* Chức năng, nhiệm vụ của các tổ đội công trình - Tổ chức thi công và tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất do Công ty giao; - Phân bổ sử dụng các nguồn lực hiện có: số lượng, chủng loại,
Trang 1MỤC LỤC
tắt……… 3
Danh mục bảng biểu, sơ đồ……….4
Lời nói đầu……… 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SXKD, TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH TRUNG………7
1.1-Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thành Trung……….
7 1.2-Tổ chức hoạt động SXKD, tổ chức công tác quản lý tại công ty TNHH Thành Trung………7
1.3-Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thành Trung 13
1.3.1- Tổ chức bộ máy kế toán……… 13
1.3.2- Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán………15
1.3.3- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản……… 18
1.3.4- Tổ chức vận dụng hình thức kế toán……… 19
CHƯƠNG 2: CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TỔ CHỨC VẬN DỤNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH TRUNG……… 22
2.1- Các văn bản quy phạm pháp luật vận dụng và hạch toán tại công ty TNHH Thành Trung……….22
2.1.1-Hoạt động thu, chi, thanh toán……… 22
2.1.2-Hoạt động đầu tư, sử dụng , thanh lý, nhượng bán TSCĐ……23
Trang 22.1.3-Hoạt động mua bán, sử dụng dự trữ vật tư hàng hoá…………32
2.1.4-Hoạt động quản lý lao động,tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BH thất nghiệp) trong công ty……… 33
2.1.5-Kế toán và quản lý chi phí giá thành trong công ty………… 34
2.1.6-Kế toán và quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ………34
2.1.7-Kế toán và quản lý tài chính trong công ty……… 35
2.1.8-Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước 35
2.2 Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)……… 37
2.2.1- Chứng từ sử dụng………37
2.2.2- TK sử dụng……… 37
2.2.3- Phương pháp kế toán……… 38
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THÀNH TRUNG……… 57
3.1- Ưu điểm……….57
3.1.1- Về bộ máy kế toán………57
3.1.2- Về TK kế toán……… 58
3.1.3- Về hệ thống chứng từ kế toán……… 58
3.1.4- Về hệ thống sổ sách kế toán……….59
3.2- Hạn chế cần khắc phục……….59
3.2.1- Về bộ máy kế toán………59
3.2.2- Về hệ thống chứng từ……… 60
3.2.2- Về công tác tiền lương của Công ty……….60
3.3- Giải pháp……… 60
Trang 33.3.1- Về bộ máy kế toán………60
3.3.2- Về hệ thống chứng từ……… 61
3.3.3- Về công tác tiền lương của Công ty……….61
Kết luận……… 62
Danh mục tài liệu tham khảo……… 63
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
TSCĐ: Tài sản cố định
TK: Tài khoản
KT: Kế toán
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Thành Trung……10
Sơ đồ 2: Sơ đồ mô hình kế toán tại Công ty TNHH Thành Trung……… 13
Sơ đồ 3: Trình tự KT theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung……….20
Bảng số 1: Danh mục chứng từ KT sử dụng tại Công ty 15
Bảng số 2: Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ 29
Bảng số 3: Bảng chấm công tháng 2/2010 40
Bảng số 4: Phiếu nghỉ hưởng BHXH 46
Bảng số 5: Bảng tỷ lệ phân bổ tiền lương các phòng ban 47
Bảng số 6: Bảng số LĐ các phòng ban 47
Bảng số 7: Bảng quỹ lương được phép chi 2010 48
