Công ty Kiểm toán Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu về kiểm toán, với lợng kiến thức về
lý thuyết tơng đối đầy đủ, mỗi sinh viên chúng ta cần tiến tới tìm hiểu sự vận dụng những lý thuyết đó trong thực tế công việc tại các công ty kiểm toán Gắn lý thuyết với thực tế, so sánh giữa lý thuyết và thực tế, tìm hiểu việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vào thực tiễn các cuộc kiểm toán cụ thể nh thế nào việc đó sẽ giúp mỗi sinh viên củng cố đợc kiến thức, mở rộng hiểu biết, linh hoạt hơn trong học tập và công tác sau này
Để đáp ứng yêu cầu trên và cũng để có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về nghề kiểm toán, đặc biệt là khi kiểm toán là một lĩnh vực vẫn còn hết sức mới mẻ, em đã thực tập chuyên ngành tại Công ty Kiểm toán Việt Nam Trong giai đoạn thực tập tổng hợp, do mới bớc đầu tiếp cận và tìm hiểu hoạt động kiểm toán tại Công ty, báo cáo thực tập tổng hợp chỉ đề cập tới đặc điểm chung về cơ cấu tổ chức, qui trình hoạt động, hệ thống phơng pháp kiểm toán và hồ sơ kiểm toán chung của Công ty Kiểm toán Việt Nam Báo cáo thực tập tổng hợp đợc nghiên cứu dựa trên phép duy vật biện chứng với cách thức tiếp cận trực tiếp thực tế các hoạt động của Công ty,
đồng thời sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, đồ thị để trình bày các vấn đề nghiên cứu
Báo cáo gồm những phần cơ bản sau :
Phần I : Một vài nét đặc trng về Công ty kiểm toán Việt Nam
Phần II : Hệ thống phơng pháp kiểm toán và hồ sơ kiểm toán
Em xin chân thành cảm ơn Công ty Kiểm toán Việt Nam - VACO đã tạo
điều kiện cho em thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này
Trang 2Phần I : Một vài nét đặc tr ng về Công ty kiểm toán việt nam
I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
I.1.1 Sự hình thành của Công ty :
Trớc thập kỷ 90 của thế kỷ 20, thuật ngữ “kiểm toán” còn hết sức mới lạ đối với Việt Nam Vào năm 1991, đợc phép của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ),
Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB ngày 13/05/1991 về việc thành lập Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) Đây chính là sự kiện đánh dấu sự ra đời và phát triển của ngành kiểm toán của Việt Nam, và Công ty Kiểm toán Việt Nam trở thành công ty kiểm toán đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam
Công ty Kiểm toán Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính, hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh kiểm toán và t vấn tài chính kế toán, quản trị cho mọi loại hình doanh nghiệp trong cả nớc Công ty có t cách pháp nhân, có điều lệ tổ chức và hoạt động, có vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý Khi mới thành lập, VACO chỉ có văn phòng chính tại Hà Nội với 3 cán bộ đầu tiên của Bộ Tài chính chuyển sang “Vạn sự khởi đầu nan”, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong những năm đầu, nhng nhờ có sự phấn đấu, nỗ lực hết mình của các thành viên trong Công ty, VACO ngày càng trởng thành và lớn mạnh
I.1.2 Quá trình phát triển :
10 năm hoạt động và phát triển, VACO đã đạt đợc nhiều thành tựu, có những bớc tiến vợt bậc, hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh đề ra và trở thành lá cờ
đầu của ngành kiểm toán Việt Nam
2
Trang 3* Về tổ chức :
