Các tiệm tạp hóa giá cả tương đối cao và thường là không đa dạng về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.. Muahàng trong siêu thị lớn ngày càng trở thành thói quen của người t
Trang 1I Căn cứ khả thi của dự án
Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới (gia nhập WTO) và xu hướng pháttriển chung của nền kinh tế Việt Nam, thành phố Cần Thơ đang có những bướcphát triển vượt bậc (tốc độ tăng trưởng kinh tế 3 năm liền 2005- 2007 tăng liêntục ở mức cao, bình quân đạt 15- 16%, năm 2008 là 15,21%) và đang phấn đấutrở thành trung tâm kinh tế xã hội của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Cùng với sự phát triển đó, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quậnCái Răng, TP.Cần Thơ cũng đang có những bước phát triển nhanh chóng Dân
cư ngày càng tăng, số cửa hàng tạp hóa tăng từ 5 tiệm lên 37 tiệm, các quánnước, quán ăn tăng từ 3 quán lên 36 quán,…
Góp phần làm cho khu vực trở nên năng động hơn là trường Đại học Tây
Đô được thành lập và đang từng bước phát triển với số lượng sinh viên tăng từ4.800 sinh viên(2005) lên khoảng 13.000 sinh viên (2011) Bên cạnh đó, bệnhviện Đa Khoa quận Cái Răng sắp đi vào hoạt động, tất cả đã tạo nên một khuvực đầy tiềm năng và năng động Đây cũng là cơ hội kinh doanh cho các doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân…trong đó, lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng đangtrở nên nóng bỏng và hấp dẫn nhất là kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị mini
Vì hiện nay, khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đang nở rộ vànếp tiêu dùng ở chợ ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng thựcphẩm, giá cả không ổn định Các tiệm tạp hóa giá cả tương đối cao và thường
là không đa dạng về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Muahàng trong siêu thị lớn ngày càng trở thành thói quen của người tiêu dùng tạicác thành phố lớn, kênh bán hàng hiện đại này tại đây ngoài việc đảm bảo vềchất lượng hàng hóa mà người tiêu dùng còn yên tâm về sự ổn định giá cả Tuynhiên, đôi khi sự bận rộn của công việc người tiêu dùng không có thời gian đểvào mua sắm tại các siêu thị lớn và các mô hình siêu thị mini nằm len lỏi tại
Trang 2các khu dân cư, điểm tại các khu đường thuận tiện đã giải quyết được vấn đềthời gian và nỗi lo về việc an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhóm chúng tôi đã nhận thấy được điều đó và đã tiến hành thành lập siêu thịMini Lucky tại ngã ba khu vực Lộ Hậu Thạnh Mỹ quận Cái Răng thành phốCần Thơ cách trường đại học Tây Đô và bệnh viên Đa Khoa quận Cái Răngkhoảng 30m Sau khi siêu thị chúng tôi đi vào hoạt động sẽ góp phần chăm sóc
và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tiện ích nhất cho người tiêu dùng trong khu vực
và cho các thân nhân đến bệnh viện Đa Khoa quận Cái Răng, đồng thời giảiquyết nhu cầu lao động của địa phương góp phần vào tăng trưởng kinh tếchung của khu vực cũng như của thành phố Cần Thơ
Vị trí địa lí
Quận ở phía Đông Nam của thành phố Cần Thơ; Bắc giáp quận Ninh
Kiều, ranh giới là sông Cần Thơ; Nam giáp huyện Châu Thành của tỉnh HậuGiang; Tây giáp huyện Phong Điền và một phần của huyện Châu Thành A, tỉnhHậu Giang; Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long Về hànhchánh, quận bao gồm 7 phường là Hưng Phú, Hưng Thạnh, Tân Phú, Phú Thứ,
Lê Bình, Ba Láng, Thường Thạnh
Dân số và các nguồn lực
Quận Cái Răng có 6.253,43 ha diện tích tự nhiên và 74.942 nhân khẩu
- Phường Lê Bình được thành lập trên cơ sở toàn bộ 246,37 ha diện tích
tự nhiên và 13.968 nhân khẩu của thị trấn Cái Răng
- Phường Thường Thạnh được thành lập trên cơ sở 1.035,81 ha diện tích
tự nhiên và 10.431 nhân khẩu của xã Đông Thạnh (thuộc huyện Châu Thành)
- Phường Phú Thứ được thành lập trên cơ sở 2.013,29 ha diện tích tựnhiên và 12.781 nhân khẩu của xã Phú An (thuộc huyện Châu Thành)
- Phường Tân Phú được thành lập trên cơ sở 806,66 ha diện tích tự nhiên
và 6.386 nhân khẩu của xã Đông Phú (thuộc huyện Châu Thành)
- Phường Ba Láng được thành lập trên cơ sở 531,52 ha diện tích tựnhiên và 6.339 nhân khẩu của xã Tân Phú Thạnh (thuộc huyện Châu Thành A)
Trang 3- Phường Hưng Thạnh được thành lập trên cơ sở toàn bộ 867,15 ha diệntích tự nhiên và 8.249 nhân khẩu của xã Hưng Thạnh (thuộc thành phố CânThơ cũ).
