1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán

51 3,2K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Kế Toán
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư, Xây Lắp Và Kinh Doanh Thiết Bị Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Báo cáo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 296 KB

Nội dung

tại Công Ty cổ phần đầu tư, xây lắp, và kinh doanh thiết bị Hà Nội

Trang 1

Lời mở đầu

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thời gian tuy chưa thật dài nhưngđất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội Một trongnhững nguyên nhân quan trọng đem lại thành công ấy chính là sự đóng gópcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó có cá doanh nghiệp thuộc lĩnhvực xây lắp Có thể nói các doanh nghiệp, công ty xây lắp đã tạo nên nềntảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế của quốc gia.Bởi đó là ngành sảnxuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vậtchất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Nhận thức được điều đó nên NhàNước ta ngay từ đầu đã có những chính sách, chế độ phù hợp kịp thời nhằmkhuyến khích thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này Do đó cácdoanh nghiệp xây lắp đang phát triển với tốc độ khá nhanh Một trongnhững chính sách quan trọng đó là chính sách, chế độ về kế toán Chính nhờ

có những chính sách này mà các doanh nghiệp có thể nắm bắt được nhữngthay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh một cách nhanh nhất Đồngthời nó cũng giúp các doanh nghiệp đưa ra được các chiến lược kinh doanhphù hợp đem lại thành công cho công ty mình Điều đó chứng tỏ kế toán cómột vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một công ty Và đểhiều rõ hơn về tác dụng và việc áp dụng chính sách, chế độ kế toán trong cácdoanh nghiệp, công ty hiện nay ngoài những kiến thức đã được học trongnhà trường em cảm thấy cần phải đi sâu vào thực tế nên em đã xin được kiếntập tại Công Ty cổ phần đầu tư, xây lắp, và kinh doanh thiết bị Hà Nội Đây

là một công ty có nhiều năm trong lĩnh vực xây dựng

Công ty được thành lập năm 1972, từ đó đến nay công ty đã trải qua nhiềulần đổi tên với những giai đoạn phát triển nhất định Đi kèm theo đó lànhững thay đổi trong việc áp dụng chế độ, chính sách kế toán để đáp ứng kịp

Trang 2

thời nhu cầu phát triển của công ty Chính nhờ điều này mà công ty đã đạtnhững thành công nhất định

Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung báo cáo bao gồm 3 phần sau:

Phần một: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty

Phần hai: Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tình hình vận

dụng chế độ kế toán tại công ty

Phần ba: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác

kế toán tại công ty

Vì thời gian và trình độ có hạn nên trong quá trình viết báo cáo em khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định, em mong thầy cô, các anh chị tại công

ty góp ý để báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần một

Khái quát chung về hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty

I.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

- Công ty cổ phần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội trực thuộcTổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị Công ty có trụ sở đóng tại sốnhà 53 phố Lê Đại Hành phường Lê Đại Hành quận Hai Bà Trưng Thànhphố Hà Nội Điện thoại: 8611625 – 9760754

-Công ty được thành lập năm 1972 với tên gọi là Công ty vận tải, xây dựngtrực thuộc sự quản lý của Sở xây dựng Hà Nội Trong thời gian này hoạtđộng chủ yếu cả công ty là vận tải, vận chuyển các thiết bị xây lắp

-Sau đó do chuyển đổi cơ chế từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trườngđến năm 1994 công ty đổi tên thành Công ty xây lắp và kinh doanh vận tải

Hà Nội Với hoạt động kinh doanh chủ yếu là vận tải, vận chuyển các thiết

bị xây lắp Bên cạnh đó công ty có bổ sung thêm một lĩnh vực mới đó làhoạt động xây lắp, xây dựng Trong thời gian này do chế độ quản lý vàphương thức kinh doanh còn nặng về bao cấp, quan liêu nên lợi nhuận thu

về không cao thậm chí còn bị lỗ -Trước tình hình đó tháng 3 năm 2001,theo chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà Nước nên công ty quyếtđịnh chuyển đổi thành Công ty cổ phần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết

bị Hà Nội với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là nhận thầu xây dựngcác công trình dân dụng và kinh doanh các thiết bị xây lắp, vận tải hàng hoáđường bộ Nhờ có sự thay đổi đã đem đến cho công ty những khởi săcban đầu, tuy nhiên bộ máy quản lý tổ chức chưa hoàn toàn thích hợp nên đã