Chỉ sau 2 năm hoạt động, Công ty đã thành lập thêm các chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng Hoạt động cung cấp dịch vụ của VACO trải rộng trên cả 61 tỉnh thành của cả nớc Năm 1995, theo chủ trơng của Bộ Tài chính và nhu cầu mở rộng hoạt động, hai chi nhánh của VACO tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã tách ra thành công ty độc lập Chi nhánh VACO tại thành phố Hồ Chí Minh đợc tái thành lập năm 1996 và không ngừng phát triển Hiện nay Công ty có Văn phòng chính đặt tại Số 8 Phạm Ngọc Thạch-Hà Nội, và hai chi nhánh tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh
Tiếp theo sự ra đời của VACO, một số công ty kiểm toán độc lập khác của Việt Nam cũng ra đời nh ASC, AFC VACO không chỉ hợp tác kinh doanh với các công ty kiểm toán trong nớc mà đã sớm hòa nhập, hợp tác với tất cả các kiểm toán lớn trên thế giới nhằm tiếp thu những kiến thức kiểm toán quốc tế cũng nh
ph-ơng pháp kỹ thuật, kinh nghiệm kiểm toán của thế giới Từ năm 1993, VACO đã ký kết hợp đồng hợp tác với Hãng Deloitte Touche Tohmatsu (DTT) - một trong những hãng kiểm toán hàng đầu thế giới, và đến tháng 4 năm 1994 VACO đã liên doanh với DTT để thành lập công ty liên doanh VACO-DTT Ngày 1/10/1997, một
bộ phận của VACO đã đợc DTT công nhận là thành viên của Hãng Việc VACO
đ-ợc công nhận là thành viên chính thức của Hãng Deloitte Touche Tohmatsu đã đa VACO trở thành công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam đạt trình độ quốc tế, mở
ra thời kỳ phát triển vợt bậc về chuyên môn nghề nghiệp của Công ty nói riêng và của ngành kiểm toán độc lập ở Việt Nam nói chung
* Về đội ngũ nhân viên và công tác đào tạo :
Đội ngũ nhân viên của Công ty không ngừng phát triển cả về số lợng và chất lợng Với 3 cán bộ đầu tiên của Công ty khi mới thành lập thì nay VACO đã có hơn
320 nhân viên 99% số nhân viên của Công ty có trình độ đại học và trên đại học, 60% số nhân viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong công việc, 36% nhân viên
đ-ợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên quốc gia (CPA), 40% số nhân viên đã đđ-ợc đào tạo
và khảo sát kế toán, kiểm toán ở nớc ngoài Ngay từ ngày đầu thành lập, VACO luôn đặt mục tiêu đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêu chiến lợc hàng đầu Với phơng châm “Chất lợng nhân viên là chất lợng dịch vụ”, từ năm 1997, Công ty
đã bắt đầu triển khai chiến lợc “Quốc tế hóa đội nhũ nhân viên” Hiện tại, Công ty
có hơn 30 nhân viên chuyên nghiệp tham gia học chơng trình kiểm toán viên công chứng Anh (ACCA), 7 cán bộ đang đợc đào tạo tại Mỹ
Trang 4Năng lực lãnh đạo của đội ngũ quản lý của VACO đã tạo cho Công ty một sắc thái riêng biệt và nổi bật là “năng động, sáng tạo, trẻ trung, đoàn kết” Đó là một trong những bí quyết để Công ty có thể thu hút nhân tài, cạnh tranh với các hãng kiểm toán quốc tế khác
* Về khách hàng và doanh thu :
Trong 10 năm qua, Công ty đã thực hiện trên 5000 hợp đồng dịch vụ kiểm toán, t vấn tài chính-kế toán cho mọi đối tợng khách hàng trong nớc và quốc tế Khách hàng của VACO là các doanh nghiệp Nhà nớc, các hợp đồng hợp tác kinh doanh, các dự án quốc tế, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Một số khách hàng thờng xuyên của Công ty là : Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam (Vietnam Airlines), Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN), VietComBank, Procter & Gamble (P&G), Khách sạn Thống Nhất Sem Metropole