* Về kinh tế: Là quận nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố, có quốc
lộ 1A đi qua, ngay từ khi mới thành lập, quận Cái Răng đã được xem là trọngđiểm phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ Thế mạnh kinh tế của quận làcông nghiệp, trên địa bàn quận có các khu công nghiệp Hưng Phú I, Hưng Phú
II, khu dân cư mới Nam sông Cần Thơ, khu chế biến dầu thực vật Cái Lân,cảng biển Cái Cui
- Để đẩy mạnh tốc độ phát triển trong lĩnh vực này, chính quyền quậnđang phối hợp với Sở Thương mại thành phố hoàn thành thủ tục thành lập chợđầu mối nông sản ở khu vực Yên Thượng (phường Lê Bình), mở thêm hànhlang cho thương mại Cái Răng phát triển
- Nông nghiệp ven đô là thế mạnh của các phường vành đai quận CáiRăng, theo kế hoạch phát triển đến năm 2010, quận sẽ quy hoạch vùng lúa caosản, vườn cây ăn trái đặc sản Đồng thời hình thành vành đai xanh, phục vụ rautươi, rau sạch cho thành phố Cần Thơ Ngoài ra còn đẩy mạnh chăn nuôi cá,phát triển cây kiểng
* Về xã hội: quận đã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giaothông, trong đó nổi bật là tiến hành tráng nhựa tuyến đường Trần Hưng Đạonối dài đến đường Hàng Gòn (phường Lê Bình), tuyến nối đường Lê Bình -Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), đường từ trung tâm quận đến sông Ba Láng,cùng với việc vận động nhân dân xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thôngnông thôn kết hợp với các tuyến đê bao chống lũ,
- Về công tác giáo dục đào tạo, quận đã chú trọng đào tạo nghề bậc caođẳng, đại học đáp ứng nguồn nhân lực cho quận và thành phố Trường Đại họcTây Đô được đặt tại lộ hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái Răng
- Công tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng khám và điều trị; xâydựng bệnh viện đa khoa quận và sắp đi vào hoạt động
Trang 4Nhận thấy được tiềm năng phát triển của quận nói chung và khu vựcphường Lê Bình nói riêng, chúng tôi quyết định kinh doanh siêu thị tại khuvực lộ hậu Thạnh Mỹ-Lê Bình.
