1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định dự án đầu tư siêu thị Lucky

30 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

I. Căn cứ khả thi của dự án Cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới (gia nhập WTO) và xu hướng phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, thành phố Cần Thơ đang có những bước phát triển vượt bậc (tốc độ tăng trưởng kinh tế 3 năm liền 2005- 2007 tăng liên tục ở mức cao, bình quân đạt 15- 16%, năm 2008 là 15,21%) và đang phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế xã hội của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với sự phát triển đó, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái Răng, TP.Cần Thơ cũng đang có những bước phát triển nhanh chóng. Dân cư ngày càng tăng, số cửa hàng tạp hóa tăng từ 5 tiệm lên 37 tiệm, các quán nước, quán ăn tăng từ 3 quán lên 36 quán,… Góp phần làm cho khu vực trở nên năng động hơn là trường Đại học Tây Đô được thành lập và đang từng bước phát triển với số lượng sinh viên tăng từ 4.800 sinh viên(2005) lên khoảng 13.000 sinh viên (2011). Bên cạnh đó, bệnh viện Đa Khoa quận Cái Răng sắp đi vào hoạt động, tất cả đã tạo nên một khu vực đầy tiềm năng và năng động. Đây cũng là cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân…trong đó, lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng đang trở nên nóng bỏng và hấp dẫn nhất là kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị mini. Vì hiện nay, khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đang nở rộ và nếp tiêu dùng ở chợ ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng thực phẩm, giá cả không ổn định Các tiệm tạp hóa giá cả tương đối cao và thường là không đa dạng về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Mua hàng trong siêu thị lớn ngày càng trở thành thói quen của người tiêu dùng tại các thành phố lớn, kênh bán hàng hiện đại này tại đây ngoài việc đảm bảo về chất lượng hàng hóa mà người tiêu dùng còn yên tâm về sự ổn định giá cả. Tuy nhiên, đôi khi sự bận rộn của công việc người tiêu dùng không có thời gian để vào mua sắm tại các siêu thị lớn và các mô hình siêu thị mini nằm len lỏi tại 1 các khu dân cư, điểm tại các khu đường thuận tiện đã giải quyết được vấn đề thời gian và nỗi lo về việc an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhóm chúng tôi đã nhận thấy được điều đó và đã tiến hành thành lập siêu thị Mini Lucky tại ngã ba khu vực Lộ Hậu Thạnh Mỹ quận Cái Răng thành phố Cần Thơ cách trường đại học Tây Đô và bệnh viên Đa Khoa quận Cái Răng khoảng 30m. Sau khi siêu thị chúng tôi đi vào hoạt động sẽ góp phần chăm sóc và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tiện ích nhất cho người tiêu dùng trong khu vực và cho các thân nhân đến bệnh viện Đa Khoa quận Cái Răng, đồng thời giải quyết nhu cầu lao động của địa phương góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung của khu vực cũng như của thành phố Cần Thơ Vị trí địa lí Quận ở phía Đông Nam của thành phố Cần Thơ; Bắc giáp quận Ninh Kiều, ranh giới là sông Cần Thơ; Nam giáp huyện Châu Thành của tỉnh Hậu Giang; Tây giáp huyện Phong Điền và một phần của huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Đông giáp sông Hậu, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Long. Về hành chánh, quận bao gồm 7 phường là