Một vài chất gây ngạt đơn giản cũng tạo ra mối nguy hiểm cháy nổ, như khí Methane. Do vậy, cần chú ý để hạn chế sự tích tụ lớn các chất gây ngạt đơn giản này.
3.2 .3. Khí Carbon Monoxide.
Khí Carbon Monoxide là loại chất độc cao. Nguồn tạo ra thông thường của nó là từ các động cơ đất trong. Không nên dùng động cơ xăng trong dường ngầm khi đang trong quá trình thi cũng do khói thải ra có thể chứa tới 10% khi CO, chất nổ sử dụng để phá đất đá cũng sinh ra khí Carbon Monoxide và do vậy cần phải chú ý cẩn thận khi lựa chọn loại chất nổ, và dùng phương pháp hợp lý khi nhồi thuốc nổ và kích nổ chúng.
Khí Carbon Monoxide trong đường ngầm đều phải được điêu tra khảo sát bởi Ban quản lý công trường và công việc có thể phải dừng lại nếu thấy cẩn thiết.
Khí Carbon Monoxide có khả năng gây cháy nổ khi chúng tập trung lại ở mức 12,5% và 74,2%.
3.2.4. Khí Carbon Dioxide (CO2)
Khí carbon Dioxide thường có tác dụng như một chất gây ngạt đơn giản. Tiêu chuẩn tiếp xúc khi sử dụng dài hạn là 5,000 ppm, nhưng tiếp xúc ngắn hạn chỉ cho phép ở mức 15,000 ppm. Khí Carbon Dioxide xuất hiện tự nhiên dưới long đất nó thường xuất hiện cùng với hiện tượng thiếu ôxy.
3.2.5. Các loại ôxit Nitơ
Do tác động xấu kinh niên tới phổi, Nitrogen Dioxide có mục tiêu chuẩn tiếp xúc khi sử dụng dài hạn là 3 ppm.
Tiêu chuẩn tiếp xúc khi sử dụng dài hạn chấp nhận dược hiện nay đối với Nitric oxide là 25 ppm, nhưng khí gas này nhanh chóng tự biến đổi trong không khí thành Nitrogen Dioxide .
3.2.6. Hydrogen Sulfide (H2S)
Khí gas này làm cho khó thở và đau mắt, tương ứng gây ra bệnh viêm phổi và viêm màng mắt. Nó có thể gây ra hiện tượng hôn mê và sau đó gây chết người do bị liệt phổi. Tiêu chuẩn tiếp xúc khi sử dụng dài hạn là 10 ppm và ngắn hạn là 15 ppm.
3.2.7. Sulfide Dioxide (SO2)
Sulfide Dioxide là chất độc, gây hại cho phổi.. Tiêu chuẩn tiếp xúc khi sử dụng dài hạn 10 ppm là mức hạn chế để ngăn sự tác động tiêu cực tới hệ thống hô hấp của hầu hết mọi người khi tiếp xúc và chỉ có tác động không đáng kể tới những ai tương đối nhậy cảm với triệu chứng khí gas.
3.2.8. Hơi xăng /diezel.
Hơi xăng/ diesel có chứa chất độc hại, nguy hiểm về cháy nổ. Khi vận chuyển xăng dầu trong đường ngầm cẩn chú ý tới việc phát hiện ra việc tràn hay vương vãi dầu và cũng cần cung cấp hệ thống thông khí để thời hơi xăng dầu ra bên ngoài.
3.3. Ngập lụt
1.3.3.1 Nước ngầm.
Cần cẩn trọng để ngăn chặn sự xuất hiện của nước ngầm trong hầm hay đường ngấm vì nó có thể gây ra các điều kiện làm việc mất an toàn, và cũng ngăn chặn sự thay đổi của hệ thống giếng nước ngầm không gây ra các vấn đề tiêu cực ở khu vực khác các phương pháp kiểm soát và hạn chế nước ngầm được mô tả như sau:
a) Thoát nước bên ngoài:
Mực nước ngầm có thể được hạ thấp xuống bằng cách cho chúng chảy vào bên trong đường ngầm hay hầm. Điều này có thể đạt được bằng các giếng nước sâu, các lỗ khoan từ mặt đất hay bằng hố thoát nước đặt trong hầm hay hố sâu và có thể kết hợp với các đường ngầm ngang thoát nước.
b) Lập che phủ không thấm nước.
