§8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn hay (Trang 100 - 102)

- HS: CDE BAC ·

2) Thu gọn đa thức.

§8 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

§8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾNI.MỤC TIÊU. I.MỤC TIÊU.

+ HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng trừ đa thức theo hàng ngang, cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo hàng dọc.

+ Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng . . .

II. CHUẨ N B Ị :

+ GV: Thứơc thẳng, SGK, phấn màu.

+ HS: Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, bảng nhóm . . .

III.TIẾN HAØNH.

I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.

+ Hai HS lên sửa Bt 42 trang 43 SGK.

III.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến.

GV nêu VD SGK/44.

Một HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào vở.

Chúng ta đã biết cộng hai đa thúc ở lớp 6. Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).

HS nghe giảng và ghi bài. GV hướng dẫn HS là cách 2.

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến.

Gv yêu cầu HS tính theo cách đã học. Một HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm

? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?

Nếu trứơc ngoặc có dấu “ – “ thì khi bỏ dấu ngoặc ta đổi dấu các hạng tử trong ngoặc

Gv hướng dẫn HS làm phép trừ theo hàng dọc.

HS theo dõi, trả lời và ghi bài vào vở. Gv yêu cầu HS đọc từng kết quả của phép trừ.

?Vậy để cộng hay trừ hai đa thức một biến ta

có thể thực hiện theo những cách nào?

Gv cho HS ghi chú ý SGK.

Gv lưu ý HS tùy theo từng bài ta có thể dùng một trong hai cách trên.

Gv cho HS làm Bt áp dụng: ?1/45.

HS làm ?1 theo nhóm, tính theo hai cách. Nhóm 1; 2; 3 tính M(x) + N(x); Nhóm 4; 5; 6 tính M(x) – N(x).

Đại diện nhóm 1; 2; 4; 5 trình bày một cách làm của nhóm mình. Nhóm 3; 6 nhận xét bài của bạn.

Gv cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm.

1) Cộng hai đa thức một biến.

Cho hai đa thức:

P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (– x4 + x3 + 5x + 2) = . . . = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. + Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. ____________________________________________ P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1. 2) Trừ hai đa thức một biến.

Tính P(x) – Q(x) P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) – (– x4 + x3 + 5x + 2) = . . . = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3. Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. – Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. ____________________________________________ P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2– 6x– 3. ?1/45 SGK. M(x) + N(x) = 4x4+ 5x3 – 6x2 – 3. M(x)–N(x) =–3x4+ 5x3+ 4x2+ 2x + 2.

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn hay (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w