Tiền gửi không kỳ hạn.( tiền gửi thanh toán)

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tp.pleiku - gia lai (Trang 58 - 61)

6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.3.1.4.1. Tiền gửi không kỳ hạn.( tiền gửi thanh toán)

Bảng 2.13: Tăng trưởng tiền gửi không kỳhạn 2010-2012.

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % Tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế 29.005 26.547 5.322 -2.458 - 8,47 -21.225 -79,95 Tiền gửi không kỳ

hạn của dân cư 4.675 7.073 9.889 2.398 51,29 2.816 39,81

Tổng 33.680 33.620 15.211 - 60 - 0,18 -18.409 -54,76

( Nguồn báo cáo tài chính NHNo & PTNT chi nhánh Tp.Pleiku, Gia Lai)

Theo bảng số liệu 2.13 ta thấy được nguồn tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng hầu như là của tổchức kinh tế. Điều này phù hợp với đặc điểm của nguồn.

Các tổchức kinh tếtrong quá trình kinh doanh của mình, nguồn tiền đến và đi bất chợt, khó đoán trước.Các tổ chức kinh tế thay vì giữ tiền tại công ty, họ mang đến gửi Ngân hàng. Tại đây họthực hiện các dịch vụthanh toán của Ngân hàng, tiết kiệm thời gian của mình. Đồng thời họ vẫn được hưởng một khoản lãi nhỏ. Tuy nhiên do chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây, lạm phát cao, giá cả thị trường tăng nhanh… cho nên tiền gửi của các tổ chức kinh tế gần đây giảm, cụ thể: năm 2011 nguồn này chỉ đạt 26.547 triệu đồng, giảm 2.458 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng giảm 8,47%. Khoản mục này tiếp tục giảm, năm 2012

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2010

chỉ đạt 5.322 triệu đồng, giảm 21.225 triệu đồng, tương ứng giảm 79,95% so với năm 2011.

Cònđối với tiền gửi thanh toán của dân cư chủ yếu là một sốít hộbuôn bán cá thể. Các hộ này cũng có nhu cầu như các tổ chức kinh tế, cụ thể : năm 2011 đạt 7.073 triệu đồng, tăng 2.398 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 51,29%. Con số này vẫn tiếp tục tăng đến năm 2012 đạt 9.889 triệu đồng, tăng 2.816 triệu đồng.

ĐVT: Triệu đồng Biểu đồ2.6: Tăng trưởng tiền gửi không kỳhạn 2010 - 2012.

Tóm lại, qua số liệu thống kê trên, ta thấy tiền gửi thanh toán của Ngân hàng các năm gần đây giảm đáng kể, chủ yếu là tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế giảm một cách nhanh chóng từ 20.005 triệu xuống còn 5.322 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tếgặp nhiều khó khăn, tình hình lạm phát tăng cao làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó lãi suất tiền gửi không hấp dẫn như trước, các chính sách huy động vốn của Ngân hàng gần đây đối với các tổ chức kinh tế ít được quan tâm hơn so với dân cư, thêm vào đó là chính sách thắt chặt tiền tệcủa NHNN đã làm cho các tổchức kinh tếrút tiền gửi của mìnhđểphục vụcho kinh doanh thay cho việc tiếp cận nguồn vốn vay của Ngân hàng. Các doanh nghiệp hầu hết thu hẹp sản xuất kinh doanh làm cho việc thanh toán hàng hóa dịch

2010 2011 2012

Tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư

chỉ đạt 5.322 triệu đồng, giảm 21.225 triệu đồng, tương ứng giảm 79,95% so với năm 2011.

Cònđối với tiền gửi thanh toán của dân cư chủyếu là một sốít hộbuôn bán cá thể. Các hộ này cũng có nhu cầu như các tổ chức kinh tế, cụ thể : năm 2011 đạt 7.073 triệu đồng, tăng 2.398 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 51,29%. Con số này vẫn tiếp tục tăng đến năm 2012 đạt 9.889 triệu đồng, tăng 2.816 triệu đồng.

ĐVT: Triệu đồng Biểu đồ2.6: Tăng trưởng tiền gửi không kỳhạn 2010 - 2012.

Tóm lại, qua số liệu thống kê trên, ta thấy tiền gửi thanh toán của Ngân hàng các năm gần đây giảm đáng kể, chủ yếu là tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế giảm một cách nhanh chóng từ 20.005 triệu xuống còn 5.322 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tếgặp nhiều khó khăn, tình hình lạm phát tăng cao làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó lãi suất tiền gửi không hấp dẫn như trước, các chính sách huy động vốn của Ngân hàng gần đây đối với các tổ chức kinh tế ít được quan tâm hơn so với dân cư, thêm vào đó là chính sách thắt chặt tiền tệcủa NHNN đã làm cho các tổchức kinh tếrút tiền gửi của mìnhđểphục vụcho kinh doanh thay cho việc tiếp cận nguồn vốn vay của Ngân hàng. Các doanh nghiệp hầu hết thu hẹp sản xuất kinh doanh làm cho việc thanh toán hàng hóa dịch

Tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế Tiền gửi không kỳ hạn của dân cư

chỉ đạt 5.322 triệu đồng, giảm 21.225 triệu đồng, tương ứng giảm 79,95% so với năm 2011.