II Sản phẩm
Do thị trường trên địa bàn hiện tại chưa có siêu thị nào vừa kết hợp đa dạng hóasản phẩm vừa giao hàng tận nơi vừa có trang trí ấn tượng lấy màu đặc trưngriêng của siêu thị là màu xanh lá non và tạo không gian vừa thoải mái vừa thânthiện với khách hàng Siêu thị sẽ nâng cao về mọi mặt như chất lượng sảnphẩm, cách phục vụ, cách bố trí hay trưng bày sản phẩm tạo sự đẹp mắt vàthuận lợi, tăng các dịch vụ phụ trợ cũng như cách định giá phải chăng phù hợpvới khách hàng…
Mô tả sản phẩm: siêu thị Lucky
- Vị trí dự án: Số 29, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ, Phường Lê Bình, QuậnCái Răng, Cần Thơ
+ Nằm ngay ngã ba nên có 2 mặt tiền
+ Diện tích: 100m2, diện tích kinh doanh 200m2 (gồm 2 tầng)
- Trang trí: màu nền siêu thị là màu xanh lá non, hệ thống cửa kiếng…
Trang 5- Chính sách: hàng hóa đa dạng, chất lượng, giá cả cạnh tranh, dịch vụ
vượt trội
- Nhân viên: phục vụ tận tình, vui vẻ khi khách hàng cần
Điểm khác biệt
-Đồng bộ hóa màu sắc từ màu nền siêu thị, đến đồng phục, quà tặng đều là
màu xanh lá non
- Vị trí: ở ngã ba nên có 2 mặt tiền, đồng thời gần trường ĐH Tây Đô, bệnh
viện Cái Răng, trung tâm y tế dự phòng, gần nhiều nhà trọ
- Có quà tặng ngay sau khi mua trên 20.000đ và tích lũy điểm từ quà tặng
III Thị trường
1 Nhu cầu quá khứ và hiện tại:
Khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đang nở rộ và nếp tiêu
dùng ở chợ ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng thực phẩm, giá
cả không ổn định
a Tổng nhu cầu quá khứ và hiện tại
Bảng: Tổng nhu cầu quá khứ và hiện tại.
Đối với sinh viên
ngày
Chi tiêu dùng đồng/ năm
Nhu cầu hàng hóa/
Trang 6Đối với hộ gia đình
b Tổng cung quá khứ và hiện tại
Bảng: Tổng cung quá khứ và hiện tại
Đơn vị tính: đồng Năm Cửa tiệm Lượng khách đáp ứng của một tiệm Tổng cung
Trang 72 Dự báo nhu cầu tương lai
Dựa trên cung, cầu ở quá khứ và hiện tại chúng ta sử dụng phương pháp hồi
quy tương quan như sau:
b=
n
Y
∑
a Tổng cầu tương lai
Dựa vào bảng 1, ta sử dụng phương pháp hồi qui tương quan tuyến tính để
dự báo tổng cầu tương lai
Bảng : Dự báo tổng cầu ở tương lai
b Tổng cung tương lai
Bảng : Dự báo tổng cung tương lai
Trang 8Năm Cung hàng hóa ( Y) X X 2 X*Y Yd a
Với ∆ : khoảng trống thị trường
Bảng : Khoảng trống thị trường qua các năm
Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của siêu thị
ứng
Khả năng đáp ứng của siêu thị
2012 19.444.256.250 54.464.500.000 35.020.243.750 44% 15.380.596.800
1013 24.361.950.875 64.947.972.500 40.586.021.625 41% 16.918.656.480
2014 29.279.645.500 75.431.445.000 46.151.799.500 40% 18.610.522.128
3 Dự báo lượng khách hàng đến siêu thị
2012 19.444.256.250 54.464.500.000 35.020.243.750
1013 24.361.950.875 64.947.972.500 40.586.021.625
Trang 9- Qua khảo sát hiện tại có khoảng 3000 sinh viên đang sống tại khu vực Có95% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị (số liệu sơ cấp đượcphỏng vấn trực tiếp sinh viên) Tuy nhiên, do siêu thị mới đi vào hoạt độngchưa thể thu hút khách hàng vì thói quen tiêu dùng, mối quan hệ của kháchhàng với các nơi bán hàng hóa khác…vì vậy, nhóm dự báo khoảng 65%sinh viên có nhu cầu mua hàng tại siêu thị Trong đó, có 60% sinh viên cónhu cầu mua hàng hóa thường xuyên tại siêu thị (dự đoán đến siêu thị muahàng hóa, khoảng 15 lần/tháng), trong số sinh viên đến siêu thị thườngxuyên có 51.2% sinh viên có mức chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dựđoán trung bình chi tiêu khoảng 25.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa),