Doanh thu của VACO cũng tăng không ngừng Năm1991 tổng doanh thu của Công ty mới đạt 260 triệu đồng, nhng với sự mở rộng lĩnh vực dịch vụ và khách hàng, doanh thu của Công ty ngày càng tăng nhanh, đặc biệt là vài năm gần đây Năm 2000 doanh thu đạt 24 tỷ đồng, năm 2001 là 30,5 tỷ đồng Cùng với sự tăng lên của doanh thu, thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty cũng đợc nâng dần lên 1,8 triệu đồng lên 2 triệu đồng, 2,2 triệu đồng một tháng
Bảng biểu số 1: Doanh thu và số lợng nhân viên của VACO qua các năm
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nhân viên
Doanh thu
(tỷ đồng) 0,63 0,96 1,59
2
3,98 4,85
6 5,5 9,07 17,5 21 24 30,5
* Về các loại hình dịch vụ :
4
Trang 5Các loại hình dịch vụ của VACO ngày càng đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất của Công ty là kế toán Báo cáo tài chính Theo số liệu năm 2000, doanh thu từ dịch vụ kiểm toán BCTC chiếm 60% trong tổng doanh thu từ các dịch vụ cung cấp, thì đến nay tỉ lệ này đã lên tới 71% Dịch vụ t vấn thuế đặc biệt đợc Công ty quan tâm và mở rộng phát triển Cơ cấu doanh thu theo loại hình dịch vụ của VACO đợc biểu hiện theo biểu đồ dới đây:
Với phơng châm hoạt động “Vì sự thành công vợt bậc của khách hàng và nhân viên của chúng tôi”, Công ty Kiểm toán Việt Nam đã trở thành địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp muốn đợc kiểm toán và t vấn
I.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của VACO:
Giám đốc đầu tiên của Công ty Kiểm toán Việt Nam là Ông Bùi Văn Mai, hiện nay đang công tác tại Vụ Chế độ kế toán Năm 1998, Bà Hà Thị Thu Thanh
đ-ợc bổ nhiệm làm Giám đốc của Công ty Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty từ khi thành lập đến nay có nhiều thay đổi, hiện nay sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động và Ban quản lý của VACO nh sau (Xem sơ đồ 1 và 2)
VACO đợc chia làm 9 phòng, các phòng đợc phân công trách nhiệm công việc theo từng loại hình khách hàng và loại dịch vụ
Phòng nghiệp vụ I, II, III có nhiệm vụ thực hiện các cuộc kiểm toán cho các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty 90, 91
Phòng nghiệp vụ IV thực hiện kiểm toán các dự án đầu t nớc ngoài, các hợp đồng hợp tác kinh doanh
71%
20%
Kiểm toán BCTC
T vấn thuế và tài chính Kiểm toán XDCB
Các dịch vụ khác
Biểu đồ 1 : Cơ cấu doanh thu theo loại hình dịch vụ
Trang 6Phòng Đào tạo ngoài việc đào tạo nghiệp vụ cho những nhân viên mới và tổ chức các khóa học nâng cao kiến thức cho cán bộ công nhân viên Công ty, Phòng cũng thực hiện kiểm toán chung với các công ty kiểm toán khác cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài chính (các công ty bảo hiểm, các ngân hàng ) Phòng Dịch vụ quốc tế (ISD), thực hiện các hợp đồng kiểm toán các doanh nghiệp có vốn đầu t
n-ớc ngoài dới tên của Hãng Deloitte Touche Tohmatsu
Phòng T vấn và giải pháp tiến hành công việc t vấn cho khách hàng trên nhiều lĩnh vực nh thuế, t vấn tài chính-kế toán, giải pháp quản lý, giải pháp hệ thống máy tính
Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản chuyên kiểm toán các doanh nghiệp, dự án hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng
Phòng Hành chính tổng hợp đồng thời là phòng tài chính kế toán của Công ty, là nơi quản lý nhân sự, các thủ tục hành chính, quản lý sổ sách kế toán của Công ty