Bảng số 8: Bảng phân bổ lương và BHXH 49
Bảng sô 9: Phiếu chi tiền mặt 50
Bảng số 10: Nhật ký chung 51
Bảng số 11: Sổ cái TK 334 52
Bảng số 12: Sổ cái TK 338 53
Bảng sô 13: Sổ cái TK 3383 54
Trang 5Bảng số 14: Sổ cái TK 3382 55Bảng sô 15: Sổ cái TK 642 56
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang ở giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của xã hội Xã hộingày càng phát triển, tri thức của con người ngày càng được nâng cao Thờiđại hiện nay chính là thời đại của tri thức khoa học và sự phát triển khôngngừng của công nghệ…Vì thế các công ty không ngừng chạy đua để khẳngđịnh vai trò, vị thế của mình Công ty TNHH Thành Trung cũng không nằmngoài xu thế đó Được thành lập từ năm 1996, là một doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực Tư vấn và Xây dựng, trải qua 15 năm, công ty luôn nỗlực phấn đấu không ngừng để ngày càng phát triển doanh số, nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng Cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh
tế thị trường, công ty luôn quan tâm đến việc phát triển và tạo được một nềntảng tài chính vững chắc Để đạt được yêu cầu ấy thì vai trò của bộ máy kếtoán trong công ty là vô cùng quan trọng Không những nó giúp cho bộ máylãnh đạo nắm được tình hình tài chính của công ty mà còn cung cấp những lời
tư vấn vô cùng qaun trọng cho lãnh đạo để quản lý nguồn tài chính trong công
ty vốn là một công việc mà đòi hỏi có một sự thấu hiểu nhất định về tài chính
Trang 6– kế toán Nhận thấy lĩnh vực tư vấn và xây dựng ngày càng phát triển tạiViệt Nam đồng thời muốn tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại một doanhnghiệp trong lĩnh vực xây dựng nên em đã xin kiến tập tại công ty TNHHThành Trung Qua sự căn dặn và hướng dẫn vô cùng tận tình của cô giáo TS.Nguyễn Thị Hồng Nga cùng với những kiến thức học được ở trường và quátrình tìm hiểu tại công ty, em đã thu lượm được khá nhiều kiến thức hay và bổích phục vụ cho việc viết báo cáo cũng như bổ sung kiến thức thực tế cho em
để em có thêm những hiểu biết sâu sắc hơn về những gì đã được học ởtrường
Bài viết của em gồm 3 phần:
Chương 1: Khái quát chung về tình hình tổ chức quản lý SXKD, tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thành Trung.
Chương 2: Các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức vận dụng chứng
từ kế toán tại công ty TNHH Thành Trung.
Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Thành Trung
Trang 7CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN
LÝ SXKD, TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HƯŨ HẠN THÀNH TRUNG.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Trung.
Tên công ty (tiếng Việt): CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƯŨ HẠN THÀNH TRUNG.
Tên công ty (tiếng Anh): THANH TRUNG COMPANY LIMITED.
Têncông ty (viết tắt): THANH TRUNG CO., LTD.
Trang 8Địa chỉ trụ sở chính: 40 Phố Mới – Thủy Sơn – Thủy Nguyên – HảiPhòng.
Tổng số vốn kinh doanh: 30.500.000.000Đ
Trong đó vốn cố định : 20.000.000.000Đ
Vốn lưu động : 10.500.000.000Đ
Thành lập theo giấy phép số 052246 ngày 09 tháng 02 năm 1996.