Trang 4

-Đến tháng 8 năm 2004, theo chủ trương chuyển đổi mô hình quản lý củaNhà Nước thành mô hình quản lý Công ty mẹ - Con ty con nên Công ty cổphần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội trở thành công ty con vàchịu sự quản lý của Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị

-Từ đó cho đến nay công ty đã có nhiều bước phát triển mới, tốc độ pháttriển được cải thiện qua các năm Công ty đã bàn giao được nhiều công trìnhdân dụng và công nghiệp với chất lượng cao, bàn giao đúng tiến độ Công ty

đã tạo dựng được uy tín của mình trên thị trường, đóng góp một phần khôngnhỏ cho ngân sách Nhà Nước, tạo thêm được công ăn việc làm cho ngườilao động và đã giúp cải thiện đời sống cho công nhân viên Điều này đượcthể hiện qua bảng các chỉ tiêu kinh doanh của công ty qua 3 năm hoạt độnggần đây:

Trang 5

-Với những lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình, Công ty cổ phần đầu

tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội đang ngày một trưởng thành vàphát triển Bằng chất lượng của các công trình đã bàn giao công ty đã dầnkhẳng định được uy tín của mình trên thị trường trong cả nước.Hiện nay,địa bàn hoạt động chủ yếu công ty là Thái Nguyên, Thái Bình, HảiDương và Hà Nội Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm các ngànhnghề sau:

1 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, kỹ thuật hạtầng, giao thông đường bộ và bưu chính viễn thông, thi công san lấpmặt bằng công trình, lắp đặt thiết bị công trình hạ tầng đô thị, trang trínội ngoại thất các công trình xây dựng

2 Sản xuất, khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng

3 Vận tải hàng hoá đường bộ, kinh doanh thiết bị, phụ tùng chuyênngành vận tải và máy xây dựng

4 Sữa chữa, trùng đại tu thiết bị vận tải và máy xây dựng

5 Được làm chủ đầu tư và tư vấn các dự án đầu tư xây dựng các côngtrình ghi tại mục 1

6 Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, cộng nghệ xâydựng

7 Kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà thuộc sở hữu công ty cho các

cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước

8 Kinh doanh dịch vụ văn phòng và các dịch vụ khác

9 Mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chính khoán

10.Gia công, chế tạo các loại kết cấu thép, sản phẩm từ thép

11.Nhận thi công các đường dây cao áp

Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu của công ty là các công trình dân dụng,công nghiệp, kinh doanh vật liệu xây dựng và kinh doanh cho thuê nhàxưởng, kho bãi thuộc sở hữu của công ty cho các tổ chức, cá nhân trong

Trang 6

và ngoài nước Để thực hiện tốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, công

ty đã tổ chức một bộ máy quản lý gọn nhẹ, thích hợp, hiệu quả

III Đặc điểm bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức công ty

Qua sơ đồ có thể thấy cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:

 Ban lãnh đạo công ty: Giám đốc và hai phó giám đốc

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Xưởng gia công

cơ khí và bảo quản thiết bị

Chủ tịch HĐQT

Trang 7

- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinhdoanh của công ty.