Hưng Phú, Hưng Thạnh, Tân Phú, Phú Thứ, Lê Bình, Ba Láng, Thường Thạnh. Dân số và các nguồn lực Quận Cái Răng có 6.253,43 ha diện tích tự nhiên và 74.942 nhân khẩu. - Phường Lê Bình được thành lập trên cơ sở toàn bộ 246,37 ha diện tích tự nhiên và 13.968 nhân khẩu của thị trấn Cái Răng. - Phường Thường Thạnh được thành lập trên cơ sở 1.035,81 ha diện tích tự nhiên và 10.431 nhân khẩu của xã Đông Thạnh (thuộc huyện Châu Thành). - Phường Phú Thứ được thành lập trên cơ sở 2.013,29 ha diện tích tự nhiên và 12.781 nhân khẩu của xã Phú An (thuộc huyện Châu Thành). - Phường Tân Phú được thành lập trên cơ sở 806,66 ha diện tích tự nhiên và 6.386 nhân khẩu của xã Đông Phú (thuộc huyện Châu Thành). - Phường Ba Láng được thành lập trên cơ sở 531,52 ha diện tích tự nhiên và 6.339 nhân khẩu của xã Tân Phú Thạnh (thuộc huyện Châu Thành A). 2 - Phường Hưng Thạnh được thành lập trên cơ sở toàn bộ 867,15 ha diện tích tự nhiên và 8.249 nhân khẩu của xã Hưng Thạnh (thuộc thành phố Cân Thơ cũ). * Về kinh tế: Là quận nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố, có quốc lộ 1A đi qua, ngay từ khi mới thành lập, quận Cái Răng đã được xem là trọng điểm phát triển kinh tế của thành phố Cần Thơ. Thế mạnh kinh tế của quận là công nghiệp, trên địa bàn quận có các khu công nghiệp Hưng Phú I, Hưng Phú II, khu dân cư mới Nam sông Cần Thơ, khu chế biến dầu thực vật Cái Lân, cảng biển Cái Cui - Để đẩy mạnh tốc độ phát triển trong lĩnh vực này, chính quyền quận đang phối hợp với Sở Thương mại thành phố hoàn thành thủ tục thành lập chợ đầu mối nông sản ở khu vực Yên Thượng (phường Lê Bình), mở thêm hành lang cho thương mại Cái Răng phát triển. - Nông nghiệp ven đô là thế mạnh của các phường vành đai quận Cái Răng, theo kế hoạch phát triển đến năm 2010, quận sẽ quy hoạch vùng lúa cao sản, vườn cây ăn trái đặc sản. Đồng thời hình thành vành đai xanh, phục vụ rau tươi, rau sạch cho thành phố Cần Thơ. Ngoài ra còn đẩy mạnh chăn nuôi cá, phát triển cây kiểng. * Về xã hội: quận đã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giao thông, trong đó nổi bật là tiến hành tráng nhựa tuyến đường Trần Hưng Đạo nối dài đến đường Hàng Gòn (phường Lê Bình), tuyến nối đường Lê Bình - Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), đường từ trung tâm quận đến sông Ba Láng, cùng với việc vận động nhân dân xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thông nông thôn kết hợp với các tuyến đê bao chống lũ, - Về công tác giáo dục đào tạo, quận đã chú trọng đào tạo nghề bậc cao đẳng, đại học đáp ứng nguồn nhân lực cho quận và thành phố. Trường Đại học Tây Đô được đặt tại lộ hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái Răng. - Công tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng khám và điều trị; xây dựng bệnh viện đa khoa quận và sắp đi vào hoạt động. 3 Nhận thấy được tiềm năng phát triển của quận nói chung và khu vực phường Lê Bình nói riêng, chúng tôi quyết định kinh doanh siêu thị tại khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ-Lê Bình. II. Sản phẩm Do thị trường trên địa bàn hiện tại chưa có siêu thị nào vừa kết hợp đa dạng hóa sản phẩm vừa giao hàng tận nơi vừa có trang trí ấn tượng lấy màu đặc trưng riêng của siêu thị là màu xanh lá non và tạo không gian vừa thoải mái vừa thân thiện với khách hàng. Siêu thị sẽ nâng cao