Các phòng nghiệp vụ đợc chuyên môn hóa nhng trong một số cuộc kiểm toán lớn, có thể sử dụng nhân viên ở nhiều phòng cùng tham gia kiểm toán
Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức hoạt động của VACO
Sơ đồ 2 : Bộ máy quản lý của VACO (từ 1/10/2001)
Phó GĐ
Nguyễn Phạm NgọcPhó GĐ Đặng ChíPhó GĐ Trần ViệtPhó GĐ Phó GĐTạ Văn Trịnh ThịKKT
6
ban Giám Đốc
chi bộ đảng, công đoàn
hội đồng
cố vấn dtt
hội đồng
cố vấn dtt
ii
chi nhánh Tp hcm, hp
hội đồng
cố vấn
dtt
hội đồng
cố vấn
dtt
Giám Đốc
Bà Hà thu thanh
phòng ISD chi nhánh tphcm
Trang 7Quốc Huy Toản Dũng Đức Việt Hồng
Phòng NV II
Phòng NV IV Phòng Kiểm toán XDCB Phòng NV IPhòng NV III Phòng T vấn Chi Nhánh Hải Phòng Kế toánNhân sự
Hành chínhTH
Theo quyết định thành lập Công ty, qui định về Giám đốc và bộ máy giúp việc thì : Giám đốc là ngời đại diện toàn quyền của Công ty, chịu trách nhiệm trớc
Bộ trởng Bộ Tài chính và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc, mỗi Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động của phòng ban mình quản lý Kế toán trởng giúp Giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, kế toán trởng của Công ty
đồng thời là trởng phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ quản lý cả về nhân sự
và các mặt hành chính khác của Công ty
Hội đồng t vấn Deloitte Touche Tohmastu bao gồm một số thành viên trong Ban Giám đốc và các chuyên gia kiểm toán của Hãng DTT, có chức năng t vấn và giám sát chất lợng dịch vụ kiểm toán, hỗ trợ hớng dẫn qui trình kiểm toán cho toàn Công ty
I.3 Tổ chức bộ máy kế toán :
Phòng Hành chính tổng hợp của Công ty đồng thời cũng là Phòng tài chính
kế toán Bộ máy kế toán của Công ty gồm 5 ngời : 1 Kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 kiểm toán thanh toán, 1 kế toán công nợ và tài sản, và 1 thủ quỹ Các chi nhánh của VACO hạch toán độc lập Công ty sử dụng hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ cùng với phần mềm kế toán để hạch toán
Phần II Hệ thống ph ơng pháp kiểm toán as/2 và Hồ sơ kiểm toán :
II.1 Hệ thống ph ơng pháp kiểm toán AS/2:
Thời gian đầu khi mới thành lập, bởi kiểm toán là một nghề còn quá mới mẻ
đối với Việt Nam, thêm nữa, VACO lại là công ty kiểm toán trong nớc đầu tiên nên Công ty cha có chơng trình kiểm toán của riêng mình Mỗi thành viên của Công ty
đã miệt mài nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi phơng pháp kiểm toán của các Hãng kiểm toán khác, xem xét sự phù hợp của các chơng trình đó với hệ thống luật pháp và chế độ kế toán Việt Nam để xây dựng một chơng trình kiểm toán cho mình Cùng với sự trợ giúp của Hãng kiểm toán hàng đầu thế giới Deloitte Touche Tohmatsu, VACO đã có đợc một qui trình kiểm toán hoàn hảo Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 mà VACO sử dụng là công cụ, phơng tiện kiểm toán tiên tiến nhất, nó có hiệu quả trong việc giúp kiểm toán viên giảm nhẹ một phần công việc, tránh rủi ro
Trang 8nghề nghiệp, đồng thời nâng cao năng lực hiểu biết và sự năng động của kiểm toán viên
Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 bao gồm : phơng pháp kiểm toán, hệ thống hồ sơ kiểm toán và phần mềm kiểm toán Nội dung bao trùm một cuộc kiểm toán gồm có 4 phần : quản lý cuộc kiểm toán; đánh giá rủi ro cuộc kiểm toán; thực hiện theo chuẩn mực phục vụ khách hàng; lập, soát xét và kiểm soát hồ sơ giấy tờ làm việc (Sơ đồ 3)