có 48.8% sinh viên có mức chi tiêu cao (dự đoán trung bình chi tiêu khoảng55.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa) Có 40% sinh viên không đến siêuthị mua hàng hóa thường xuyên (đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 2lần/tháng), trong đó có 51.2% có mức chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dựđoán trung bình chi tiêu khoảng 45.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa),
có 48.8% sinh viên có mức chi tiêu cao ( trung bình chi tiêu khoảng150.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa)
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
3.000 x 65% x 60% x 15 + 3.000 x 65% x 40% x 2 = 18.990 lượt/tháng
- Hiện tại trong khu vực có khoảng 600 hộ dân đang sinh sống dự đoán cókhoảng 60% có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị Trong số khách hàng cónhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị có 65% sẽ đến siêu thị mua hàng hóathường xuyên (trung bình đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 15 lần trêntháng) dự đoán trung bình chi khoảng 50.000 đồng cho mỗi lần mua hànghóa Có khoảng 35% không đến mua hàng hóa thường xuyên (trung bìnhđến siêu thị mua hàng hóa khoảng 2 lần trên tháng), trung bình chi khoảng20.000 đồng cho mỗi lần đi mua hàng hóa
Tổng lượt khách đến siêu thị:
600 x 60% x 65% x 15 + 600 x 60% x 35% x 2 = 3.762 lượt/ tháng
Trang 10- Dự đoán có khoảng 300 lượt người đến bệnh viện mỗi ngày, dự báo cókhoảng 10% sẽ đến siêu thị mua hàng hóa (trung bình mỗi lượt đến muahàng hóa chi khoảng 30.000 đồng)
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
30 x 10% x 30 = 900 lượt/ tháng
- Hiện tại có khoảng 10.000 sinh viên không tạm trú trong khu vực, trong
đó có khoảng 10% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị Trong đó
dự đoán khoảng 55% đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (dự đoán đếnsiêu thị mua hàng hóa khoảng 10 lần trên tháng) trung bình chi khoảng30.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa, có khoảng 45% sinh viên khôngđến siêu thị thường xuyên_ do không có thời gian mua hàng hóa chỉ muatạm thời (trung bình khoảng 2 lần trên tháng) trung bình chi khoảng 20.000đồng
Tổng lượt khách hàng đến siêu thị:
10.000 x 10% x 55% x 10 + 10.000 x 10% x 45% x 2 = 6400 lượt/tháng
- Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 1:( 18.990 +3.762 + 900 +6.400) x 12 = 360.624 lượt
- Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 2: Tăng 15% so với năm 1
- Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 3: Tăng 15% so với năm 2
Bảng dự báo lượt khách hàng đến siêu thị mỗi năm
Lượt khách hàng đến siêu thị 360.624 414.718 476.925
Dự tính doanh thu qua các năm
Trang 11- Tổng doanh thu từ khách hàng là sinh viên ở tạm trú trong khu vực:845.816.400 đồng/ tháng
- Tổng doanh thu từ khách hàng là hộ dân sống trong khu vực:225.900.000 đồng/ tháng
- Tổng doanh thu từ khách hàng là người đi đến bệnh viện:270.000.000 đồng/ tháng
- Tổng doanh thu từ khách hàng là sinh viên không tạm trú trong khuvực: 183.000.000 đồng/ tháng
- Dự tính tổng doanh thu năm 1: 15.380.596.800 đồng
- Dựa vào nhu cầu khách hàng càng tăng, tốc độ tập trung dân sốngày càng đông, khả năng đáp ứng của siêu thị ta dự tính doanh thu tănggiảm qua các năm như sau:
- Dự tính tổng doanh thu năm 2: Tăng 10% so với năm 1
- Dự tính tổng doanh thu năm 3: Tăng 10% so với năm 2
Bảng dự tính doanh thu qua các năm
4 Giải pháp thị trường :
4.1 Bán hàng
Trang 124.1.1 Chiến lược giá: Giá cả phù hợp, bước đầu đưa ra mức giá của sản