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt độnghàng ngày của công ty

- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình, kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệutheo yêu cầu của HĐQT, chuẩn bị tài liệu cho các cuộc họpHĐQT

- Đại diện công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liênquan đến quyền lợi của công ty khi được HĐQT uỷ quyềnbằng văn bản

2 Phòng tổ chức hành chính

a) Công tác tổ chức

- Lập kế hoạch nhân sự hàng năm

- Lập kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng

- Lập các báo cáo liên quan đến tổ chức nhân sự

- Lập và lưu giữ hồ sơ CBCNV công ty

- Theo dõi, cập nhật và phổ biến các văn bản pháp quy, hướngdẫn về tổ chức nhân sự

- Theo dõi kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, nội quy lao động

Đề xuất với giám đốc công ty về bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyểndụng, thuyên chuyển cán bộ

- Theo dõi việc thực hiện chính sách đối với người lao động

b) Công tác hành chính

- Tổ chức việc hoạt động hàng ngày của bộ máy công ty

- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty các biện phápnâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

- Thực hiện việc giao tiếp hành chính với bên ngoài

Trang 8

3 Phòng KHKT và quản lý dự án

a) Chức năng

- Tham mưu với giám đốc công ty về kế hoạch SXKD và cácchiến lược phát triển công ty

- Tìm kiếm, tiếp thị và đấu thầu các dự án

- Nghiên cứu, cập nhật các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật phục

vụ cho lĩnh vực SXKD của công ty

- Theo dõi và báo cáo giám đốc công ty tình hình thực hiện các

dự án

b) Nhiệm vụ

- Tiến hành nghiên cứu thị trường, công tác tiếp thị và đấu thầucác dự án

- Theo dõi, kiểm tra tiến độ, chất lượng, an toàn các dự án

- Lập các báo cáo và tham mưu cho ban giám đốc

4 Phòng tài vụ

a) Chức năng

- Tham mưu với giám đốc công ty trong quản lý và điều hành sửdụng của công ty

-Theo dõi và báo cáo giám đốc tình hình sử dụng vốn công ty

- Cung cấp kịp thời, chính xác mọi thông tin về tình hình hoạtđộng SXKD, tham mưu với ban giám đốc xử lý kịp thời trongquá trình sản xuất

Trang 9

- Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch SXKDcủa công ty.

5 Xưởng gia công cơ khí và thiết bị

a) Chức năng

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công và lắp đặt các loại sắttròn, sắt hình, khung nhôm kính phục vụ cho yêu cầu SXKDcủa công ty

- Sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy móc, phương tiện thi côngthuộc quyền quản lý của công ty

b) Nhiệm vụ

- Quản lý nhân lực, thiết bị, vật tư được giao, thực hiện ghi chépthống kê đầy đủ số liệu và thực hiện báo cáo theo quy định hiệnhành của công ty

- Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ cá máy móc thiết bị,phương tiện thi công, sản xuất

6 Xí nghiệp xây dựng

a) Chức năng

- Thi công các công trình được công ty giao khoán

- Mở rộng và tìm kiếm thị trường để phát triển sản xuất

IV Đặc điểm tổ chức bộ máy điều hành sản xuất

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý áp dụng theo cơ cấu trực tuyến chức năng

có nguyên tắc như sau:

- Nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân: Người chỉ huy của mỗi cấp

Trang 10

nhiệm công trình trực thuộc ) là người chịu trách nhiệm hoàn toàn

về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trướclãnh đạo cấp trên

- Nguyên tắc chế độ một thủ trưởng: Người chỉ huy cấp dưới chịu sự

điều hành của một cấp trên trực tiếp Lãnh đạo cấp trên có thể giaoquyền có giới hạn cho cấp phó của mình thực hiện vai trò chỉ huycấp dưới về một số chức năng hoặc một số quyền quản lý nào đó

- Nguyên tắc chấp hành mệnh lệnh: Cấp dưới chấp hành tuyệt đối

mệnh lệnh của cấp trên, khi nhận được lệnh phải nắm vững đượcyêu cầu của lệnh, xem xét điều kiện thực hiện nếu thấy khả năng thựhiện không đúng theo yêu cầu phải có ý kiến báo cáo ngay, khi chưa

có ý kiến thay đổi vẫn phải chấp hành mệnh lệnh đó

- Nguyên tắc phối hợp: Chỉ huy các cấp lãnh đạo ngang cấp phải có

trách nhiệm phối hợp để thực hiện các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnhcủa chỉ huy cấp trên Theo nguyên tắc này thì các phòng ban chuyênmôn phải có hướng dẫn chuyên môn, cung cấp thông tin cho các bộphận thực hiện nhiệm vụ của mình và ngược lại các bộ phận phảicung cấp thông tin cho các phòng ban chuyên môn để phòng banchuyên môn tổng hợp báo cáo cho giám đốc Các phòng ban chuyênmôn phải đổi thông tin, hệ thống hoá các thông tin giúp cho giámđốc ra các quyết định nhất quán

