A/ MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn hay (Trang 33 - 36)

- Vận dụng tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

A/ MỤC TIÊU:

- HS vận dụng được tính chất về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song vào bài tập.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài tốn hình.

B/- CHUẨN BỊ:

- GV: Êke, bảng phụ ghi bài tập, thước đo gĩc.

- HS: Ơn tính chất về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song, dụng cụ học tập.

C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định – kiểm tra sỉ số: 1/- Ổn định – kiểm tra sỉ số: 2/- Chuyển bài:

Để các em nắng vững hơn về tính chất quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song ta cùng làm các bài tập sau.

3/- Trình tự các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Lý thuyết

- GV: Yêu cầu HS phát biểu về quan hệ vuơng gĩc đến song song và một HS viết ký hiệu. - HS: Một HS phát biểu và một học sinh viết ký hiệu.

Hoạt động 2: Bài tập

- GV: Treo bảng phụ đề bài 1 lên bảng. Sau đĩ GV yêu cầu 1 vài HS đứng tại chổ đọc đề bài. - HS: Hai HS đứng tại chổ đọc đề bài

Bài 1:

a) Vẽ a b/ / và ca.

b) Quán sát xem c cĩ vuơng gĩc với b hay khơng?

c) Lý luận tại sao nếu a b/ / và ca thì c⊥. - GV: Yêu cầu một vài HS đọc đề.

- HS: Đọc đề bài.

- GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình câu a. HS cả lớp vẽ hình vào vở.

- GV: Yêu cầu một học sinh trả lời câu b, c. - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, gĩp ý.

- GV: Treo bảng phụ đề bài 2 lên bảng. Sau đĩ GV yêu cầu 1 vài HS đứng tại chổ đọc đề bài. - HS: Hai HS đứng tại chổ đọc đề bài

Bài 2:

a) Vẽ ba đường thẳng , ,a b c sao cho b a/ / và / /

c a.

b) Kiểm tra xem bc cĩ song song với nhau khơng?

c) Lý luận tại sao nếu / /b a và / /c a thì / /b c. - GV: Yêu cầu một vài HS đọc đề.

- GV: Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình câu a. - GV: Yêu cầu một HS trả lời câu b và một HS vẽ hình câu c và lý luận. I/- LÝ THUYẾT: 1/- a c a b/ / b c ⊥ ⇒  ⊥  / / / / a b b c a c ⇒ ⊥   2/- / / / / / / a b b c a c ⇒   II/- BÀI TẬP: Bài 1:

a b/ / nên nếu c cắt a tại A thì nĩ cũng cắt b tạ iB

Vì µ 0 3 90

A = nên µ

1

B sole trong với nĩ cũng bằng

0 90 . Nĩi cách khác a⊥. a b c 1 3 A B Bài 2: Nếu / /b a và / /c a thì / /b c

Giả sử b khơng song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đĩ. Điểm O khơng nằm trên aO b∈ và b a/ / . Khi đĩ qua O ta cĩ thể vẽ được hai đường thằng bc cùng song song

với a. Điều đĩ trái với tiên đề Ơclit về đường

thẳng song song. Vậy / / b c c b a O

4/- Củng cố:

- GV cho HS nhắc lại ba tính chất đã ơn. - Chốt lại các kiến thức từng bài..

5/- Dặn dị:

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Ơn lại ba tính chất về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song. - Ơn lại tính chất ba đường thẳng song song

D/- RÚT KINH NGHIỆM: ... ... ... Ngày soạn: 22/10/2008 TUẦN 10: Tiết 20:

TỪ VUƠNG GĨC ĐẾN SONG SONG (tt) A/- MỤC TIÊU:

- HS vận dụng được tính chất về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song vào bài tập.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài tốn hình.

B/- CHUẨN BỊ:

- GV: Êke, bảng phụ ghi bài tập, thước đo gĩc.

- HS: Ơn tính chất về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song, dụng cụ học tập.

C/- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định – kiểm tra sỉ số: 1/- Ổn định – kiểm tra sỉ số: 2/- Chuyển bài:

Tiết học này chúng ta tiếp tục làm các bài tập về quan hệ từ vuơng gĩc đến song song, tính chất của ba đường thẳng song song.

3/- Trình tự các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- GV: Treo bảng phụ đề bài 3 lên bảng. Sau đĩ GV yêu cầu 1 vài HS đứng tại chổ đọc đề bài.

- HS: Hai HS đứng tại chổ đọc đề bài.

Bài 3:

a) Vẽ ba đường thẳng , ,a b c sao cho

/ / / /

a b c.

b) Vẽ đường thẳng d sao cho db. c) Tại sao dadc.

- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình câu

a, b

- HS: Hai HS lên bảng vẽ hình. - GV Yêu cầu một HS khác giải thích. - GV: Treo bảng phụ đề bài 4 lên bảng. Sau đĩ GV yêu cầu 1 vài HS đứng tại chổ đọc đề bài.

- HS: Hai HS đứng tại chổ đọc đề bài

Bài 4: Cho hình, biết

µ 143 ;0 µ 37 ;0

A= B= db. Hỏi đường thẳng d cĩ vuơng gĩc với đường thẳng

Bài 3: dadba b/ / dcdb và / /c b a c d b Bài 4: Ta cĩ: µ ¶ 0 1 2 180 A +A = (kề bù) ¶ 0 2 37 A = ¶ µ 0 2 1 37 A B ⇒ = =

Hai gĩc này ở vị trí sole trong của hai đường thẳng ,a b

cắt đường thẳng c.

a hay khơng? Vì sao? c a b d 2 A B D C

- GV: Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ và trả lời.

- GV: Vì db để xét da khơng thì xét xem a cĩ song song với b khơng? - HS: Lên bảng trình bày.

- GV: Nhận xét – gĩp ý.

- GV: Treo bảng phụ đề bài 5 lên bảng. Sau đĩ GV yêu cầu 1 vài HS đứng tại chổ đọc đề bài.

- HS: Hai HS đứng tại chổ đọc đề bài

Bài 5: Cho hình, biết

µ 0 µ 0

/ / ; 90 ; 130

a b A= C= . Tính µ µB D;

- GV: Yêu cầu HS suy nghĩ. - GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - HS: Lên bảng trình bày.

- GV: Nhận xét, gĩp ý.

Bài 5:

a b/ / và aAB tại A

Nên bAB tại B hay µB=900

a b/ / nên E Dµ = =µ 1800 (trong cùng phía) a b C D B A µ µ µ 0 0 0 0 180 180 130 50 D C D = − = − = 4/- Củng cố:

GV chốt lại kiến thức các bài tập đã và yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất đã được áp dụng trong bài.

5/- Dặn dị:

- Xem và làm lại các bài tập đã làm. - Làm thêm các dạng bài tập khác tương tự - Tiết sau học bài “Định lý”.

Ngày soạn: 02 /11/2008

TUẦN 11: Tiết 21: Tiết 21:

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn hay (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w