6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
2.2.1. Nguồn vốn huy động
Bảng 2.1:Tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2010- 2012.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2010/2011 Chênh lệch 2011/2012 Tuyệt đối Tương đối % Tuyệt đối Tương đối % TGKKH 33.680 33.620 15.211 -60 - 0,18 -18.409 - 54,76 TGCKH 15.802 8.305 4.600 -7.497 -47,44 - 3.705 - 44,61 TGTK 110.811 140.512 217.516 29.701 26,80 77.004 54,80 Giấy tờ có giá 5.807 9.614 5.524 3.807 65,56 - 4.090 - 42,54 Tổng cộng 166.100 192.051 242.851 25.951 15,62 50.800 26,45
(Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT chi nhánh Tp.Pleiku, Gia Lai).
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn huy động, ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng trong giai đoạn năm 2010- 2012 có xu hướng tăng lên. Giai đoạn năm 2010- 2011, tổng nguồn vốn huy động tăng 25.951triệu đồng tương ứng tăng 15,62%. Giai đoạn năm 2011-2012, tổng nguồn vốn tăng 50.800triệu đồng tương ứng tăng 26,45%. Cụthể:
- Tiền gửi không kỳ hạn: Trong giai đoạn 2010-2011 giảm 60 triệu đồng, tương ứng giảm 0,18%. Nguồn vốn này đến năm 2012 tiếp tục giảm chỉ còn 15.214 triệu đồng, giảm 54,76% so với năm 2011.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Nguồn vốn này cũng có xu hướng giảm. Trong năm 2011, nguồn vốn này đạt 8.305 triệu giảm 7.497 triệu tương ứng giảm47,44% so với năm 2010.Đến giai đoạn 2011-2012, nguồn vốn này tiếp tục giảm, cụthể năm 2012 đạt 4.600 triệu đồng giảm 3.705 triệu đồng, tương ứng giảm 44,61% so với năm 2011.Nguồn vốn này giảm một cách đáng kể, chỉ mới có 2 năm đã giảm 11.202 triệu đồng, điều này cho ta thấy việc huy động vốn từ khoản tiền gửi này có chút khó khăn.
- Tiền gửi tiết kiệm: Đối với nguồn huy động này, con số đạt được khá cao. Giai đoạn 2010 – 2011 nguồn vốn này tăng 29.701 triệu đồng, tăng tướng ứng 26,8% . Con sốnày không chỉ dừng lại ở đó, đến năm 2012 đạt 217.516 triệu đồng, tăng 77.004 triệu đồng, tương ứng tăng 54,8% so với năm 2011.
- Giấy tờ có giá: Năm 2011 con số này đạt 9.614 triệu đồng, tăng 3.807 triệu đồng, tương ứng tăng 65,56% so với năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2012 con số này giảm chỉ còn 5.524 triệu đồng, giảm 4.090 triệu đồng, tương ứng giảm 42,54%, nguyên nhân của việc huy động vốn từ giấy tờ có giá giảm như vậy có lẽ là do 1 phần lãi suất áp dụng đối với hình thức này không hấp dẫn để thu hút được khách hàng.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2010- 2012.
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT chi nhánh Tp.Pleiku, Gia Lai).
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tỷ Trọng % Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 TGKKH 33.680 33.620 15.211 20,28 17,51 6,26 TGCKH 15.802 8.305 4.600 9,51 4,32 1,89 TG tiết kiệm 110.811 140.512 217.516 66,71 73,16 89,57 Giấy tờ có giá 5.807 9.614 5.524 3,50 5,01 2,28 Tổng cộng 166.100 192.051 242.851 100 100 100
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 ĐVT:% Biểu đồ2.1:
Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn2010-2012.
Theo biểu đồ 2.1 cùng với bảng 2.2 cho ta thấy trong giai đoạn 2010-2012, tổng nguồn vốn huy động được tăng lên chủ yếu là do nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm. Qua 3 năm ta thấy, nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn, cụ thể năm 2010 chiếm 66,71%, năm 2011 chiếm 73,16%, năm 2012 chiếm trên 80% cơ cấu tổng nguồn vốn. Nhờ việc áp dụng các chính sách ưu đãi vềlãi suất và quan hệ khách hàng được giữvững cùng với uy tín của Ngân hàng trên thị trường nên Ngân hàng mới có thể huy động được sốvốn lớn như vậy cụthể năm 2012, ngân hàng đã huyđ ộng được 242.851 triệu đồng. Tuy nhiên bên cạnh việc tiền gửi tiết kiệm đang có xu hướng tăng mạnh thì đối với nguồn vốn tiền gửi không kỳhạn, nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn và việc phát hành giấy tờ có giámà Ngân hàng huy động càng ngày càng giảm đi. Trong đó nguồn tiền gửi không kỳhạn giảm một cách rõ rệt, năm 2010 đạt 33.680 triệu đồng, chiếm20,28% cơ cấu tổng nguồn vốn, vậy mà đến năm 2012, con số này chỉ còn 15.211 triệu đồng, chiếm 6,26% cơ cấu nguồn vốn..Bởi vìđây là nguồn vốn luôn luôn biến động, tăng giảm một cách bất ngờ, không theo một quy luật nào, dẫn đến việc sửdụng để cho vay là rất khó khăn và mang lại nhiều bất ổn,
2011 2012
ĐVT:%
Biểu đồ2.1:
Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn2010-2012.