Bên cạnh đó do đặc điểm của sản phẩm xây lắp có ảnh hưởng lớn đến tổchức quản lý và sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng Các công trình xâydựng thường có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gianthi công lâu dài đòi hỏi một quy mô lớn các yếu tố đầu vào Các công trìnhxây dựng đều đòi hỏi phải lập dự toán công trình Các công trình xây dựng

cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hưởng của nơi đặt công trình như địahình, thời tiết, giá cả, thị trường các điều kiện sản xuất khác như máy mócthiết bị, người lao động phải di chuyển tới địa điểm sản phẩm Điều này làm

Trang 11

cho công tác quản lý sử dụng tài sản của công ty rất khó khăn Công tác tổchức quản lý sản xuất của công ty luôn luôn tuân thủ theo quy trình côngnghệ xây lắp sau:

Đặc điểm quy trình công nghệ:

Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty có đặc điểm là:liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mỗi công trình đều có

dự toán thiết kế riêng và thi công ở những địa điểm khác nhau Do vậy quytrình công nghệ sản xuất của các công trình thường như nhau: giai đoạnkhảo sát thiết kế, giai đoạn san nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất,làm móng, giai đoạn xây trát, tranh trí nội thất Mỗi giai đoạn tiêu hao địnhmức nguyên vật liệu, hao phí nhân công là khác nhau

Khi nhận thầu được một công trình do Tổng công ty, công ty, hay xí nghiệptìm kiếm được đều thực hiện cơ chế giao khoán thông qua hợp đồng giaokhoán giữa công ty và xí nghiệp trực thuộc theo quy chế có nội dung sau:

 Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

 Tiền sử dụng vốn ngân sách và lãi vay nhân hàng của số vốn công tyđịnh mức cho xí nghiệp

 Phụ phí cấp trên và các khoản chi phí quản lý công và trích lập cácquỹ xí nghiệp

- Các công trình khác nhau có mức khoán khác nhau

Mua vật tư tổ chức nhân công

công

Lập kế hoạch thi công

Nghiệm thu bàn giao công trình

Trang 12

Các đơn vị nhận khoán tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật tư, nhâncông, đảm bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, an toàn lao động và các chi phícần thiết để bảo hành công trình Xí nghiệp nhận khoán tổ chức tốt công tácghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ, kháchquan, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh phát sinh Tất cả cácchứng từ phải đảm bảo đúng chế độ, chính sách, kỷ luật tài chính Xí nghiệpphải lập kế hoạch tháng về vật tư, nhân công, tiến độ thi công Cuối quýphải kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang

Công tác khoán trên đã tác động tới công tác hạch toán nhất là phương pháptập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty, gópphần nâng cao trách nhiệm và quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả

Trang 13

Phần hai

Đặc điểm bộ máy kế toán và tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty

I Đặc điểm bộ máy kế toán

Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cơ bản nhất của các doanhnghiệp là mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Và chính nó sẽ chi phối đến mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Do đó bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều tìm cách

để hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận Để làm được điều này các doanhnghiệp ngoài việc đưa ra các chính sách kinh doanh thích hợp còn cần cómột bộ máy kế toán tốt để có thể đáp ứng được những đòi hỏi của quản lýkinh doanh Chính bởi vậy trong các công ty bộ máy kế toán luôn được coitrọng Và trong Công ty cổ phần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị HàNội cũng vậy Với một bộ máy gọn nhẹ nhưng hiệu quả bộ máy kế toán củacông ty bao gồm bốn thành viên và được tổ chức theo sơ đồ bộ máy sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán

Trong đó, chức năng, nhiệm vụ của:

Kế toán trưởng

Trang 14

- Lập đầy đủ và gửi đúng kỳ hạn các báo cáo kế toán, thống kê và cácquyết toán của đơn vị theo quy định của công ty.

- Tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ công ty và trong các đơnvị thànhviên

- Tổ chức lữu trữ và bảo quản tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu

và số liệu kế toán thuộc bí mật Nhà Nước

- Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựngđội ngũ cán bộ nhân viên kế toán trong công ty và trong các đơn vịtrực thuộc

- Ngoài ra kế toán trưởng có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc đểđánh giá đúng đắn tình hình, kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty của công ty để từ đó có biện pháp kịp thời khuyến khíchhay khắc phục, phòng ngừa đảm bảo kết quả hoạt động và doanh lợicủa công ty ngày càng tăng

- Giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức sản xuất, xây dựng phương ánsản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khai thác khảnăng tiềm tàng và nâng cao không ngừng hiệu quả đồng vốn đảm bảo

và phát huy chế độ tự chủ tài chính của công ty

Kế toán công nợ, theo dõi TSCĐ và vào số kế toán là:

- Theo dõi tình hình biến động TSCĐ của công ty, tình hình khấu hao,thanh lý TSCĐ

Trang 15

- Theo dõi tình hình thực hiện sửa chữa lớn và quyết toán chi phí sửachữa lớn TSCĐ.

- Theo dõi tình hình cấp phát vốn đầu tư, sửa chữa lớn

- Theo dõi tình hình thanh toán với các đối tác, khách hàng của công

ty đảm bảo nguồn vốn của công ty không bị các khách hàng chiếmdụng

- Thực hiện việc ghi sổ kế toán đảm bảo ghi đúng, chính xác, kịp thời

số liệu kế toán vào các sổ tương ứng

Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng là:

- Kiểm soát và các chứng từ thanh toán

- Thường xuyên theo dõi, cân đối và báo cáo về nhu cầu vốn lưuđộng, số dư tài khoản tiền vay, tiền gửi của công ty và các đơn vị

- Theo dõi các khế ước vay và lập kế hoạch trả nợ

- Lập hồ sơ chứng từ thanh toán và theo dõi thanh toán qua ngânhàng

- Lập hồ sơ phục vụ cho công tác đấu thầu

- Đôn đốc thanh toán các khoản tạm ứng, nợ phải thu, phải trả khác

- Đề xuất bổ sung sửa đổi các nghiệp vụ hạch toán chưa chính xác,báo cáo cho kế toán trưởng giải quyết trước khi ghi sổ

Thủ quỹ là:

- Tập hợp chứng từ thu chi, vào sổ quỹ, cuối ngày giao cho kế toánvào sổ kế toán để lập chứng từ ghi sổ

- Giữ gìn và bảo quản nguồn vốn tại công ty

II Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty

1 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty

-Công ty cổ phần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội thựchiện công tác kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam ban hành theoQuyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của Bộ tài chính

Trang 16

Theo chế độ này công ty tiến hành ghi sổ kế toán theo hình thứcChứng từ ghi sổ

-Niên độ kế toán của công ty áp dụng bắt đầu từ ngày 01/ 1 và kếtthúc vào ngày 31/ 12 hàng năm

-Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán và lập BCTC là đồng ViệtNam

-Nguyên tắc xác định các khoản tiền và tương đương tiền: Các khoảntiền được ghi nhận trong Báo cáo tài chính gồm: Tiền mặt, tiền gửithanh toán tại các Ngân hàng, đảm bảo được kiểm kê đầy đủ

- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: phản ánh và ghi chép theo

nguyên tắc giá gốc

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bìnhquân gia quyền

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:

+Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá và hao mònluỹ kế

+ Nguyên tắc hạch toán tài sản cố định: theo nguyên tắc giágốc( nguyên giá)

+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định: TSCĐ được khấu haotheo phương pháp đường thẳng theo tỷ lệ khấu hao phù hợp với Quyếtđịnh số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tàichính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng, và trích khấu hao tàisản cố định

- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

+Doanh thu cho cac hoạt động thi công xây lắp được ghi nhậnkhi kết quả hợp đồng được xác định một cách đáng tin cậy Căn cứ vào biênbản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, công ty lập hoá đơn và được khách

Trang 17

hàng chấp nhận thanh toán Doanh thu được ghi là giá bán chưa có thuếGTGT.