Cònđối với tiền gửi thanh toán của dân cư chủyếu là một sốít hộbuôn bán cá thể. Các hộ này cũng có nhu cầu như các tổ chức kinh tế, cụ thể : năm 2011 đạt 7.073 triệu đồng, tăng 2.398 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 51,29%. Con số này vẫn tiếp tục tăng đến năm 2012 đạt 9.889 triệu đồng, tăng 2.816 triệu đồng.

ĐVT: Triệu đồng Biểu đồ2.6: Tăng trưởng tiền gửi không kỳhạn 2010 - 2012.

Tóm lại, qua số liệu thống kê trên, ta thấy tiền gửi thanh toán của Ngân hàng các năm gần đây giảm đáng kể, chủ yếu là tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế giảm một cách nhanh chóng từ 20.005 triệu xuống còn 5.322 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tếgặp nhiều khó khăn, tình hình lạm phát tăng cao làm cho việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó lãi suất tiền gửi không hấp dẫn như trước, các chính sách huy động vốn của Ngân hàng gần đây đối với các tổ chức kinh tế ít được quan tâm hơn so với dân cư, thêm vào đó là chính sách thắt chặt tiền tệcủa NHNN đã làm cho các tổchức kinh tếrút tiền gửi của mìnhđểphục vụcho kinh doanh thay cho việc tiếp cận nguồn vốn vay của Ngân hàng. Các doanh nghiệp hầu hết thu hẹp sản xuất kinh doanh làm cho việc thanh toán hàng hóa dịch

vụcũng giảm đi, chính điều này làm cho việc huy động vốn từtổchức kinh tếgiảm đi rõ rệt. 2.3.1.4.2. Tiền gửi có kỳhạn . Bảng 2.14: Tình hình tiền gửi có kỳhạngiai đoạn 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2011 Tuyệt đối Tương đối% Tuyệt đối Tương đối% Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 14.802 7.100 3.000 -7.702 -52,03 -4.100 -57,75 Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 1.000 1.205 1.600 205 20,50 395 32,78 Tổng 15.802 8.305 4.600 -7.497 -47,44 -3.705 -44,61

(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo & PTNT chi nhánh Tp.Pleiku, Gia Lai). Qua bảng sốliệu 2.14trên ta thấy rằng tiền gửi có kỳhạngiảm qua các năm, cụ thể:

- Đối với tiền gửi có kỳhạn dưới 12 tháng :Năm2011 giảm 7.702 triệu đồng, giảm tương ứng 52% so với năm 2010. Con sốnày vẫn tiếp tục giảm đến năm 2012 chỉ cònđạt 3.000 triệu đồng, giảm 4.100 triệu đồng, tương ứng giảm 57,75%.

-Đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng: Lượng tiền huy động được không lớn lắm, tuy nhiên qua các năm có dấu hiệu tăng lên, năm 2011 tăng 205 triệu đồng, tương ứng tăng 20,5% so với năm 2010. Đến năm 2012 đạt 1.600 triệu đồng, tăng 395 triệu đồng, tương ứng tăn 32,78%.

Đứng trên phương diện ngân hàng thìđây là một dấu hiệu tốt, vì nếu nguồn vốn huy động từnguồn tiền gửi có kỳhạn ngắn hạn giảm, đồng thời tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tăng lên, cho thấy khách hàng có thể đã chuyển việc gửi tiền từ ngắn

hạn sang dài hạn để nhận được mức lãi suất cao hơn, hoặc có thểdo tình hình kinh tếgần đây không đượcổn định, với những khách hàng không phải là các nhà đầu tư chuyên nghiệp, họ chỉ là những người có mức thu nhậpổn định như lương hưu, có nhà cho thuê, hoặc công chức thì việc này giúp cho họvẫn giữ được vốn của mình một cách an toàn, tránh được các rủi ro khi mạo hiểm đầu tư như chứng khoán, bất động sản hay kinh doanh vàng, ngoài ra họ còn nhận được khoản tiền khi đáo hạn với mức lãi suất cao hơn. Điều này giúp cho ngân hàng có thểchủ động trong việc đầu tư, sử dụng nguồn vốn này cho vay trung và dài hạn, tức là giảm được rủi ro trong hoạt động của chi nhánh, vì loại tiền gửi này thường có tính ổn định cao và xác định được thời gian đáo hạn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tp.pleiku - gia lai (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)