1.2 Tổ chức hoạt động SXKD,tổ chức công tác quản lý tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Trung.
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh:
* Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi
* Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất cấu kiện bê tông đúcsẵn, cấp thoát nước, thiết kế phụ tùng máy
* Kinh doanh bất động sản, dịch vụ vận tải hàng hóa thủy bộ
* Kinh doanh dịch vụ thương mại: Tư vấn thiết kế
1.2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế của đơn vị đã đạt đuợc trong vòng 3 năm kể
Trang 9* Tổng giá trị công trình công ty đã thi công trong 5 năm, từ 2006-2010:
* Một số công trình tiêu biểu công ty đã tham gia thi công:
TÊN CÔNG TRÌNH THỜI
GIAN
GTHĐ (TỈ ĐỒNG)
TÊN CƠ QUAN KÝ HĐ
Thi công xây dựng nhà máy
đóng tàu Phà Rừng, TN, HP
2000 3,28 Tổng công ty CNTT Phà
RừngThi công tuyến đường liên
xã Minh Tân
2001 2,92 UBND xã Minh Tân
Hạ tầng khu thể thao TN 2002 2,81 UBND huyện TNThi công xây dựng cầu
Bính Hải Phòng
2003 5,75 Tổng công ty cầu Thăng
LongThi công xây dựng nhà máy
đóng tàu TN - HP
2004 6, 15 Tổng công ty CNTT Nam
TriệuThi công xây dựng nhà máy
Sơn
2006 5,12 Ban QLDA thị xã Đồ Sơn
Thi công xây dựng nhà máy
nhiệt điện Hải Phòng
2007 6,72 Công ty TNHH một thành
viên Điện Lực HPThi công XD hệ thống cấp
thoát nước TP Hạ Long
2008 10,61 Sở Tài nguyên môi trường
TP Hạ LongKhu tái định cư Lưu Kiếm 2009 6,24 Công ty Amco – Mibek
Trang 10Thi công xây dựng hạ tầng
sân golf Lưu Kiếm
2009 9,68 CTC Hải Phòng
Nhà điều hành trung tâm
thương mại huyện TN và
các hạng mục phụ trợ
2010 7,85 Ban quản lý chợ Núi Đèo
1.2.2 Định hướng phát triển giai đoạn 2010 - 2011:
- Xây dựng công ty thành một doanh nghiệp xây dựng mạnh Lấy xây lắpcác công trình giao thông, công nghiệp là hướng phát triển chính và hiệu quảlàm nền tảng cho sự phát triển bền vững của công ty, đồng thời phát triển một
số ngành có lợi thế cạnh tranh như: tư vấn thiết kế công trình giao thông Xâydựng đội ngũ cán bộ - công nhân chuyên nghiệp, có trình độ tay nghề cao, cótinh thần lao động sáng tạo; không ngừng nâng cao đời sống người lao động,
- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 10%
1.2.3 Mô hình tổ chức quản lý tại đơn vị:
1.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu nhân sự:
Trang 111.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cuả từng bộ phận quản lý:
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc:
- Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch
- Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó giám đốc phụ trách kinh doanh:
- Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về: Kế hoạch sản xuất – kinhdoanh, thị trường, vật tư của công ty và trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch thịtrường
- Xây dựng kế hoạch SX – KD trong những năm tiếp theo
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG
PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG
ĐỘI XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
ĐỘI XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
ĐỘI XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN NƯỚC
ĐỘI XÂY LẮP ĐIỆN NƯỚC
Trang 12* Nhiệm vụ và quyền hạn của phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về khối lượng kỹ thuật, tiến độ , chấtlượng công trình và trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật sản xuất, phòng thiết
kế và lập dự án
- Chịu trách nhiệm duyệt mua sắm công cụ, thiết bị phục vụ sản xuất
* Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của Phòng kế hoạch thị trường:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng thời kì
- Chịu trách nhiệm giúp cho giám đốc thương thảo và kí kết các hợp đồngcung ứng vật tư thiết bị
- Xây dựng đơn giá, định mức và dự toán công trình, thanh quyết toán sảnphẩm
- Tổ chức tham gia đấu thầu, đàm phán Theo dõi quá trình thực hiện các hợpđồng kinh doanh
- Phối hợp với phòng Kỹ thuật- sản xuất để đưa ra kế hoạch dự trữ nhu cầuvật tư, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế
* Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của Phòng Kỹ thuật
- Nghiên cứu bản vẽ, bóc tách khối lượng, kiểm tra mặt bằng thi công, hốilượng vật tư thiết bị, nhân lực cần thiết cho việc thi công
- Lập phương án thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn cho công trình
- Quản lý tổ chức sản xuất, công nhân trên công trường, xác nhận khối lượng
- Lập phiếu yêu cầu vật tư, vật liệu, thiết bị công cụ hàng ngày
- Quyết toán chi phí lao động, vật tư Tham gia việc xây dựng định mức kinh
tế - kĩ thuật phù hợp theo từng thời kỳ
* Chức năng và nhiệm vụ chung của Phòng tài chính kế toán:
- Chịu trách nhiệm về mặt tài chính, nguồn vốn đảm bảo tiến độ tiến độ sảnxuất của công trình