+ Doanh thu cung cấp các dịch vụ khác đượcj ghi nhận trên cở

sở dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ và đươdcj kháchhàng chấp nhận thanh toán Doanh thu đựoc ghi nhận là giá dịch vụ chưa cóthuế GTGT

+ Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu bao gồm lãi tiền gửingân hàng được ghi nhận trên cở sở thông báo về lãi tiền gửi hàng tháng củangân hàng

- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ: Các nghiệp vụ phát sinh không phải đồngViệt Nam ( ngoại tệ) được chuyển đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá thực

tế tại thời điểm phát sinh Số dư tiền và cac khoản công nợ có gốc ngoại tệtại thời điểm kết thúc năm tài chính được đánh giá theo tỷ giá giao dịch bìnhquân giữa đồng Đôla Mỹ (USD) và đồng Việt Nam trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm kếtthúc năm tài chính

Trang 18

Trình tự ghi sổ theo hình thức “ chứng từ ghi sổ”

Ghi chú: Ghi cuối tháng

từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiễt

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ đăng ký

chứng từ ghi

sổ

Sổ quỹ

Trang 19

2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán

2.1 Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán

Để thuận tiện cho việc kiểm tra, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh một cách nhanh chóng và chính xác Công ty cổ phần đầu tư,xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội đã sử dụng hệ thống chứng từphù hợp với nội dung từng phần hành, bao gồm các loại sau:

 Lao động tiền lương:

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng thanh toán tiền thưởng

- Bảng báo cáo nhân lực trong danh sách

- Bảng phân tích lương

- Hợp đồng khoán công việc

- Hợp đồng lao động mùa vụ

- Bảng báo cáo tình hình thực hiện giá trị sản lượng tháng

- Bảng cân đối hạch toán đối với giá trị sản lượng thực hiện

- Hoá đơn giá trị tăng

- Hoá đơn thu mua hàng

 Tiền tệ

- Phiếu thu

- Phiếu chi

- Giấy đề nghị tạm ứng

Trang 20

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng

- Biên lai thu tiền

 Tài sản cố định

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

2.2 Tình hình vận dụng tài khoản kế toán

Số liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ kế toán saukhi thực hiện xong sẽ được định khoản Và để tiến hành định khoản cácnghiệp vụ kinh tế đó công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản sau:

 Tài sản lưu động

- Tài khoản 111: Tiền mặt

- Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng

- Tài khoản 131: Phải thu khách hàng

- Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ

- Tài khoản 138: Phải thu khác

- Tài khoản 141: Tạm ứng

- Tài khoản 142: Chi phí trả trước

- Tài khoản 152: Nguyên vật liệu

- Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ

- Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Tài sản cố định

- Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình

- Tài khoản 214: Hao mòn tài sản cố định

- Tài khoản 222: Góp vốn liên doanh

- Tài khoản 241: Xây dựng cơ bản dở dang

 Nợ phải trả

- Tài khoản 331: Vay ngắn hạn

Trang 21

- Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước Baogồm hai tiểu khoản nhỏ là:

+ Tài khoản 3331: ThuếGTGT phải nộp

+ Tài khoản 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

- Tài khoản 336: Phải trả nội bộ

- Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác Bao gồm hai tiểukhoản nhỏ là: + Tài khoản 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết

+ Tài khoản 3387: Doang thu chưa thực hiện

- Tài khoản 344: Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

 Nguồn vốn chủ sở hữu

- Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh

- Tài khoản 414: Quỹ đầu tư phát triển

- Tài khoản 415: Quỹ dự phòng tài chính

- Tài khoản 421: Lợi nhuận chưa phân phối

- Tài khoản 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi

 Doanh thu

- Tài khoản 511; Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Tài khoản 515: Doanh thu hoạt động tài chính

