Câu 34: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì:
A. Người bị phỏng vấn cung cấp sai thông tin. B. Tốn thời gian.
C. Nhân viên đề cao mình và hạ thấp người khác. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 35:Bản mô tả, yêu cầu và tiêu chẩn thực hiện công việc có điểm giống nhau
nào:
A. Sử dụng nhiều trong các chức năng nguồn nhân lực.
B. Giải thích những nhiệm vụ ,trách nhiệm, điều kiện làm việc của công nhân. C. Hệ thống các chỉ tiêu mô tả công việc mà công nhân phải thực hiện.
D. Đánh giá khả năng làm việc của người lao động.
Câu 36:Phương pháp thu thập thông tin nào sau đây là nhanh nhất và dễ thực hiện nhất:
A. Thu thập thông tin bằng Bảng câu hỏi. B. Thu thập thông tin bằng Phỏng vấn
C. Thu thập thông tin bằng cách quan sát tại nơi làm việc
D. Không có phương pháp nào ở trên cả , phụ thuộc vào từng hoàn cảnh để có phương pháp phù hợp nhất.
Câu 40:Nội dung nào không có trong bản mô tả công việc ?
A. Phần xác định công việc. B. Sơ yếu lý lịch.
C. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc. D. Các điều kiện làm việc
Câu 41:Là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ thống các
thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc:
A. Đánh giá công việc. B. Phân tích công việc. C. Thu thập thông tin. D. Tất cả đều sai.
Câu 42: Phân tích công việc giúp cho tổ chức xây dựng được các văn bản làm rõ bản chất của công việc như:
A. Bản mô tả công việc
B. Bản xác định yêu cầu của công việc với người thực hiện C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 43:Trong tiến trình thực hiện phân tích công việc, phòng nào đóng vai trò
chính, trực tiếp.
A. Phòng nguồn nhân lực. B. Phòng kế toán.
C. Phòng marketing. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 46 : Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc là khái niệm nào :
A. Bản mô tả công việc
B. Bản yêu cầu của công việc với người thực hiện C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Bản tóm tắt kĩ năng
Câu 47 : Phòng nguồn nhân lực thường có nhiệm vụ gì trong việc phân tích công việc :
A. Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , các quá trình có liên quan , xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục , các bản câu hỏi ,bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc D. Tất cả đều đúng
Câu 49 : Bản mô tả công việc thường có nội dung :
A. Phần xác định công việc
B. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc C. Các điều kiện làm việc
D. Tất cả đều đúng
Câu 50: Trong quá trình thực hiện phân tích công việc, phòng nguồn nhân lực
đóng vai trò gì?
A. Trực tiếp nhưng không chính yếu B. Trực tiếp và chính yếu
C. Chính yếu nhưng không trực tiếp D. Không trực tiếp, không chính yếu
Câu 55: Tại sao khi thực hiện bảng câu hỏi, thì không nên đưa ra một bảng câu hỏi dài?
A. Người trả lời ít chú ý đến nội dung của các câu hỏi
B. Người trả lời dễ dàng trả lời không chính xác nội dung câu hỏi C. Người trả lời cảm thấy mệt mỏi khi phải thực hiện bảng câu hỏi D. Tất cả đều đúng
Câu 56:Bản thảo của mô tả công việc có thể tiến hành theo trình tự các bước như thế nào?
A. Thu thập thông tin – lập kê kế hoạch – viết lại – phê chuẩn B. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – phê chuẩn – viết lại C. Lập kế hoạch – thu thập thông tin – viết lại – phê chuẩn D. Thu thập thông tin – lập kế hoạch – phê chuẩn – viết lại
Câu 58:Câu nào sau đây là sai khi nói về nhiệm vụ của phòng Nguồn nhân lực:
A. Xác định mục đích của phân tích công việc , kế hoạch hóa và điều phối toàn bộ các hệ thống , ác quá trình có lien quan, xác định các bước tiến hành phân tích công việc
B. Xây dựng các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông tin
C. Viết các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc cho những công việc ngoài bộ phận của mình
D. Tổ chức lực lượng cán bộ được thu hút vào phân tích công việc
Câu 69: Phân tích công việc thường được tiến hành trong dịp nào:
A. Khi tổ chức bắt đầu hoạt động và chương trình phân tích công việc lần đầu tiên được tiến hành
B. Khi các công việc có sự thay đổi đáng kể về nội dung do kết quả của các phương pháp mới, các thủ tục mới hoặc công nghệ mới.
C. Khi xuất hiện các công việc mới D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 79: Định mức lao động là gì?
A. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện nhất định
B. Là xác định mức hao phí để làm ra một đơn vị sản phẩm với chất lượng nhất định
C. Là xác định mức hao phí lao động sống để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện nhất định với chất lượng nhất định.
D. Là xác định mức hao phí lao động để làm ra một đơn vị sản phẩm trong những điều kiện nhất định với chất lượng nhất định.