về mọi mặt như chất lượng sản phẩm, cách phục vụ, cách bố trí hay trưng bày sản phẩm tạo sự đẹp mắt và thuận lợi, tăng các dịch vụ phụ trợ cũng như cách định giá phải chăng phù hợp với khách hàng… Mô tả sản phẩm: siêu thị Lucky - Vị trí dự án: Số 29, khu vực lộ hậu Thạnh Mỹ, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, Cần Thơ. + Nằm ngay ngã ba nên có 2 mặt tiền. + Diện tích: 100m2, diện tích kinh doanh 200m2 (gồm 2 tầng). - Trang trí: màu nền siêu thị là màu xanh lá non, hệ thống cửa kiếng… - Cách bày trí: gồm 2 tầng + Tầng 1: Thực phẩm tươi sống Thực phẩm công nghệ + Tầng 2: Hóa mỹ phẩm Dụng cụ gia đình Dụng cụ y tế Văn phòng phẩm - Đồng phục: siêu thị sẽ có đồng phục riêng, màu xanh và có logo của siêu thị. - Dịch vụ: Giữ xe Giao hàng tận nhà nhanh chóng Tặng ngôi sao dạ quang màu xanh - Thời gian mở cửa: 6h30 – 22h 4 - Chính sách: hàng hóa đa dạng, chất lượng, giá cả cạnh tranh, dịch vụ vượt trội. - Nhân viên: phục vụ tận tình, vui vẻ khi khách hàng cần. Điểm khác biệt -Đồng bộ hóa màu sắc từ màu nền siêu thị, đến đồng phục, quà tặng đều là màu xanh lá non. - Vị trí: ở ngã ba nên có 2 mặt tiền, đồng thời gần trường ĐH Tây Đô, bệnh viện Cái Răng, trung tâm y tế dự phòng, gần nhiều nhà trọ. - Có quà tặng ngay sau khi mua trên 20.000đ và tích lũy điểm từ quà tặng III. Thị trường 1. Nhu cầu quá khứ và hiện tại: Khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng đang nở rộ và nếp tiêu dùng ở chợ ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm như chất lượng thực phẩm, giá cả không ổn định a. Tổng nhu cầu quá khứ và hiện tại Bảng: Tổng nhu cầu quá khứ và hiện tại. Đối với sinh viên Đơn vị tính: đồng Năm Tổng số sinh viên khu vực Lộ Hậu Chi tiêu dùng đồng/ sinh viên/ ngày Chi tiêu dùng đồng/ năm Nhu cầu hàng hóa/ năm 2008 1000 25.000 7.500.000 7.500.000.000 2009 1500 27.000 8.100.000 12.150.000.000 2010 2100 30.000 9.000.000 18.900.000.000 2011 3000 35.000 10.500.000 31.500.000.000 5 Đối với hộ gia đình Đơn vị tính: đồng Năm số hộ gia đinh Chi tiêu cho tiêu dùng đồng/ hộ/ ngày Chi tiêu cho tiêu dùng đồng/ hộ/ năm tổng chi tiêu nhu cầu của tất cả các hộ/năm 2008 415 50.000 18.250.000 7.573.750.000 2009 437 55.000 20.075.000 8.772.775.000 2010 470 65.000 23.725.000 11.150.750.000 2011 530 80.000 29.200.000 15.476.000.000 Tổng cầu hàng hóa trong năm của khu vực Đơn vị tính: đồng Năm Nhu cầu hàng hóa (hộ dân/ năm) Nhu cầu hàng (hóa sinh viên/ năm) Tổng cầu hàng hóa/ năm 2008 7.573.750.000 7.500.000.000 15.073.750.000 2009 8.772.775.000 12.150.000.000 20.922.775.000 2010 11.150.750.000 18.900.000.000 30.050.750.000 2011 15.476.000.000 31.500.000.000 46.976.000.000 b. Tổng cung quá khứ và hiện tại Bảng: Tổng cung quá khứ và hiện tại Đơn vị tính: đồng Năm Cửa tiệm Lượng khách đáp ứng của một tiệm Tổng cung 2008 7 215.339.285 1.507.375.000 2009 13 241.416.634 3.138.416.250 2010 22 341.485.795 7.512.687.500 2011 37 444.367.567 16.441.600.000 6 2. Dự báo nhu cầu tương lai Dựa trên cung, cầu ở quá khứ và hiện tại chúng ta sử dụng phương pháp hồi quy tương quan như sau: Y d = aX + b (1) Với: Y là nhu cầu dự trù quá khứ và nhu cầu dự trù tương lai X là trị số tự do a , b là các tham số được tính theo công thức a= ∑ ∑ 2X XY b= n Y ∑ a. Tổng cầu tương lai Dựa vào bảng 1, ta sử dụng phương pháp hồi qui tương quan tuyến tính để