 Chi phí sản xuất kinh doanh

- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 623; Chi phí sử dụng máy thi công

- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung

- Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

- Tài khoản 635: Chi phí tài chính

- Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Thu nhập khác

- Tài khoản 711: Thu nhập khác

Trang 22

 Chi phí khác

- Tài khoản 811: Chi phí khác

 Xác định kết quả kinh doanh

- Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

2.3 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán

Từ các định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên, số liệu sẽđược lấy để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết liên quanbằng thước đo giá trị Các sổ này bao gồm các loại sau:

 Kế toán chi tiết

- Sổ TSCĐ: dùng để theo dõi quá trình tăng, giảm, khấu haocủa từng loại TSCĐ của công ty

- Sổ thu chi tiền mặt: dùng để theo dõi quá trình thu, chi tiềnmặt trong công ty Căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi thủ quỹtiến hành ghi vào cột thu hoặc chi trong sổ tương ứng với nộitrong phiếu thu hoặc chi

- Sổ chi tiết công nợ:

- Sổ chi tiết nguyên vật liệu

- Sổ chi tiết công cụ dụng cụ

 Kế toán tổng hợp

Xuất phát từ hình thức ghi sổ kế toán của công ty là theo hìnhthức Chứng từ ghi sổ, nên để thực hiện công việc kế toán tổnghợp công ty đã sử dụng các loại sổ như: Sổ đăng ký chứng từghi sổ, Sổ cái các tài khoản liên quan

Hàng ngày, các chứng từ gốc ở dưới các đơn vị xây lắp sẽđược chuyển lên phòng Tài vụ để tập hợp đưa vào lập chứng

từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái Cácchứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đượcdùng để ghi vào sổ kế toán chi tiết ở trên

Trang 23

Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và

số dư của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổ cái lậpbảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính

2.4 Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán

Sau khi tiến hành ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết đầy đủ, có kiểmtra đối chiếu lại các số liệu khớp đúng thì kế toán trưởng sẽ tiếnhành lập các báo cáo tài chính như:

- Lập bảng cân đối kế toán Thường 6 tháng tiến hành lập mộtlần

- Lập bảng cân đối số phát sinh Báo cáo này được lập thườngxuyên hàng tháng

- Lập Báo cáo tài chính và Thuyết minh báo cáo tài chính.Thường cuối năm lập một lần

- Lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, cuối năm lập một lần

- Ngoài ra, khi có yêu cầu của giám đốc, ban giám đốc kế toántrưởng còn phải tiến hành lập các báo cáo khác phục vụ những yêucầu đó Ví dụ: Báo cáo tình hình thực hiện công nợ,

Bên cạnh đó, hàng tháng kế toán tiến hành kê khai thuế và lập bảnBáo cáo thuế

III Đặc điểm kế toán một số phần hành tại công ty

Trong quá trình sản xuất kinh doanh có rất nhiều nghiệp vụ kế toán phátsinh đòi hỏi bộ máy kế toán phải đảm bảo ghi nhận đầy đủ, kịp thời, chínhxác, có như vậy mới cung cấp được những thông tin kịp thời cho ban giámđốc để đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp Do đó tất cả các phần

Trang 24

hoạt động của công ty Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên emxin phép được trình bày đặc điểm kế toán một số phần hành sau:

 Kế toán TSCĐ

 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

 Kế toán tiền lương và thanh toán với người lao động

 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả

1 Kế toán tài sản cố định

Công ty cổ phần đầu tư, xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội là công tythuộc lĩnh vực xây dựng do đó các TSCĐ của công ty phần lớn là các máymóc, thiết bị thi công công trình Đây đều là những tài sản có giá trị rất lớn

và thời gian sử dụng dài nên rất cần được theo dõi, quản lý chặt chẽ nhằmbảo quản, tái tạo lại TSCĐ để phục vụ tốt nhất cho công việc sản xuất kinhdoanh của công ty Bên cạnh đó công ty còn có các loại TSCĐ khác phục vụcho việc quản lý, điều hành Như vậy có thể thấy TSCĐ trong công ty cónhiều loại với nhiều hình thái khác nhau, công dụng và tình hình sử dụngkhác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ công ty đãtiến hành phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất, bao gồm các loại sau:

 Nhà cửa vật kiến trúc như: nhà văn phòng, kho bãi của công ty, nhàkho tại công trưòng

 Máy móc thiết bị: Cần cẩu, máy xúc, máy ủi, máy trộn bêtông, máyvận thăng, máy nén khí, máy tưới nhựa,

 Phương tiện vận tải: Xe tải, xe ôtô con

 Thiết bị, dụng cụ quản lý: Máy vi tính

Thời gian sử dụng của các loại TSCĐ này được quy định theo quyết địnhcủa Bộ Tài Chính Cụ thể như sau:

 Nhà cửa, vật kiến trúc: 5-25 năm

 Máy móc thiết bị: 5-12 năm

 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : 6-10 năm

Trang 25

 Thiết bị, dụng cụ quản lý :3 -8 năm

Sau khi phân loại, TSCĐ được hạch toán theo nguyên giá, giá trị còn lại vàgiá trị hao mòn

Tại Công ty cổ phần, đầu tư và kinh doanh thiết bị Hà Nội nguyên giáTSCĐ được xác định như sau:

Nguyên giá = Giá mua + Chi phí mua - Chiết khấu thương mại + Chi phí lắp đặt chạy thử(nếu có)

Giá trị hao mòn chính là phần giá trị bị mất trong quá trình tồn tại của nó và

để xác định được giá trị này công ty tiến hành tính khấu hao TSCĐ Việcxác định mức khấu hao phải trích có thể được thực hiện theo nhiều cáchkhác nhau như: Phương pháp đường thẳng, Phương pháp số lượng, phươngpháp số dư giảm dần, phương pháp tổng số thứ tự năm sử dụng

Tuy nhiên, hiện nay tại công ty đang tiến hành trích khấu hao theo phươngpháp đường thẳng Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:

Mức khấu hao phải trích bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ

Thời hạn sử dụng (năm )của TSCĐ

Mức khấu hao TSCĐ 1 tháng được tính bằng công thức:

Mức KHBQ hàng tháng của TSCĐ= Mức KHBQ hàng năm của TSCĐ/ 12

Mức khấu hao được tính riêng cho từng TSCĐ sử dụng trong công ty

Ví dụ: Tại công ty có 1 TSCĐ là ôtô con có nguyên giá là: 500 triệu đồng.Ước tính thời gian sử dụng là 10 năm Như vậy mức khấu hao bình quântháng = 500.000.000: 12=

Giá trị còn lại được xác định bằng cách lấy nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn

Để thuận tiện cho việc hạch toán, theo dõi TSCĐ công ty tiến hành hạchtoán theo 2 quá trình là: + Quá trình tăng TSCĐ

+ Quá trình giảm TSCĐ

Ngày đăng: 21/03/2013, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức công ty - Báo cáo thực tập kế toán
Sơ đồ t ổ chức công ty (Trang 6)
Sơ đồ bộ máy kế toán - Báo cáo thực tập kế toán
Sơ đồ b ộ máy kế toán (Trang 13)
Bảng tổng  hợp chứng - Báo cáo thực tập kế toán
Bảng t ổng hợp chứng (Trang 18)
Bảng  tổng hợp  chi tiễt - Báo cáo thực tập kế toán
ng tổng hợp chi tiễt (Trang 18)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp phần hành TSCĐ: - Báo cáo thực tập kế toán
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp phần hành TSCĐ: (Trang 28)
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương - Báo cáo thực tập kế toán
Sơ đồ k ế toán tổng hợp tiền lương (Trang 35)
Sơ đồ kế toán trích, nộp và sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ - Báo cáo thực tập kế toán
Sơ đồ k ế toán trích, nộp và sử dụng BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w