Câu 81: ... là phương pháp trong đó người lao động tự ghi chép lại các hoạt động của mình để thực hiện công việc.
A. Nhật ký công việc
B. Ghi chép các sự kiện quan trọng C. Tốc ký
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 83. Để nâng cao chất lượng của phỏng vấn phân tích công việc, ta nên chú ý:
A. Nghiên cứu công việc trước khi phỏng vấn để đưa ra các câu hỏi cần thiết B. Đặt câu hỏi rõ ràng, gợi ý cho người bị phỏng vấn dễ trả lời
C. Cần kiểm tra lại tính chính xác của các thông tin với người bị phỏng vấn D. Cả 3 phương án trên
Câu 85: Ưu điểm của phương pháp bảng câu hỏi để thu thập thông tin trong phân tích công việc là:
A. Bảng câu hỏi cung cấp thông tin nhanh hơn và dễ thực hiện hơn so với hình thức phỏng vấn
B. Hỏi một lúc được nhiều người và hỏi được nhiều câu hỏi C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
Câu 86: Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn thu thập thông tin trong phân tích công việc:
A. Có thể thông tin thiếu chính xác do hỏi nhầm người không am hiểu, thiếu thiện chí
B.Tốn thời gian làm việc với từng nhân viên C. Người phỏng vấn không biết cách phỏng vấn D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 97: Phân tích công việc nhằm:
A. Làm rõ từng giai đoạn, người lao động có những nhiệm vụ và trách nhiệm gì
B. Xác định các kì vọng của mình đối với người lao động và làm cho họ hiểu các kì vọng đó
C. Tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp D. Tất cả đều đúng.
A. Thông tin về tình hình thực hiện công việc, yêu cầu nhân sự
B. Thông tin về các yêu cầu đặc điểm, tính năng tác dụng, số lượng, chủng loại của các máy móc, trang bị dụng cụ được sử dụng trong quá trình sử dụng công việc.
C. Các tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việ: D. Các thông tin về điều kiện thực hiện công việc E. Tất cả đều đúng
Câu 116: Mỗi người sẽ hoàn thành tốt công việc khi:
A. Nắm vững công việc cần làm.
B. Có đủ những phẩm chất và kĩ năng cần thiết. C. Có môi trường làm việc thuận lợi.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 118: Tại sao phải cần thiết có bản mô tả công viêc:
A. Để mọi người biết họ cần phải làm gì.
B. Định ra mục tiêu va tiêu chuẩn cho người thực hiên nhiệm vụ đó. C. Công việc không bị lặp lại do một người khác làm.
D. Moi người biết ai làm và làm nhiệm vụ gì, tránh các tình huống va chạm. E. Cả 4 ý trên.
Câu 119: Những thông tin cần thiết để tạo ra một bảng mô tả công việc hiệu quả:
A. Tên công việc, vị trí trong sơ đồ tổ chức, nơi làm việc, dụng cụ làm việc. B. Công việc cần thực hiện.
C. Chỉ dẫn chi tiết về công việc. D. Tiêu chuẩn thực hiện công việc. E. Cả 4 ý trên.
Câu 128: Nhược điểm phương pháp trả lời bản câu hỏi?
A. Thu được thông tin không chính xác. B. Số câu hỏi được trả lời không nhiều C. Hỏi được ít câu hỏi.
D. Không thu lại được nhiều phiếu
Câu 144: ... là một bản câu hỏi phân tích công việc hướng vào các hành vi lao động, bao gồm 195 yếu tố công việc để đo sáu mặt chính của một công việc.
A. PAQ B. DOT
C. Cả a,b đều đúngD. Cả a,b đều sai D. Cả a,b đều sai
A. PAQ được nghiên cứu và thiết kế cẩn thận B. Cho phép so sánh thống kê giữa các công việc C. Nó là một danh mục câu hỏi dài
D. Cả a,b đều đúng E. Cả a,b,c đều đúng
CHƯƠNG 4: TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
1. Tuyển mộ nhân lực là:
A. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.
B. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
C. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.
D. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.
2. Ai chịu trách nhiệm hầu hết các hoạt động tuyển mộ? A. Tổng giám đốc.
B. Giám đốc các phòng ban.
C. Phòng nguồn nhân lực.
D. Chủ tịch hội đồng quản trị.
3. Phương pháp hiệu quả nhất trong việc thu hút nguồn tuyển mộ là: A. Quảng cáo trên đài truyền hình.
B. Quảng cáo qua đài phát thanh.
C. Quảng cáo trên báo chí.
D. Phát tờ rơi.
4. Đánh giá quá trình tuyển mộ nhằm mục đích gì? A. Xem xét tỉ lệ sàng lọc có hợp lý không.
B. Hoàn thiện công tác ngày càng tốt.
C. Đánh giá hiệu quả của quảng cáo.
D. Đánh giá chi phí tài chính.
6. Nguồn lao động có thể tuyển mộ khi có nhu cầu cần tuyển người là: A. Nguồn lao động bên trong có tổ chức.
B. Nguồn lao động bên ngoài có tổ chức.
C. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên trong.