phẩm tương đối thấp nhằm thu hút khách hàng , bình ổn giá cả Thâm nhập thịtrường bằng chiến lược giá vì thị trường và đối tượng khách hàng mục tiêu rấtnhạy cảm về giá
4.1.2 Chiến lược sản phẩm: Đa dạng hóa các loại sản phẩm từ chủng
loại, khối lượng, nhãn hiệu, chất lượng…nhằm đáp úng nhu cầu đa dạng củakhách hàng
4.1.3 Khuyến mãi: bao gồm các hình thức khuyến mãi sau
- Giảm giá trong tuần đầu khai trương
- Giảm giá vào các ngày lễ hoặc cuối tuần
- Tặng một ngôi sao may mắn dạ quang cho mỗi hóa đơn trên 20.000đ
- Các hình thức quảng cáo
4.1.4 Chiến lược chiêu thị:
- Trước ngày khai trương 2 tuần treo banner quảng cáo tai nhiều khu vựcnơi tập trung những khách hàng mục tiêu như: Đại học Tây Đô, bênh viện ĐaKhoa Cái Răng, chợ Cái Răng…, 1 tuần trước khai trương phát 2000 tờ rơi giớithiệu về siêu thị
- Nhân ngày khai trương siêu thị sẽ giảm giá 10% tất cả các mặt hàng,
và 6 ngay tiếp theo của tuần lễ khai trương sẽ giảm giá 5% cho tất cả các mặthàng Ngoài ra siêu thị còn tặng kèm ngôi sao dạ quang cho khách hàng có hóađơn trên 20.000đ
Trang 13
có thể xuất hiện nhiều đối thủ mới như các tiệm tạp hóa mới được xâydựng lên, qui mô các tiệm tạp hóa nhỏ hiện tại có thể sẽ được mở rộng,
có thể trong tương lai các siêu thị lớn như Coopmart, Vinatex, G7… mởchi nhánh của họ trong bệnh viện
4.3 Phân tích ma trận SWOT
Nhằm thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho siêu thị Lucky trongnăm 2011 và 3 năm tới, đồng thời hạn chế những rủi ro, bất trắc và kịp thờinắm bắt các cơ hội trong qua trình thực hiện và vận hành dự án Siêu thị miniLucky tiến hành phân tích ma trận SWOT để đánh giá sự hấp dẫn của thịtrường của ngành và sức mạnh cạnh tranh của siêu thị qua đó đề ra các chiếnlược và chính sách cụ thể
Trang 144 Đa dạng về chuẩn loại sản phẩm
5 Đội ngủ nhân viên có kinh nghiệm bán hàng và nhiệt tình
6 Qui mô siêu thị lớn hơn các tiệm tạp hóa khác
Những điểm yếu(W)
1 Chưa có thương hiệu
2 Kinh nghiệm quản lí còn hạn chế
3 Nguồn hàng cung cấp chưa được ổn định
4 Nguồn lực tài chính còn hạn chế
Những cơ hội(O)
1 Bệnh viên Đa khoa Cái Răng sắp đi vào hoạt động, một lượng lớn kháchhàng là người đi đến bệnh viện rất cần các đồ dùng cần thiết cho bảnthân và các bệnh nhân
2 Số lượng sinh viên Đại học Tây Đô khoảng 13000 sinh viên tất cả họđều có nhu cầu mua hàng hóa tiêu dùng hằng ngày
3 Hiện tại chưa có siêu thị nào thành lập ở khu vực Lộ Hậu Thạnh Mỹ
4 Các tiệm tạp hóa ở khu vực đều nhỏ lẻ, không đảm bảo số lượng vàchuẩn loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khu vực
5 Chưa có đói thủ cạnh tranh trực tiếp
Những thách thức(T)
1 Các tiệm tạp hóa mở rộng qui mô kinh doanh
2 Xuất hiện thêm nhiều tiệm tạp hóa
3 Các siêu thị lớn mở chi nhánh ở trong bệnh viện
Chiến lược SO: Sử dụng các điểm mạnh bên trong để tận dụng các cơ hội bên
ngoài
1 Thâm nhập vào thị trường hàng tiêu dùng bằng chiến lược giá
Trang 152 Bằng năng lực sẳn có và bằng kiến thức chuyên môn đẩy mạnh các hoạtđộng marketing thu hút khách hàng, hướng đến mục tiêu chiếm thị phầncao nhất.
3 Tăng trưởng nhanh chống chiếm lĩnh thị trường hàng tiêu dùng trongkhu vực
4 Tăng cường các hoạt động quảng cáo, chiêu thị nhầm giới thiệu về mìnhđến người tiêu dùng
Chiến lược WO: Tận dụng các cơ hội bên ngoài để cải thiện điểm yếu bên
Chiến lược WT: Chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm các điểm yếu bên
trong và tránh các mối đe dọa bên ngoài
1 Bước đầu thuyết phục khách hàng đến với siêu thị
2 Quản lí, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp làm hài lòng kháchhàng tốt hơn đói thủ cạnh tranh