6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
2.3.1.3. Vốn huy động theo loại tiền tệ
Ngoài việc phân biệt nguồn huy động theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn thì việc xác định nguồn tiền huy động theo đồng tiền cũng rất quan trọng. Nó giúp Ngân hàng duy trì mối quan hệ với các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2010 69,54% 30,46% ĐVT:%
Biểu đồ2.4: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế
2010 - 2012.
Theo biểu đồ 2.4 cho ta thấy tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế chiếm khoảng70%. Người dân gửi tiền vào ngân hàng nhằm sinh lời từ khoản tiền nhàn rỗi. Sở dĩ nguồn tiền này tăng nhanh qua các năm là do chính sách đa dạng hóa các loại sản phẩm của ngân hàng đã thu hút được người dân nơi đây. Tuy nhiên, lượng tiền gửi của các doanh nghiệp lại giảm một cách đáng kể, năm 2010, nguồn này chiếm tỷ trọng 30,46%, vậy mà đến năm 2012 chỉ chiếm còn 6,35%. Điều này thật đáng lo ngại, lạm pháp tiền tệ, giá cả tăng mạnh…đã ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho tình hình tài chính của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn,và việc Ngân hàng chưa thật sự chú ý đến việc huy động vốn từcác doanh nghiệp dẫn đến việc huy động vốnđã giảm mạnh.
2.3.1.3. Vốn huy động theo loại tiền tệ.
Ngoài việc phân biệt nguồn huy động theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn thì việc xác định nguồn tiền huy động theo đồng tiền cũng rất quan trọng. Nó giúp Ngân hàng duy trì mối quan hệ với các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu
2010 2011 2012 69,54% 30,46% 76,86,% 23,14% 93,65% 6,35% ĐVT:%
Biểu đồ2.4: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo thành phần kinh tế
2010 - 2012.
Theo biểu đồ 2.4 cho ta thấy tiền gửi của cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế chiếm khoảng70%. Người dân gửi tiền vào ngân hàng nhằm sinh lời từ khoản tiền nhàn rỗi. Sở dĩ nguồn tiền này tăng nhanh qua các năm là do chính sách đa dạng hóa các loại sản phẩm của ngân hàng đã thu hút được người dân nơi đây. Tuy nhiên, lượng tiền gửi của các doanh nghiệp lại giảm một cách đáng kể, năm 2010, nguồn này chiếm tỷ trọng 30,46%, vậy mà đến năm 2012 chỉ chiếm còn 6,35%. Điều này thật đáng lo ngại, lạm pháp tiền tệ, giá cả tăng mạnh…đã ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho tình hình tài chính của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn,và việc Ngân hàng chưa thật sự chú ý đến việc huy động vốn từcác doanh nghiệp dẫn đến việc huy động vốnđã giảm mạnh.
2.3.1.3. Vốn huy động theo loại tiền tệ.
Ngoài việc phân biệt nguồn huy động theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn thì việc xác định nguồn tiền huy động theo đồng tiền cũng rất quan trọng. Nó giúp Ngân hàng duy trì mối quan hệ với các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu Doanh nghiệp
Cá nhân
sửdụng ngoại tệ thường xuyên. Cơ cấu huy động vốn theo đồng tiền được xác định cụthể như sau:
Bảng 2.11: Tăng trưởng nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 2010-2012. ĐVT: Triệu đồng LOẠI Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % VND 143.620 156.966 192.651 13.346 9,29 35.685 22,73 Ngoại tệ quy đổi 22.480 35.085 50.200 12.605 56,07 15.115 43,08 Tổng 166.100 192.051 242.851 25.951 15,62 50.800 26,45
( Nguồn: Phòng kếtoán NHNNo & PTNT chi nhánh TP.Pleiku).
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 2010-2012.
ĐVT: Triệu đồng.
( Nguồn: Phòng kếtoán NHNNo & PTNT chi nhánh TP.Pleiku).
LOẠI Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ trọng % 2010 2011 2012 VND 143.620 156.966 192.651 86,47 81.73 79,33
Ngoại tệ quy đổi 22.480 35.085 50.200 13,53 18.27 20,67
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2010 86,47% 13,53% ĐVT:%
Biểu đồ2.5: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo loại tiền 2010 - 2012.