Sơ đồ 3 : Nội dung bao trùm cuộc kiểm toán
Phần mềm kiểm toán AS/2 chứa đựng đầy đủ qui trình kiểm toán từ các bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát của khách hàng đến hệ thống hồ sơ kiểm toán Qui trình kiểm toán cụ thể của VACO đợc thể hiện trong Sơ đồ 4
Sơ đồ 4 : Qui trình kiểm toán theo phơng pháp AS/2
8
Thực hiện theo các
chuẩn mực phục
vụ khách hàng
Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc
Quản lý cuộc kiểm toán
Đánh giá rủi ro cuộc kiểm toán
Quản lý cuộc kiểm toán
Đánh giá, kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán
Lựa chọn nhóm kiểm toán Thiết lập các điều khoản của hợp đồng kiểm toán
Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Tìm hiểu môi trờng kiểm soát Tìm hiểu chu trình kiểm toán Thực hiện các bớc phân tích tổng quát Xác định mức độ trọng yếu Xây dựng kế hoạch phục vụ và giao dịch khách hàng
Công việc
thực hiện
trớc kiểm
toán
Lập kế
hoạch
kiểm toán
tổng quát
Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro tài khoản
Rủi ro chi tiết xác định đợc Rủi ro chi tiết không xác định đợc
Tin cậy vào hệ thống kiểm soát Tin cậy vào hệ thống kiểm soát
Không tin cậy Tin cậy Tin cậy Không tin cậy
Tập trung toàn bộ
vào kiểm tra
chi tiết
Xđịnh các
b-ớc KS có thể làm giảm rủi
ro Ktra chi tiết ở mức độ cơ bản
Ktra các bớc
KS để cminh độ tin cậy vào hệ thống kế toán.
Ktra chi tiết ở mức độ cơ bản
Ktra các bớc KS
để xác định các sai sót tiềm tàng tơng ứng Ktra chi tiết mang tính đại diện
Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình Tổng hợp và liên kết với kế hoạch kiểm toán chi tiết
Thực hiện các bớc kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm tra Thực hiện các bớc kiểm tra hệ thống và đánh giá
Thực hiện
kiểm toán Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáoĐánh giá kết quả và chất lợng cuộc kiểm toánThực hiện việc soát xét Báo cáo tài chínhThu thập giải trình của BGĐ khách hàngLập bảng tổng hợp kết quả kiểm toánLập báo cáo kiểm toán
Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc
Xây dựng kế
hoạch kiểm toán
quát
Các hoạt động
sau kiểm toán
Kết luận về
cuộc kiểm
toán và lập
báo cáo
Thực
hiện
các
chuẩn
mực
phục
vụ
khách
hàng
Đánh giá và quản
lý rủi ro
Trang 9Qua sơ đồ 4, ta có thể thấy một cuộc kiểm toán luôn bao gồm 6 bớc cụ thể : + Công việc trớc kiểm toán
+ Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
+ Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
+ Thực hiện kế hoạch kiểm toán
+ Tổng hợp và lập báo cáo
+ Thực hiện công việc sau kiểm toán
Trong từng bớc cụ thể của một cuộc kiểm toán, phơng pháp AS/2 đã đa ra các thủ tục chi tiết hớng dẫn kiểm toán viên trong những trờng hợp khác nhau Trong bớc thực hiện công việc trớc kiểm toán, điều quan trọng nhất là đánh giá và kiểm soát đợc rủi ro cuộc kiểm toán, từ đó đa ra kết luận có chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không Khi hợp đồng đã đợc ký kết, kế hoạch kiểm toán tổng quát cần đợc lập, trong đó phải tìm hiểu đợc hoạt động kinh doanh cũng nh hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, xác định mức độ trọng yếu để có thể xây dựng kế hoạch phục vụ khách hàng phù hợp Bớc tiếp theo là lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Căn cứ vào độ tin cậy của hệ thống kiểm soát của khách hàng và kết quả việc