- Tham gia lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế hoạch sản lượng, doanhthu, kế hoạch nộp ngân sách nhà nước
Trang 13- Làm các thủ tục tài chính, kế toán, kiểm toán, xuất nhập vật tư, vật liệu
- Giúp giám đốc 1 số công tác sau:
+ Xây dựng mô hình tổ chức, công tác tổ chức cán bộ
+ Công tác quản lý lao động, tiền lương
+ Công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp môitrường
+ Thực hiện chế độ chính sách với nhà nước và với người lao động, công tácbảo vệ chính trị nội bộ
+ Quản lý văn thư, lưu trữ, công tác hành chính quản trị, công tác đối ngoại lễtân
* Chức năng, nhiệm vụ của các tổ đội công trình
- Tổ chức thi công và tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất do Công ty giao;
- Phân bổ sử dụng các nguồn lực hiện có: số lượng, chủng loại, chất lượng,năng lực các loại xe máy thiết bị, vật tư kỹ thuật, vật tư thi công và nhân lựccủa Công ty giao cho để tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất;
- Chỉ đạo thi công các công trình, hạng mục công trình và chịu trách nhiệm
về chất lượng, mỹ thuật công trình;
- Phối hợp với Chủ đầu tư công trình nghiệm thu khối lượng công việc thựchiện cho thanh lý hợp đồng và thanh toán tiền lương;
- Quản lý, theo dõi, chỉ đạo giám sát sửa chữa và bảo dưỡng các phương tiệnthiết bị thi công của Công ty;
- Phối hợp với phòng ban nghiệp vụ kiểm tra, bồi dưỡng nâng cao tay nghề và
tổ chức thi nâng bậc hàng cho công nhân kỹ thuật;
- Xây dựng và tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, các biện pháp antoàn lao động, vệ sinh công nghiệp
1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thành Trung
1.3.1- Tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH Thành Trung
Trang 14Bộ máy kế toán tại công ty hoạt động theo mô hình kế toán tậptrung.Toàn doanh nghiệp chỉ có bộ máy kế toán tập trung tại doanh nghiệp.Phòng kế toán tập trung thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp,chịu trách nhiệm thu thập, xử lý, hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán phục
vụ cho quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp Ở các công trình sản xuất,phòng kế toán trung tâm bố trí nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hứớng dẫnhạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ chuyểnchứng từ về phòng kế toán trung tâm
* Sơ đồ mô hình kế toán tại công ty :
* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán truởng chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn
bộ toàn bộ công tác tài chính, kế toán ở doanh nghiệp, cung cấp thông tin kếtoán và giúp lãnh đạo phân tích hoạt động kinh tế để đề ra đuợc các quyếtđịnh kinh tế
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TRƯỞNG
K.T tài chính,vốn bằng tiền,thanh toán và nguồn vốn
KT tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả
KT tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả
Trang 15- Bộ phận kế toán tài chính, vốn bằng tiền, thanh toán và nguồn vốn chịutrách nhiệm xây dựng và quản lý kế toán tài chính ở doanh nghiệp (tổ chứcnguồn vốn, tổ chức việc sử dụng các loại vốn, nguồn vốn) ghi chép kế toánvốn bằng tiền, công nợ và các nguồn vốn chủ sở hữu
- Kế toán tài sản cố định: Thực hiện ghi chép kế toán tổng hợp và kế toánchi tiết TSCĐ, nhằm quản lý đuợc chặt chẽ tài sản, hiện vật hiện có tại doanhnghiệp KT chi phí nhân công và tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.Thực hiện ghi chép kế toán tiền luơng, trích và thanh toán các khoản tríchtheo lương và các khoản thanh toán liên quan đến chi phí nhân công Thựchiện ghi chép kế toán tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp và tính giá thành củatừng công trường, thực hiện kế toán quản trị chi phí và giá thành
- Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, xác định kết quả : tập hợp tất cảchi phí của từng công trình, xác định giá vốn của từng công trình Ghi chép kếtoán doanh thu và thu nhập khác, các chi phí liên quan đến giá thành toàn bộcông trình (giá vốn, chi phí quản lý doanh nghiệp) và xác định kết quả kinhdoanh, thực hiện kế toán quản trị thu nhập, chi phí và kết quả
-Kế toán tổng hợp và kiểm tra : Thực hiện phần kế toán còn lại và các
công viêc liên quan đến lập báo cáo KT định kỳ, kiểm kê kế toán đối với tất
cả các phần hành công việc kế toán ở bộ phận kế toán trong doanh nghiệp
- Nhân viên kế toán ở đơn vị phụ thuộc: Thu nhận, kiểm tra chứng từ banđầu để định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm
-Phòng kế toán trung tâm thực hiện cả kế toán quản trị và kế toán tàichính, đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh ở đơn vị
1.3.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán tại công ty Công ty TNHH Thành Trung.