dự báo tổng cầu tương lai. Bảng : Dự báo tổng cầu ở tương lai Năm X Y X 2 XY Y d a b 2008 -3 15.073.750.000 9 -45.221.250.000 5241736250 28255818750 2009 -1 20.922.775.000 1 -20.922.775.000 2010 1 30.050.750.000 1 30.050.750.000 2011 3 46.976.000.000 9 140.928.000.000 Tổng 113.023.000.000 20 104.835.000.000 2012 5 54.464.5 00.000 2013 7 64.947.972.500 2014 9 75.431.445.000 b. Tổng cung tương lai Bảng : Dự báo tổng cung tương lai 7 c. Khoảng trống thị trường Khoảng trống thị trường được tính theo công thức như sau : ∆ = Tổng cầu – Tổng cung Với ∆ : khoảng trống thị trường Bảng : Khoảng trống thị trường qua các năm Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của siêu thị 3. Dự báo lượng khách hàng đến siêu thị Năm Cung hàng hóa ( Y) X X 2 X*Y Yd a b 2008 1.507.375.000 -3 9 -4.522.125.000 2.458.847.313 7.150.019.688 2009 3.138.416.250 -1 1 -3.138.416.250 2010 7.512.687.500 1 1 7.512.687.500 2011 16.441.600.000 3 9 49.324.800.000 Tổng 28.600.078.750 20 49.176.946.250 2012 5 19.444.256.25 0 2013 7 24.361.950.87 5 2014 9 29.279.645.50 0 Năm Cung hàng hóa Cầu hàng hóa ∆ 2012 19.444.256.250 54.464.500.000 35.020.243.750 1013 24.361.950.875 64.947.972.500 40.586.021.625 Năm Cung hàng hóa Cầu hàng hóa ∆ % đáp ứng Khả năng đáp ứng của siêu thị 2012 19.444.256.250 54.464.500.000 35.020.243.750 44% 15.380.596.800 1013 24.361.950.875 64.947.972.500 40.586.021.625 41% 16.918.656.480 2014 29.279.645.500 75.431.445.000 46.151.799.500 40% 18.610.522.128 8 - Qua khảo sát hiện tại có khoảng 3000 sinh viên đang sống tại khu vực. Có 95% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị (số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp sinh viên). Tuy nhiên, do siêu thị mới đi vào hoạt động chưa thể thu hút khách hàng vì thói quen tiêu dùng, mối quan hệ của khách hàng với các nơi bán hàng hóa khác…vì vậy, nhóm dự báo khoảng 65% sinh viên có nhu cầu mua hàng tại siêu thị. Trong đó, có 60% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa thường xuyên tại siêu thị (dự đoán đến siêu thị mua hàng hóa, khoảng 15 lần/tháng), trong số sinh viên đến siêu thị thường xuyên có 51.2% sinh viên có mức chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dự đoán trung bình chi tiêu khoảng 25.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa), có 48.8% sinh viên có mức chi tiêu cao (dự đoán trung bình chi tiêu khoảng 55.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa). Có 40% sinh viên không đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 2 lần/tháng), trong đó có 51.2% có mức chi mua hàng hóa trung bình-thấp (dự đoán trung bình chi tiêu khoảng 45.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa), có 48.8% sinh viên có mức chi tiêu cao ( trung bình chi tiêu khoảng 150.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa) Tổng lượt khách hàng đến siêu thị: 3.000 x 65% x 60% x 15 + 3.000 x 65% x 40% x 2 = 18.990 lượt/ tháng - Hiện tại trong khu vực có khoảng 600 hộ dân đang sinh sống dự đoán có khoảng 60% có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Trong số khách hàng có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị có 65% sẽ đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (trung bình đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 15 lần trên tháng) dự đoán trung bình chi khoảng 50.