đánh giá rủi ro, kiểm toán viên đa ra các thủ tục kiểm tra chi tiết ở các mức độ khác nhau
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình thực hiện các bớc kiểm tra chi tiết, thu thập bằng chứng theo kế hoạch đã định, sau đó soát xét lại để đa ra Báo cáo kiểm toán ở bớc thứ 5 Trớc khi phát hành Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần kiểm tra lại các sự kiện xảy ra sau ngày lập Báo cáo tài chính và thu thập giải trình của Ban Giám đốc Bớc cuối cùng là đánh giá kết quả và chất lợng cuộc kiểm toán
Xuyên suốt quá trình kiểm toán, phơng pháp kiểm toán AS/2 qui định phải thực hiện 4 nội dung, nhiệm vụ quan trọng là : quản lý cuộc kiểm toán; đánh giá và quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa các sai sót; luôn tuân thủ các chuẩn mực phục
vụ khách hàng; thờng xuyên soát xét, kiểm tra, kiểm soát các giấy tờ làm việc, lập giấy tờ làm việc theo mẫu chuẩn để thực hiện công việc có hiệu quả, thống nhất với
hồ sơ kiểm toán
II.2 Hệ thống hồ sơ kiểm toán :
Mỗi cuộc kiểm toán hoàn thành, các giấy tờ tài liệu, báo cáo đều đợc hệ thống và lu lại trong một tập hồ sơ Mục đích của việc lập hồ sơ kiểm toán là để làm căn cứ cho việc lập kế hoạch kiểm toán cho các năm tiếp theo (kiểm toán viên
Trang 10tham khảo các thông tin có sẵn trong hồ sơ kiểm toán năm trớc) Hồ sơ kiểm toán ghi chép những bằng chứng thu đợc và kết quả của các thử nghiệm nên là phơng tiện để chứng minh cuộc kiểm toán đã đợc tiến hành theo đúng các chuẩn mực Hồ sơ kiểm toán còn là nguồn t liệu quan trọng làm cơ sở cho kết luận của kiểm toán viên và cũng là căn cứ để giúp cấp lãnh đạo Công ty kiểm toán kiểm tra tính đúng
đắn của cuộc kiểm toán
Hệ thống hồ sơ kiểm toán theo phơng pháp AS/2 gồm có 2 loại :
+ Hồ sơ kiểm toán thông minh
+ Hồ sơ kiểm toán thông thờng
II.2.1 Hồ sơ kiểm toán thông minh :
Hồ sơ kiểm toán thông minh là loại hồ sơ kiểm toán ngắn gọn, đợc rút ngắn chỉ gồm các bớc quan trọng, nhằm tạo thời cơ cho cuộc kiểm toán đợc tiến hành thuận lợi và nhanh chóng hơn Lợi ích của hồ sơ kiểm toán thông minh là : rút ngắn quá trình lập kế hoạch kiểm toán, có thể đa ra đợc các khả năng rủi ro ở các phần hành khi lập kế hoạch kiểm toán, thiết lập đợc các giấy tờ làm việc cho phần kiểm tra chi tiết và thuận lợi cho việc áp dụng theo đúng phơng pháp kiểm toán chuẩn của Hãng DTT
Tuy nhiên không thể áp dụng loại hồ sơ này đối với mọi khách hàng Những yêu cầu khi sử dụng loại hồ sơ kiểm toán thông minh là :
+ Kiểm toán các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành kinh doanh không quá đặc biệt
+ Không áp dụng cho các cuộc kiểm toán có thời gian làm việc trực tiếp lớn hơn 15 ngày
+ Không áp dụng cho khách hàng lớn có sử dụng hệ thống máy tính tầm vĩ mô + Đã lập kế hoạch kiểm toán tổng quát cho các khách hàng thực hiện kiểm toán năm đầu tiên
+ Khách hàng có hạn chế về độ tin cậy đối với hệ thống kiểm soát nội bộ
+ Không áp dụng kế hoạch kiểm toán quay vòng để kiểm tra các bớc kiểm soát
+ Khi có yêu cầu từ các hãng thành viên khác
+ Đợc Ban Giám đốc phê chuẩn
Nói tóm lại, mặc dù hồ sơ kiểm toán thông minh đem lại nhiều lợi ích nhng chỉ đợc sử dụng khi các điều kiện áp dụng đợc thỏa mãn, còn trong hầu hết các cuộc kiểm toán thờng sử dụng hồ sơ kiểm toán thông thờng
10