Công ty TNHH Thành Trung tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quyết định 48/2006/ QĐ – BTC
Trang 16* Hệ thống chứng từ tại công ty:
DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY:
T
T
BB (*)
HD (*)
A- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT
ĐỊNH NÀY
I- Lao động tiền lương
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL X
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL X
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công
việc hoàn thành
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL X
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL X
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công
cụ, sản phẩm, hàng hoá
4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT X
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ,
Trang 177 Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá
quý
8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT X
9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại
tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý)
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao
Trang 185 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ
03 3LL
8 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào
không có hoá đơn
b) Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quanNhà nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu,đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểucho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị
1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại công ty:
Công ty TNHH Thành Trung tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ – BTC
* Những tài khoản kế toán sử dụng ở công ty TNHH Thành Trung là:
+ TK 111: Tiền mặt
Trang 19+ Tk 112: Tiền gửi ngân hàng
+ Tk 131: Phải thu khách hàng ( chi tiết từng khách hàng)
+ Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ
+ Tk 331: Phải trả cho người bán ( chi tiết từng người bán)
+ Tk 334: Phải trả người lao động
+ Tk 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
+ Tk 335: Chi phí phải trả
+ Tk 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Tk 515: Doanh thu hoạt động tài chính
+ Tk 632: Giá vốn hàng bán
+ Tk 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.4 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại công ty:
Công ty TNHH Thành Trung ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung:
* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, màtrọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trêncác sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Trang 20- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật
ký đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 21Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ
số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kếtoán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việcghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kếtoán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vàocác tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên SổCái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đượcdùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ vàTổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phátsinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung ( hoặc sổ Nhật kýchung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổNhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Trang 222.1.1-Hoạt động thu, chi, thanh toán.
+ Một số văn bản về chế độ quản lý thu chi và thanh toán.
- Thông tư số 09/2009/TT-BTC Ngày 21/01/2009 của Bộ Tài Chính
Nội dung chính:
Quản lý các khoản nợ phải thu: Phải xây dựng và ban hành theo cơ chếquản lý các khoản nợ phải thu, phân công và xác định rõ trách nhiệm của tậpthể cá nhân trong việc theo dõi thu hồi thanh toán các khoản công nợ Doanhnghiệp có trách nhiệm sử lý nợ phải thu không có khả năng thu hồi Số nợ đóđược bù đắp bằng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài
Trang 23chính, nếu còn thiếu thì hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp Số nợ thuhồi được hạch toán vào doanh thu của doanh nghiệp.
Quản lý các khoản nợ phải trả: Hàng tháng có trách nhiệm đánh giá, xác định khả năng thanh toán nợ theo hợp đồng khả năng thanh toán nợ đúng hạn
- Thông tư số 209/2009/TT-BTC ngày 05/11/2009 của Bộ Tài Chính sửa đổi
bổ xung thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007 của Bộ Tài Chínhhướng dẫn về quản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu
tư thuộc vốn ngân sách nhà nước
+ Thực trạng về văn bản quy phạm trong quản lý và hạch toán kế toán thu, chi, thanh toán trong công ty.
Hiện nay công ty áp dụng một số thông tư nghị định như:
Thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007 của Bộ Tài Chính hướng
dẫn về quản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước
Thông tư 09/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 của Bộ Tài Chính.