Ở nơi đường ngầm được ngăn cách với nền đất chứa nước bằng các vỉa đất chắc chắn không thấm nước trong điều bện đất tự nhiên không đồng nhất, chiều dày và khả năng của các vỉa đất xung quanh hố đào phải được xác định rõ ràng. Điều này có thể được kiểm chứng bằng cách thăm dò trước có sử dụng các kỹ thuật phù hợp. Cần có những chú ý phù hợp để kiểm soát dòng nước chảy vào nếu có bất kỳ khả năng phá vỡ hay thẩm thấu qua các vỉa đất không thấm nước. Các lỗ khoan thăm dò cần phải được bịt bù lại hoàn toàn sau khi kết thúc công việc.
c) Hóa đông nền đất.
Nước ngầm có thể được loại bỏ bằng cách hóa đông.
d) Bơm nén vữa vào nền đất.
Nước ngầm có thể được kiểm soát bằng cách bơm nén vữa lỏng vào nền đất ngậm nước qua các hỗn hợp vữa và kỹ thuật thi công phù hợp. Xử lý nền đất bằng xi măng bay hoá chất trước khi thi công có thể làm tăng mức độ an toàn lên rất nhiều, tăng cường trực tiếp đặc tính của nền đất sẽ phải đàn và cũng trực tiếp ngăn nước ngầm thâm nhập, hoặc gia cường cho các lớp đất phất trên hoặc xung quanh.
e) Máy đào cân bằng áp lực đất là bùn sệt.
Với các máy đào cân bằng áp lực đất hoặc bùn sệt nước ngầm được hút khỏi đường ngầm cơ bản bằng một buồng ngăn áp lực cao.
f) Khí nén.
Nước ngầm có thề được kiểm soát bằng cách dùng nén
g) Kiểm soát dòng nước cháy vào.
Ở những nơi dòng nước nhỏ thì cách tốt nhất là kiểm soát dòng nước chảy vàn chứ không cần phải ngăn chặn hay loại bỏ chúng do có thể hạn chế việc gia tăng áp suất thủy tĩnh lên lớp áo bao đường ngầm.
Trong đất hạt, dùng vách gỗ được bịt kín các kẽ hở hoặc bơm phun bê tông lên toàn bộ mặt hở của vách đất có thể hạn chế sự rửa trôi hạt mịn trong đất do nước ngầm.
Các lỗ khoan thoát nước hay các đường ngầm ngang được đào trước khi thi công xây dựng đường ngầm tại vị trí bằng hay thấp hơn mực nước ngàm có thể được sử dụng để hạ thấp mực nước ngầm trong đất.
Dòng nước ngầm có thể được cho phép xuất hiện trong đường ngầm qua các lỗ khoan sẵn trên lớp áo ban đường ngầm do vậy áp lực nước sẽ được kiểm soát không thể tăng lên. Sau cày, các lỗ thoát nước này có thể được bịt kín lại bằng vữa đặc biệt hoặc chúng cũng có thể để nguyên, cho phép đòng nước tồn tại dài hạn, tùy theo tính hình thực tế cụ thể. Trước khi chèn kín các lỗ thoát nước này, cần chú ý tới hướng chảy của nước ngầm và sự cần thiết phải bịt kín chúng lại. Quá trình bịt kín lỗ thoát nước phải được tính toán kỹ càng để quyết định vị trí cụ thể và xác định áp lực nước cũng như mức độ phát triển cường độ của tớp áo bao đường ngầm.
h) Điều khiển nước ngầm trong đất.
+ Độ dốc đường ngầm.
Trong điều kiện đất nền ẩm ướt thì nên khoan đào... ẩm ướt thường thuận lợi để khoan đào đường ngầm dốc dần vi toàn bộ dòng nước chảy mặt đào và đôi khi mối nguy hiểm xuất hiện do ngập lụt có thế được giảm đáng kể.
Chỉ trừ khi đường ngầm khô ráo hoặc nước ngầm có thể dễ dàng thoát ngược trở lại cửa hầm, nếu không một hệ thống các hố thu nước và máy bơm cần phải được chuẩn bị để bơm nước ra ngoài.
+ Hố thu nước:
Hố thu nước trũng xuống dễ làm chìm các vật và gây ra mối nguy hiểm cho mọi người khi đi đọc theo đường ngầm. Chúng phải được che đậy cẩn thận, chắc chắn hoặc phải được ngăn cách và báo hiệu rõ ràng. Nếu được che đậy thì các nắp đậy phải có bản lề liên kết và thường cần được khóa chặt, có đủ cường độ chịu lực do người đi bộ đè lên và không có các kẽ hở lớn: Chúng cũng phải được cố định vững chắc để không bị cuốn trôi trong trường hợp ngập lụt trong hầm.
+ Công suất máy bơm.
Tại tất cả các bầm và đường ngầm thải được đặt các máy bơm dự phòng có công suất hợp lý để đề phòng ngập lụt xuất hiện. Các bơm đặt gần mặt hầm phải được đặt chân để không cản trở việc tiếp cận mặt hầm sau khi nước ngập rút đi. Công tắc tắt bật tạo âm thanh và còi báo hiệu có thể được dùng với máy bơm để thông báo các trục trặc nếu xẩy ra.