D. Cả nguồn lao động bên trong và bên ngoài nhưng nguồn ưu tiên là nguồn lao động bên ngoài.
7. Quá trình tuyển mộ chịu tác động của yếu tố nào? A. Không chịu tác động của bất kỳ yếu tố nào.
B. Yếu tố thuộc về tổ chức.
C. Yếu tố thuộc về môi trường.
D. Cả B và C đúng.
8. Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp thu hút đối với nguốn tuyển mộ bên ngoài?
A. Thông qua sự giới thiệu của cán bộ nhân viên trong tổ chức.
B. Căn cứ vào thông tin trong "danh mục các chức năng" của lao động được lưu trữ trong phần mềm nhân sự của công ty.
C. Thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
D. Thông qua các hội chợ việc làm.
9. Phương pháp nào KHÔNG được sử dụng trong tuyển mộ từ bên trong tổ chức?
A. Phương pháp thu hút thông qua bản thông báo tuyển mộ.
B. Phương pháp thu hút thông qua sự giới thiệu.
C. Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua hội chợ việc làm.
D. Phương pháp thu hút căn cứ vào các thông tin trong: "Danh mục các kỹ năng".
11. Nguồn nhân lực bên trong tổ chức có các nhược điểm nào: A. Có khả năng hình thành nhóm ứng cử viên không thành công.
B. Đối với các tổ chức có quy mô vừa và nhỏ thì sẽ không thay đổi được lượng lao động.
C. Phải có một chương trình phát triển lâu dài với cách nhìn tổng quát, toàn diện hơn và phải quy hoạch rõ ràng.
D. Cả ba đáp án.
12. Ưu điểm của nguồn nhân lực bên ngoài tổ chức:
A. Đây là những người được trang bị những kiến thức tiên tiến và có hệ thống.
C. Họ có khả năng làm thay đổi cách làm của tổ chức mà không sợ những người trong tổ chức phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.
14. Phương pháp được sử dụng để tuyển mộ từ bên ngoài: A. Phương pháp tuyển mộ qua quảng cáo.
B. Phương pháp thông qua việc cử cán bộ của phòng nhân sự tới tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề.
C. Phương pháp thông qua giới thiệu.
D. Phương pháp thông qua trung tâm môi giới và giới thiệu việc làm.
E. Phương pháp thông qua các hội chợ việc làm.
F. Tất cả phương pháp trên.
15. Ý nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của nguồn tuyển mộ bên ngoài tổ chức?
A. Đây là những người được trang bị kiến thức tiên tiến, mới, được đào tạo có hệ thống về chuyên môn.
B. Những người này có cách nhìn mới đối với tổ chức, có thể đổi mới, sáng tạo.
C. Làm quen với công việc nhanh chóng.
D. Có khả năng làm thay đổi cách làm cũ của tổ chức mà không sợ bị phản ứng hoặc theo lề thói.
27. Nội dung của quá trình tuyển mộ bao gồm: A. Lập kế hoạch tuyển mộ.
B. Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ.
C. Xác định nội dung tuyển mộ và thời gian tuyển mộ.
D. Tất cả các phương án trên.
31. Tỉ lệ sàng lọc ở các tổ chức của Việt Nam hiện nay được xác định… A. Khách quan theo số lượng cung cầu.
B. Theo ý định chủ quan của người lãnh đạo.
C. Theo chi phí tài chính của tổ chức.
36. Biện pháp thay thế tuyển mộ nào dưới đây là "cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp đồng thuê lại":
A. Hợp đông thâu lại.
B. Làm thêm giờ.
C. Nhờ giúp tạm thời.
D. Thuê lao động từ công ty cho thuê.
37. Khi tuyển mộ lao động cần chất lượng cao, không nên chọn vùng nào: A. Thị trường lao động đô thị.
B. Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
C. Thị trường lao động nông nghiệp.
D. Các khu chế xuất và có vốn đầu tư nước ngoài.
48. Tại sao trong tuyển mộ cần có "bản mô tả công việc" và "bản xác định yêu cầu công việc đối với người thực hiện"?
A. Để làm căn cứ cho quảng cáo, thông báo tuyển mộ.
B. Để xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người xin việc phải có khi làm việc tại vị trí tuyển mộ.
C. Giúp người xin việc quyết định xem họ có nên nộp đơn hay không.
D. Tất cả đều đúng.
49. Quá trình tuyển chọn nhân lực cần phải đáp ứng được những yêu cầu nào sau đây?
A. Tuyển chọn phải xuất phát từ kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực.
B. Tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cần thiết để đạt năng suất cao, hiệu suất tốt.
C. Tuyển người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc, tổ chức
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
50. Tuyển chọn là:
A. Quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau.
B. Là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức.
C. Là buổi gặp gỡ các nhà tuyển chọn với các ứng viên.