Theo biểu đồ 2.1 cùng với bảng 2.2 cho ta thấy trong giai đoạn 2010-2012, tổng nguồn vốn huy động được tăng lên chủ yếu là do nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm. Qua 3 năm ta thấy, nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn, cụ thể năm 2010 chiếm 66,71%, năm 2011 chiếm 73,16%, năm 2012 chiếm trên 80% cơ cấu tổng nguồn vốn. Nhờ việc áp dụng các chính sách ưu đãi về lãi suất và quan hệ khách hàng được giữvững cùng với uy tín của Ngân hàng trên thị trường nên Ngân hàng mới có thể huy động được sốvốn lớn như vậy cụ thể năm 2012, ngân hàng đã huyđ ộng được 242.851 triệu đồng. Tuy nhiên bên cạnh việc tiền gửi tiết kiệm đang có xu hướng tăng mạnh thì đối với nguồn vốn tiền gửi không kỳhạn, nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn và việc phát hành giấy tờ có giámà Ngân hàng huy động càng ngày càng giảm đi. Trong đó nguồn tiền gửi không kỳhạn giảm một cách rõ rệt, năm 2010 đạt 33.680 triệu đồng, chiếm20,28% cơ cấu tổng nguồn vốn, vậy mà đến năm 2012, con số này chỉ còn 15.211 triệu đồng, chiếm 6,26% cơ cấu nguồn vốn..Bởi vìđây là nguồn vốn luôn luôn biến động, tăng giảm một cách bất ngờ, không theo một quy luật nào, dẫn đến việc sử dụng để cho vay là rất khó khăn và mang lại nhiều bất ổn,
Giấy tờ có giá TG tiết kiệm TG có kỳ hạn TG không kỳ hạn ĐVT:% Biểu đồ2.1:
Cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng giai đoạn2010-2012.
Theo biểu đồ 2.1 cùng với bảng 2.2 cho ta thấy trong giai đoạn 2010-2012, tổng nguồn vốn huy động được tăng lên chủ yếu là do nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm. Qua 3 năm ta thấy, nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn, cụ thể năm 2010 chiếm 66,71%, năm 2011 chiếm 73,16%, năm 2012 chiếm trên 80% cơ cấu tổng nguồn vốn. Nhờ việc áp dụng các chính sách ưu đãi về lãi suất và quan hệ khách hàng được giữvững cùng với uy tín của Ngân hàng trên thị trường nên Ngân hàng mới có thể huy động được sốvốn lớn như vậy cụ thể năm 2012, ngân hàng đã huyđ ộng được 242.851 triệu đồng. Tuy nhiên bên cạnh việc tiền gửi tiết kiệm đang có xu hướng tăng mạnh thì đối với nguồn vốn tiền gửi không kỳhạn, nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn và việc phát hành giấy tờ có giámà Ngân hàng huy động càng ngày càng giảm đi. Trong đó nguồn tiền gửi không kỳhạn giảm một cách rõ rệt, năm 2010 đạt 33.680 triệu đồng, chiếm20,28% cơ cấu tổng nguồn vốn, vậy mà đến năm 2012, con số này chỉ còn 15.211 triệu đồng, chiếm 6,26% cơ cấu nguồn vốn..Bởi vìđây là nguồn vốn luôn luôn biến động, tăng giảm một cách bất ngờ, không theo một quy luật nào, dẫn đến việc sử dụng để cho vay là rất khó khăn và mang lại nhiều bất ổn,
mang nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng. cũng giảm theo.Không chỉ vậy nguồn tiền gửi có kỳ hạn cũng giảm mạnh từ 15.802 triệu đồng năm 2010, đến năm 2012 chỉ còn 4.600 triệu động, chiếm 1,89% cơ cấu tổng nguồn vốn.Điều này thật sựrất bất lợi đối với Ngân hàng.
Vì vậy Ngân hàng muốn tăng nguồn vốn huy động thì Ngân hàng cần chú ý đến việc nghiên cứu đưa ra các chương trình, chế độ ưu đãi mới, khuyến khích gửi tiền để dành cho khách hàng thường xuyên của Ngân hàng và kể cả những khách hàng không thường xuyên hay chưa bao giờgiao dịch với Ngân hàng.