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa. Có khoảng 35% không đến mua hàng hóa thường xuyên (trung bình đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 2 lần trên tháng), trung bình chi khoảng 20.000 đồng cho mỗi lần đi mua hàng hóa. Tổng lượt khách đến siêu thị: 600 x 60% x 65% x 15 + 600 x 60% x 35% x 2 = 3.762 lượt/ tháng 9 - Dự đoán có khoảng 300 lượt người đến bệnh viện mỗi ngày, dự báo có khoảng 10% sẽ đến siêu thị mua hàng hóa. (trung bình mỗi lượt đến mua hàng hóa chi khoảng 30.000 đồng) Tổng lượt khách hàng đến siêu thị: 30 x 10% x 30 = 900 lượt/ tháng - Hiện tại có khoảng 10.000 sinh viên không tạm trú trong khu vực, trong đó có khoảng 10% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Trong đó dự đoán khoảng 55% đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (dự đoán đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 10 lần trên tháng) trung bình chi khoảng 30.000 đồng cho mỗi lần mua hàng hóa, có khoảng 45% sinh viên không đến siêu thị thường xuyên_ do không có thời gian mua hàng hóa chỉ mua tạm thời (trung bình khoảng 2 lần trên tháng) trung bình chi khoảng 20.000 đồng Tổng lượt khách hàng đến siêu thị: 10.000 x 10% x 55% x 10 + 10.000 x 10% x 45% x 2 = 6400 lượt/ tháng - Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 1:( 18.990 +3.762 + 900 + 6.400) x 12 = 360.624 lượt - Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 2: Tăng 15% so với năm 1 - Tổng lượt khách hàng đến siêu thị năm 3: Tăng 15% so với năm 2 Bảng dự báo lượt khách hàng đến siêu thị mỗi năm Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Lượt khách hàng đến siêu thị 360.624 414.718 476.925 Dự tính doanh thu qua các năm 10 [...]... các siêu thị lớn như Coopmart, Vinatex, G7… mở chi nhánh của họ trong bệnh viện 4.3 Phân tích ma trận SWOT Nhằm thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho siêu thị Lucky trong năm 2011 và 3 năm tới, đồng thời hạn chế những rủi ro, bất trắc và kịp thời nắm bắt các cơ hội trong qua trình thực hiện và vận hành dự án Siêu thị mini Lucky tiến hành phân tích ma trận SWOT để đánh giá sự hấp dẫn của thị. .. bán hàng, 1 nhân viên thu ngân, và 1 nhân viên bảo vệ 1.2 Tổ chức bộ máy quản lí: 21  Một giám đốc: điều hành trực tiếp các hoạt động và có trách nhiệm về các mục tiêu phát triển trong tư ng lai của siêu thị  Hai kế toán: một nhân viên thực hiện các hoạt động về quản lí chi phí, tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của siêu thị, thực hiện công tác hạch toán kế toán định. .. năm của siêu thị (ĐVT: đồng) Năm 1 Số tiền Năm 2 414.000.000 Năm 3 438.840.000 438.866.000 Lương : Lương trực tiếp : lương căn bản theo thỏa thuận hợp đồng Lương gián tiếp : phụ cấp, thưởng, huê hồng, lương tháng 13… X Tổng kết về nhu cầu vốn đầu tư và các nguồn vốn khác Bảng tổng vốn đầu tư Năm Chi phí trang thiết bị Đăng kí hoạt động kinh doanh Chi phí thuê mặt bằng Chi phí trang trí siêu thị Bảo... sức mạnh cạnh tranh của siêu thị qua đó đề ra các chiến lược và chính sách cụ thể Những điểm mạnh(S) 1 Các thành viên được tốt nghiệp từ ngành quản trị kinh doanh có kiến thức và khả năng quản lí 13 2 Các thành viên có nguồn vốn sẵn có để thành lập siêu thị 3 Giá cả ổn định 4 Đa dạng về chuẩn loại sản phẩm 5 Đội ngủ nhân viên có kinh nghiệm bán hàng và nhiệt tình 6 Qui mô siêu thị lớn hơn các