Qua số lượng vốn huy động và biểu đồ ở trên, ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động có nhiều biến động:
- Vốn huy động theo tiền VND: Năm 2011 số lượng huy động là 143.620 triệu đồng, chiếm 81,73% tổng vốn huy động, tăng 9,29% so với năm 2010. Sang năm 2012, so lượng huy động đạt 192.651 triệu đồng, chiếm 79,33% tổng nguồn huy động, tăng 22,73% so với năm 2011. Đây là sự tăng trưởng vượt bật, thểhiện sựcố gắng trong công tác huy động vốn của chi nhánh nhờ việc thực hiện nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng hấp dẫn, đồng thời giữvững mối quan hệtốt đẹp với các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động.
- Vốn huy động theo ngoại tệ quy đổi: nhìn trên biểu đồ 2.6 ta thấy được huy động ngoại tệcủa chi nhánh chỉ chiếm khoảng 17% tổng nguồn vốn, nhỏ hơn nhiều so với nguồn vốn bằng VND trong 3 năm. Lượng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2011 tăng 56,07% , sang năm 2012 giảm 43,08%. Sựsụt giảm này cũng không đáng lo, có thể là do một phần e dè, tâm lý của người dân. Họ vẫn thích gửi tiết kiệm bằng nội tệ thay vì ngoại tệ. Hơn nữa, giá giao dịch ngoại tệ trên thị trường tựdo
2011 2012
81,73%
79,33%
13,53% 18,27% 20,67%
ĐVT:%
Biểu đồ2.5: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo loại tiền 2010 - 2012.
Qua số lượng vốn huy động và biểu đồ ở trên, ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động có nhiều biến động:
- Vốn huy động theo tiền VND: Năm 2011 số lượng huy động là 143.620 triệu đồng, chiếm 81,73% tổng vốn huy động, tăng 9,29% so với năm 2010. Sang năm 2012, so lượng huy động đạt 192.651 triệu đồng, chiếm 79,33% tổng nguồn huy động, tăng 22,73% so với năm 2011. Đây là sự tăng trưởng vượt bật, thểhiện sựcố gắng trong công tác huy động vốn của chi nhánh nhờ việc thực hiện nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng hấp dẫn, đồng thời giữ vững mối quan hệtốt đẹp với các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động.
- Vốn huy động theo ngoại tệ quy đổi: nhìn trên biểu đồ 2.6 ta thấy được huy động ngoại tệcủa chi nhánh chỉ chiếm khoảng 17% tổng nguồn vốn, nhỏ hơn nhiều so với nguồn vốn bằng VND trong 3 năm. Lượng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2011 tăng 56,07% , sang năm 2012 giảm 43,08%. Sựsụt giảm này cũng không đáng lo, có thể là do một phần e dè, tâm lý của người dân. Họ vẫn thích gửi tiết kiệm bằng nội tệ thay vì ngoại tệ. Hơn nữa, giá giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do
VND
Ngoại tệ quy đổi
20,67%
ĐVT:%
Biểu đồ2.5: Cơ cấu nguồn huy động vốn theo loại tiền 2010 - 2012.
Qua số lượng vốn huy động và biểu đồ ở trên, ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động có nhiều biến động:
- Vốn huy động theo tiền VND: Năm 2011 số lượng huy động là 143.620 triệu đồng, chiếm 81,73% tổng vốn huy động, tăng 9,29% so với năm 2010. Sang năm 2012, so lượng huy động đạt 192.651 triệu đồng, chiếm 79,33% tổng nguồn huy động, tăng 22,73% so với năm 2011. Đây là sự tăng trưởng vượt bật, thểhiện sựcố gắng trong công tác huy động vốn của chi nhánh nhờ việc thực hiện nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng hấp dẫn, đồng thời giữ vững mối quan hệtốt đẹp với các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động.
- Vốn huy động theo ngoại tệ quy đổi: nhìn trên biểu đồ 2.6 ta thấy được huy động ngoại tệcủa chi nhánh chỉ chiếm khoảng 17% tổng nguồn vốn, nhỏ hơn nhiều so với nguồn vốn bằng VND trong 3 năm. Lượng vốn huy động bằng ngoại tệ năm 2011 tăng 56,07% , sang năm 2012 giảm 43,08%. Sựsụt giảm này cũng không đáng lo, có thể là do một phần e dè, tâm lý của người dân. Họ vẫn thích gửi tiết kiệm bằng nội tệ thay vì ngoại tệ. Hơn nữa, giá giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do
thường cao hơn trong Ngân hàng nên đại bộ phận dân cư, tổ chức kinh tế thường đưa ngoại tệra thị trường này tiêu thụ nhiều hơn.