lý an toàn, vệ sinh lao động phải bảo đảm phân công, phân cấp rõràng và có sự phối hợp liên ngành
2.1.3 Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp
Dựa vào thực trạng an toàn và vệ sinh môi trường xây dựng dân dựng tạiThành phố mới Bình Dương được phân tích tại Chương 2 của Luận Văn
Dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước đề xuất các giảipháp
Dựa vào mục đích đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường xây dựng dândụng một cách tốt nhất cho người công nhân trên công trường
Các nhà thầu, chủ đầu tư phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và mở cáclớp huấn luyện ngắn hạn về an toàn, vệ sinh lao động để đảm bảo an toàn, vệsinh môi trường cho công nhân trên các công trường xây dựng dân dụng
Công nhân, người lao động phải được tập huấn về an toàn, vệ sinh môitrường trong xây dựng và nhất quán tuân theo nội quy của công trường xâydựng để đảm bảo tối đa tánh mạng của mình
2.2 Cơ sở kỹ thuật về an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng.
Cơ sở kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụngđược liên kết chặt chẽ với khoa học Bảo hộ lao động (BHLĐ) là lĩnh vuwacjkhoa học tổng hợp và liên ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kếthợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tựnhiên (toàn học, vật lý, hóa học, sinh học…) đến khoa học kỹ thuật chuyênngành (y học và các ngành kỹ thuật chuyên môn…) và còn liên quan đến nhiềungành kinh tế, tâm ly, xã hội…
Trang 372.2.1 Cơ sở kỹ thuật an toàn trong xây dựng dân dụng
2.2.1.1 Các định nghĩa về lý thuyết trong an toàn
a) An toàn: Là xác suất cho những sự kiện được định nghĩa (sản phẩm,phương pháp, phương tiện lao động…) trong một khoảng thời gian nhất địnhkhông xuất hiện những tổn thương đối với người, môi trường và phương tiện.Theo TCVN 3153-69 định nghĩa kỹ thuật an toàn như sau: Kỹ thuật an toàn là
hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sựutác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương ảnh hưởng đến sản xuấtđối với người lao động
b) Sự nguy hiểm: Là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thươngthông qua các yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng
c) Sự gây hại: Khả năng tổn thương đến sức khỏe của người hay xuất hiệnbởi những tổn thương môi trường đặc biệt và sự kiện đặc biệt
d) Rủi ro: Là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thương (ví dụ tổnthưởng về sức khỏe; tổn thương về tinh thần…) trong một tình huống gây hại
2.2.1.2 Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro
Sự gây hại được sinh ra do tác động qua lại giữa con người và các phần tửkhác của hệ thống lao động được gọi là hệ thống Người sản xuất - Máy móc,thiết bị - Môi trường bên ngoài
Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau:
a) Phương pháp phân tích tác động: Là phương pháp mô tả và đánh giánhững sự cố không mong muốn xảy ra Ví dụ như tai nạn lao động trên côngtrường xây dựng, tai nạn trên đường đi công tác, bệnh nghiệp, máy móc hỏnghóc, cháy nổ…
* Những đặc trưng cho tai nạn lao động:
Sự cố gây tổn thương và tác động từ bên ngoài
Sự cố đột ngột, bất khả thán
Trang 38Sự cố không bình thường, không biết rõ nguyên nhân.