2.1.2-Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Công ty TNHH Thành Trung sử dụng, quản lý và trích khấu hao TSCĐ
theo Quyết định 203/2009/QĐ – BTC ban hành ngày20/10/2009, Quyết định
của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấuhao tài sản cố định
* Nội dung chính của quyết định:
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một
hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phậnnào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả batiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
Trang 24a Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó;
b Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị
từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời
cả ba tiêu chuẩn quy định tại điểm 1 ở trên, mà không hình thành TSCĐ hữuhình được coi là TSCĐ vô hình
Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tạikhoản 1 Điều 3 Thông tư này thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổdần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận
là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau:
a Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tàisản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
b Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc đểbán;
c Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
d Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
đ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác
để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
e Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giaiđoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
g Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho tài sản cố định vô hình
Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng
Trang 25cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiêncứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế kinh doanh không phải là tài sản cốđịnh vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối
đa không quá 3 năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động
Nguyên tắc quản lý tài sản cố định:
1 Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bảngiao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờkhác có liên quan) Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có thẻ riêng,được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong
-Số hao mòn Luỹ kế của TSCĐ
Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình:
1 Đối với tài sản cố định còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệpphải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại Phụ lục
1 ban hành kèm theo Thông tư này để xác định thời gian sử dụng của tài sản
x
Thời gian sử dụng của TSCĐ mới cùng loại xác định theo Phụ lục
1 (ban hành kèm theo Thông tư
Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% (hoặc của TSCĐ tương
Trang 26đương trên thị trường)
này)
Trong đó:
Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trongtrường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theođánh giá của tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá (trong trường hợpđược cho, được biếu, được tặng, được cấp, được điều chuyển đến ) và cáctrường hợp khác
Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình:
1 Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hìnhnhưng tối đa không quá 20 năm
2 Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn, thời gian sửdụng là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định
3 Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyềnđối với giống cây trồng, thì thời gian sử dụng là thời hạn bảo hộ được ghi trênvăn bằng bảo hộ theo quy định (không được tính thời hạn bảo hộ được giahạn thêm)
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định:
a Phương pháp khấu hao đường thẳng
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao đường thẳng như sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố địnhtheo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định
trung bình hàng năm =
của tài sản cố định
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng
Thời gian sử dụng
Trang 27- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản
cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấuhao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó
b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Nội dung của phương pháp:
Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần cóđiều chỉnh được xác định như:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định:
Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy
định tại Thông tư số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các nămđầu theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao
hàng năm của tài sản
cố định
= Giá trị còn lại của tài sản cố định
điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:
Tỷ lệ khấu hao tài sản
Trang 28Đến 4 năm ( t 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t 6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số
dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữagiá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đómức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho sốnăm sử dụng còn lại của tài sản cố định
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng
c Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng
Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản
Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản
phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thayđổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định
Trang 29KHUNG THỜI GIAN SỬ DỤNG CÁC LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ
Tài chính)
Danh mục các nhóm tài sản cố định
Thời gian sử dụng tối thiểu (năm)
Thời gian sử dụng tối đa (năm)
4 Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 8
6 Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống
gỉ và ăn mòn kim loại
7 Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá
chất
8 Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật
liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh
9 Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện
và điện tử, quang học, cơ khí chính xác
10 Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành 7 10
Trang 30sản xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá
phẩm
11 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15
12 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may
mặc
13 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15
14 Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến
lương thực, thực phẩm
15 Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 12
16 Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin,
điện tử, tin học và truyền hình
17 Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10
18 Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12
19 Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc
C – Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
1 Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại
lượng cơ học, âm học và nhiệt học
2 Thiết bị quang học và quang phổ 6 10
4 Thiết bị đo và phân tích lý hoá 6 10
5 Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10
6 Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8
7 Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10
8 Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5
D – Thiết bị và phương tiện vận tải
1 Phương tiện vận tải đường bộ 6 10
2 Phương tiện vận tải đường sắt 7 15
3 Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15
4 Phương tiện vận tải đường không 8 20
5 Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30
Trang 316 Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10
7 Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10
E – Dụng cụ quản lý
1 Thiết bị tính toán, đo lường 5 8
2 Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và
phần mềm tin học phục vụ quản lý
3 Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10
G – Nhà cửa, vật kiến trúc
2 Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ
sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe
4 Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường
băng sân bay; bãi đỗ, sân phơi
2 Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn quả,
vườn cây lâu năm
I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác
chưa quy định trong các nhóm trên