+ Thoát nước đặt chân.
Nếu hệ thống thoát nước đặt chìm dưới các đáy đường ngầm để nối hố thu nước với nhau hoặc tăng khả năng bơm nước ngầm nằm sâu dưới đất, chúng phải được bít kín lại bằng vữa thích hợp khi không cần dùng đến nữa, trừ trường hợp có lý do cụ thể để duy trì chúng dài hạn.
+ Kiểm soát nước ngầm bằng không khí nén.
Khi công việc đang được tiến hành dưới áp lực khí nén, nước lại bề mặt hố đào thường có thể được làm sạch bàng một ống thổi hoặc đẩy nước, sử dụng không khí nén để đấy nước hoặc bùn sệt qua ống thu nước. Cần chú ý sử dụng kỹ thuật và đặc biệt là tại các vị ta có điểm thu nước.
+ Làm kín nước lớp áo bao đường ngầm.
Trong việc quyết định các phương pháp dự đinh sử dụng để tạo ra độ kín nước của hầm hay đường hầm hoàn chỉnh, đặc biệt tự nhiên của nền đất, áp lực nước ngầm, phương pháp xây dựng, các phản ứng hóa học và dịch chuyển do ứng xuất hay nhiệt độ cần phải được xem xét tới.
Nước ngầm thấm vào đường ngầm qua các đoạn áo hầm thường có thể giảm được tới một lượng rất nhỏ bằng cách bịt kín chắc chắn các cạnh phận đoạn đường ngầm trước khì đãi chúng vào vị trí. Các phương pháp khác bao gồm:
- Chèn vữa lỏng;
- Cố định lớp chèn vữa; - Vít kín bằng bu lông;
- Hàn bao kín liên kết giữa các đoạn đường ngầm; - Sửa chữa hoặc thay thế các đoạn đường ngầm bị nứt.
Nếu sử dụng các miếng đệm thấm nước thì nước ngầm cần phải được kiểm tra kỹ về độ kiềm hóa để xem có gây tác dụng tiêu cực tới đặc tính kỹ thuật của vật liệu chèn kín không.
Trong trường hợp bê tông áo hầm được đổ hay bơm phun tại chỗ, các ống nhỏ cần phải lắp sẵn để cho phép nước thoát ra khỏi lớp áo hầm trong quá trình đổ hay bơm phun bê tông. Sau đó, dòng nước chảy vào và lỗ hổng sau lớp áo hầm cần phải được chèn kín bằng vừa qua cả các ống đặt chìm bên trong và các lỗ khoan vào trong bê tông.
Việc sử dụng lớp màng không thấm nước với Thời nối bằng nhiệt, cố định bằng vữa lỏng hoặc lớp áo hầm thứ nhất trước khi lớp áo hầm thứ hai được thi công, có thể trợ giúp trong việc kiểm soát nước ngầm.
3.3.2. Ngập lụt:
Đường thoát hiểm cần phải được chuẩn bị sẵn sàng tại cao trình cao nhất nếu không gian sẵn có cho phép.
Trường hợp ngập lụt tại mặt đường hầm : Cần nghiên cứu kỹ lưỡng địa chất và địa vật lý kết hợp với các lỗ khoan thăm dò có hệ thống. Nhưng nếu công tác thăm dò thì thường không thu được đủ dữ liệu cần thiết để xác định chính xác các khu vực có đặc tính cục bộ như các rãnh chìm thì phải có kỹ thuật thăm dò hiện đại.
Các vị trí lỗ khoan thăm dò phải được bịt kín sau khi không dùng đến nữa. Cần nhấn mạnh đặc biệt tới việc quản lý luồng nước chảy vào ở những nơi dòng nước nhỏ thì cách tốt nhất là hẻm soát dòng nước chảy vào chứ không
cần phải ngăn chặn hay loại bỏ chúng do có thể hạn chế việc gia tăng áp suất thuỷ tĩnh lớp áo bao đường ngầm. Có thể chấp nhận được nếu cho phép nước ngầm thấm qua và giữ lại các hạ cốt liệu mịn trong đất để không làm xuất hiện các lỗ rỗng. Tuy nhiên, thong thường thì một khối lớn các hạt cốt liệu thô có thể tích tụ lại và có tác dụng như một lưới lọc ngăn không cho hạt cốt liệu mịn bị rửa trôi. Điều này có thể tạo ra một chốt chặn không bền vững, chốt chặt có thể bị phá hủy mà không được biết trước.