tiệm tạp... đốc Một nhân viên kế toán quản lí hàng hóa nhập và xuất kho, định kì lập báo cáo gửi lên giám đốc  Một quản lý: thay mặt giám đốc giám sát thái độ của nhân viên bán hàng, giải quyết thắc mắc khi khách hàng có nhu cầu cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh của siêu thị Ngoài ra quản lý cũng là người tổ chức các hoạt động marketing cho siêu thị  Thuê nguồn nhân lực: - Kế toán: có trình độ trung cấp... sản xuất kinh doanh 1.Tổ chức hoạt động kinh doanh 1.1 tổ chức bán hàng: Siêu thị Lucky luôn phục vụ khách hàng theo phương châm “ vui lòng khách đến vừa lòng khách đi ” vì vậy để phuc vụ tốt nhất nhu cầu mua sắm của sinh viên cũng như người dân khu vực siêu thị đã tổ chức bộ phận bán hàng bao gồm các bộ phận sau đây:  Tám nhân viên bán hàng: 2 nhân viên phục vụ khách mua hàng ở tầng trệt, 2 nhân... Nhân viên bán hàng: có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên - Nhân viên bảo vệ: có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên 1.3 Cơ cấu tổ chức: GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN KẾ TOÁN KHO QUẢN LÝ(Tổ chức hoạt động marketting) KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NHÂN VIÊN BÁN HÀNG NHÂN VIÊN THU NGÂN NHÂN VIÊN BẢO VỆ 22 Ban quản lý gồm : 1 quản lý nhập hàng và tồn kho 2 quản lý tài chính, kế toán 3 quản lý bán hàng và... bằng: diện tích 100m2 Mô hình tầng 1 18 Mô hình tầng 2 2 Địa điểm Siêu thị Lucky được thành lập tại ngã ba khu vực Lộ Hậu Thạnh Mỹ phường Lê Bình quận Cái Răng Cách trường Đại Học Tây Đô bệnh viên Đa khoa Cái Răng khoảng 20m VII Tiêu hao nguyên liệu, năng lượng và các yếu tố đầu vào khác 1 Điện Dự đoán giá điện tăng trong 3 năm là ( trừ năm đầu giá điện không thay đổi) : 4% Bảng chi phí sử dụng điện trong... cho mọi hoạt động trong siêu thị là: 2m3 /ngày Chi phí sử dụng nước trong tháng: 2m3 * 30 * 13.500=810.000đ Chi phí sử dụng nước trong năm: 810.000* 12=9.720.000đ Dự báo giá nước tăng 12.5% mỗi năm: Năm 2011 Số tiền (đồng) 2012 9.720.000 10.935.000 2013 12.301.875 Bảng dự tính lượng hàng cần nhập qua các năm Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Thực phẩm công nghệ Hóa mỹ phẩm Thực phẩm tư i sống Dụng cụ gia đình... 15.380.596.800 đồng - Dựa vào nhu cầu khách hàng càng tăng, tốc độ tập trung dân số ngày càng đông, khả năng đáp ứng của siêu thị ta dự tính doanh thu tăng giảm qua các năm như sau: - Dự tính tổng doanh thu năm 2: Tăng 10% so với năm 1 - Dự tính tổng doanh thu năm 3: Tăng 10% so với năm 2 Bảng dự tính doanh thu qua các năm Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm3 Hóa mỹ phẩm 3.769.784.276 4.146.762.703 . tại siêu thị. Trong số khách hàng có nhu cầu mua hàng hóa tại siêu thị có 65% sẽ đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (trung bình đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 15 lần trên tháng) dự đoán. bán hàng hóa khác…vì vậy, nhóm dự báo khoảng 65% sinh viên có nhu cầu mua hàng tại siêu thị. Trong đó, có 60% sinh viên có nhu cầu mua hàng hóa thường xuyên tại siêu thị (dự đoán đến siêu thị. cầu mua hàng hóa tại siêu thị. Trong đó dự đoán khoảng 55% đến siêu thị mua hàng hóa thường xuyên (dự đoán đến siêu thị mua hàng hóa khoảng 10 lần trên tháng) trung bình chi khoảng 30.000 đồng

Ngày đăng: 23/04/2015, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w