Hoạt động an toàn lao động trong xây dựng
* Sự liên quan giữa sự cố xảy ra tai nạn lao động và nguyên nhân của nócũng như sự phát hiện điểm chủ yếu của tại nạn dựa vào các đặc điểm sau:Quá trình diễn biến của tai nạn một cách chính xác cũng như địa điểm,hiện trường xảy ra tai nạn lao động trong xây dựng
Loại tai nạn có liên quan đến các yếu tố gây tác hại và yếu tố chịu tải.Mức độ an toàn và độ bền (tuổi) của các phương tiện lao động, cácphương tiện vận hành trong công trường xây dựng
Tuổi, giới tính, năng lực và nhiệm vự được giao của nguwoif lao động bịtai nạn
Các loại hình chấn thương, tổn thương thường gặp
b) Phương pháp phân tích tình trạng: Là phương pháp, cách thức đánh giáchung tình trạng an toàn và kỹ thuật an toàn của hệ thống lao động Trong Luậnvăn vấn đề cần quan tâm đến chính là khả năng xuất hiện những tổn thương.Phan tích một cách chính xác những khả năng dự phòng trên cơ sở những điềukiện lao động và những giả thuyết khác nhau
2.2.2 Cơ sở kỹ thuật về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
2.2.2.1 Các định nghĩa về lý thuyết về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
Môi trương xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động và do đó ảnhhưởng đến con người, các dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hưởng này còn cókhả năng lan truyền trong một phạm vi nhất định Sự chịu đựng quá tải ( điềukiện dẫn đến các nguyên nhân gây ra bệnh dẫn đến tai nạn lao động) dẫn đếnkhả năng gây ra bệnh nghề nghiệp Để phòng bệnh nghề nghiệp cũng như tạođiều kiện tối ưu cho sức khỏe và tình trạng lành mạnh cho người lao ddoognjchính là mục đích của vệ sinh lao động (bảo vệ sức khỏe cho người lao động)
Trang 39Các yếu tố tắc động xấu đến hệ thống lao động cần được phát hiện sớm
và tối ưu hóa Mục đích này không chỉ nhằm đảm bảo sức khỏe và an toàn laođộng mà dồng thời còn tạo nên những cơ sở cho việc làm giảm sự căng thẳngtrong môi trường xây dựng (môi trường lao động), nâng cao năng suất, hiệuquả kinh tế, điều chỉnh những hoạt động của con người một cách thích hợpnhất
Với những ý nghĩa đó thì điều kiện môi trường lao động chính là điềukiện xung quanh của một hệ thống lao động cũng như là một thành phần của hệthống Thuộc thành phần của hệ thống là những điều kiện về không gian, tổchức, trao đổi cũng như xã hội
2.2.2.2 Đối tượng và mục đích đánh giá
Các yếu tố của môi trường lao động được đặc trưng bởi các điều kiệnxung quanh về vật lý,hóa học, vi sinh vật (như các tia bức xạ, các rung động,bụi, tiếng ồn…)
a) Mục đích chủ yếu của việc đánh giá các điều kiện môi trường xungquanh
Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao đông trong xây dựng dân dụng
Tránh hiện tương căng thẳng trong quá trình lao động, tạo khả năng hoànthành công việc
Đảm bảo chức năng của các trang thiết bị luôn trong tình trạng hoạt độngtốt
Tạo được sự hứng thú, yêu thích, đam mê trong công việc cho người laođộng trên công trường xây dựng dân dụng
b) Cơ sở của việc đánh giá các yếu tố môi trường lao động
Khả năng lan truyền của các yếu tố môi trường lao động từ nguồn
Sự lam truyền của các yếu tố này thông qua con người ở vị trí lao động
Trang 40Hình 2.1 -Cơ sở đánh giá các yếu tố trong môi trường xây dựng dân dụng (Nguồn Tailieu.vn)
2.2.2.3 Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trường đến người lao động
Các yếu tố tác động chủ yếu là các yếu tố môi trường lao động về vật lý,hóa học, sinh học và chỉ xét về mặt gây ảnh hưởng đến người lao động
Tình trạng sinh lý của cơ thể con người cũng chịu tác động và phải đượcđiều chỉnh thích hợp, xét cả hai mặt tâm lý và sinh lý
Tác động của năng suất lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp về mặt tâm lýđối với người lao động Tất nhiên năng suất lao động còn phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nhau ( chảng hạn về nghề nghiệp, gia đình, bàn bạn, xã hội…) Vìvậy khi nói đến các yếu tố ảnh hưởng của môi trường lao động, phải xét cả các
Nguồn truyền Phương tiện bảo
vệ
Nơi tác động (chỗ làm việc)
Khoảng cách lan truyền