Khả thi công đường ngầm dưới nước, ở nơi lớp phủ bảo vệ phía dưới phần chứa nước được phát hiện ra là hợp lý thì một lớp đất sét hay vật liệu không thấm nước có thể được trải dọc theo lớp áo ban đường ngầm như một biện pháp phòng ngừa. Mục đích là tạo ra mốt lớp phủ không thấm nước cố kết giữa nước ngầm và đường ngầm. Đất sét, là thích hợp có đặc tính dẻo nhưng chắc đặc, cần phải trải đều để dính kết với nhau chứ không được đổ xuống thành đống lớn từ phèn đổ vì như vậy có thể gây hư hỏng nguy hiểm cho nền đất hiện hữu. Một khoảng thời gian thích hợp cần có, cho phép lớp phủ đạt độ ninh kết cường độ đủ yêu cầu trước khi thi công xây dựng đường ngầm có thể bắt đầu phía dưới chúng.
Biện pháp này sẽ làm tăng khả năng chịu lực và độ an toàn lên cao hơn với áp lực khí nén.
a) Ngập lụt trong đường ngầm từ các đường ngầm hay hầm liền kề.
* Xác định các rủi ro xuất hiện ngập lụt.
Rủi ro xuất hiện ngập lụt trong đường ngầm từ các hầm giao nối hoặc các đường ngầm vào ra kề bên cần phải được chú ý đánh giá từ trước. Các nguyên nhân có thể bao gồm lũ lụt từ sông suối, sóng và cường triều quá cao hoặc vỡ, nổ hay hư hại của hệ thống đê bảo vệ chắn nước.
Trong những trường hợp này nước chảy vào từ các hầm kề bên có thể sẽ gây ra các hư hỏng nghiêm trọng cho máy thi công TBMS và sau đó là gây đổ sập các bề mặt đất không được chống đỡ cẩn thận.
Khoảng thời gian xuất hiện rủi ro ngập lụt cao cần xác định chính xác và nguồn nước gây ra ngập lụt phải được theo dõi kiểm soát đặc biệt trong những giai đoạn này.
Nếu đường ngầm đặt tại hoặc gần mực nước biển, biểu đồ thủy triều cần được nghiên cứu và nếu có thể, cả những cảnh báo và thông báo về thủy triều từ cơ quan quản lý bến và cảng vụ. Dụng cụ đồ thủy triều phải được lắp đặt và sở dụng trong các trường hợp cần thiết, mực nước sông cũng cần được theo dõi hẻm soát. Sự liên hệ giữa mực nước sông tại khu vực đặt đường ngầm và những ghi nhận về lũ lụt trong lịch sử phải được nghiên cứu đánh giá trước. Cần tìm cách có được bất kỳ những cảnh báo và thông báo về lũ lụt từ cơ quan quản lý sông hoặc bất kỳ nơi nào có hệ thống theo dõi và kiểm soát lũ lụt.
Khi lượng mưa nhiều là nhân tố có tác động lớn đến rủi ro xuất hiện ngập lụt, những bảng dự báo khí tượng thủy văn cũng cần phải thường xuyên có được và nghiên cứu đánh giá cẩn thận.
* Bảo vệ hầm ngầm.
Hầm ngầm cần được đặt mang hàng theo yêu cầu và tất cả các lỗ mở tại đỉnh của chúng hoặc bất kỳ phần mở nào để thông với đường ngầm phải được đặt trên mực nước lụt được cho có thể là mức can nhất. Ngoài ra, bất kỳ các bờ
đất bảo vệ xung quanh cần được xây dựng và duy trì ở một mức an toàn, được bản vệ chống lại sói mòn rửa trôi.
Nếu cần lỗ hở trong dường hầm đặt dưới mức nước lụt can nhất theo dự đoán, phần lập kế hoạch cho các lỗ hở loại này phải ban gồm các điều khoản bắt buộc về việc dùng vật liệu và thiết bị phù hợp. Thêm vào đó còn cần các điều khoản hướng dẫn mọi người về an toàn lao động khi làm việc tại khu vực này khi có rủi ro xuất hiện ngập lụt. Các công việc bảo vệ này cần phải thiết lập tại giai đoạn ban đầu trước khi xây dựng hầm ngầm và phải duy trì dài hạn trong suốt thời gian có rủi ro xuất hiện ngập lụt. Nước bề mặt cần loại trừ để không ảnh hưởng tới hầm ngầm bằng cách dùng thêm con lươn ngăn nước và nếu cần thiết thì cho thoát nước tự chảy hoặc dùng hệ thống bơm.
Nếu có khả năng nước chảy ngược lại đường ngầm, tràn đầy bầm ngầm và có thể làm ngập lụt khu vực mặt đất xung quanh thì các biện pháp phòng