Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
z TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - CASE STYDY 2 GENERAL MOTOR CÔNG TY TOYOTA CÔNG TY DỊCH VỤ KỸ THUẬT LAJOLLA GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Nhóm SV thực hiện: 1. Nguyễn Thị Thu Hà 2. Trần Thị Hoài 3. Tôn Thất Khánh Hoàng 4. Trần Thị Nguyên Hƣơng 5. Phan Tiến Thuận MỤC LỤC CHƢƠNG 1 1 CASE 2A: ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENERAL MOTORS 1 I. TỔNG QUAN VỀ GENERAL MOTORS 1 1. Thăng trầm General Motors: 1 2. Tình hình kinh doanh General Motors 3 3. Phân tích báo cáo tài chính 5 3.1 Vị thế tài chính GM năm 2000 5 3.2 Tài chính Quý 1 – Năm 2001 7 II. CHÍNH SÁCH PHÒNG NGỪA CHÍNH THỨC CỦA GM 10 1. Treasurer‟s office 10 1.1. Trách nhiệm của Treasurer‟s office 10 1.2. Hoạt động của Treasurer‟s office 10 1.2.1. Các hoạt động chính 10 1.2.2. Chiến lƣợc 10 1.3. Cơ cấu tổ chức của Treasurer‟s Office 11 2. Chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro của công ty 11 2.1. Mục Tiêu 11 2.2. Cách Thức Phòng Ngừa Của Công Ty 12 III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH 14 1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM 14 2.1 Một số giả định 16 2.2 Đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh 18 2.3 Phân tích độ nhạy – Hiện giá của tổn thất 19 2.4 Mô phỏng Monte Carlo 21 2.5 Độ nhạy cảm tổng quan đồng Yên của GM 23 3. Giải pháp cho vấn đề quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh đối với đồng Yên của GM 23 3.1 Sử Dụng Chiến Lƣợc Tài Chính Để Quản Trị Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh 24 3.2. Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh 26 CHƢƠNG 2 30 ĐỘ NHẠY CẢM KINH OANH CỦA TOYOTA TẠI CH U U 30 I. Giới thiệu về Toyota 31 II. Phân tích cơ bản 36 1. Tình hình thị trƣờng chung châu u và đồng Euro: 36 2. Tình hình kinh doanh của Toyota tại châu u: 39 III. MINH ẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI TH TRƢỜNG CH U U. 44 1.Toyota và ngành công nghiệp sản xuất xe hơi 44 2. S biến động tiền tệ 46 3.Cách thức quản lý ph hợp để ứng ph tình hình 47 IV. ĐỀ XUẤT HƢỚNG GIẢI QUYẾT 48 2. Liệu vấn đề c đƣợc giải quyết khi nƣớc Anh gia nhập thị trƣờng tiền tệ chung châu u 51 3. Phân loại các vấn đề trong ng n hạn và dài hạn của Toyota tại châu u 52 4. Giải pháp hợp lý để gi p Toyota tại châu u giải quyết vấn đề trì trệ trong việc vận hành sản xuất ở châu u. 55 CHƢƠNG 3 58 CASE 2C:CÔNG TY CH VỤ KỸ THUẬT LAJOLLA VÀ ĐỘ NHẠY CẢM CHUYỂN ĐỔI 58 I. Sơ lƣợc tình hình và vấn đề của công ty 58 II. Vấn đề tổn thất do chuyển đổi – c phải là vấn đề cần bỏ nhiều thời gian, công sức để quản lý? 59 1.Tổn thất do chuyển đổi là do phƣơng pháp kế toán: 59 III. Vấn đề gặp phải ở từng quốc gia: 62 1.Jamaica 63 2.Mexico 63 3.Venezuela 64 IV. Một số giải pháp đề xuất cho Meaghan: 65 1.Giải pháp chung cho công ty 65 2.Giải pháp cho mỗi quốc gia cụ thể 66 2.1.Jamaica 66 2.2.Mexico 66 2.3.Venezuela 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mục tiêu của chiến lƣợc phòng ngừa của các công ty phi tài chính ở MỸ (%) 11 Bảng 1.2 Các giả định 17 Bảng 1.3 Dữ liệu tỷ giá JPY/US 18 Bảng 1.4 dữ liệu cho phân tích độ nhạy 19 Bảng 1.5 Kết quả phân tích độ nhạy 19 Bảng 1.6 Độ nhạy cảm tổng hợp 23 Bảng 1.7 Tổng độ nhạy cảm liên kết 23 Bảng 2.1 ba nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới năm 2010 34 Bảng 2.2 Lợi nhuận ròng tính theo khu v c của Toyota công bố ngày 31/03/2007 35 Bảng 2.3 tình hình kinh doanh và thị phần qua các năm tại châu u 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhãn hiệu tại Canada, Châu u, Mỹ La Tinh, và Châu Á Thái ình ƣơng 5 Hình 1.2 EPS – thu nhập mỗi cổ phần của GM 8 Hình 1.3 – Tỷ giá JPY/US giai đoạn 1/1980 – 08/2001 9 Hình 1.4 Phân phối % thay đổi tỷ giá JPY/US 22 Hình 1.5 Phân phối hiện giá tổn thất ( triệu $) 22 Hình 2.1 ảng xếp hạng toàn cầu của các nhà sản xuất ô tô đƣợc thống kê mỗi năm bởi Tổ Chức Các Nhà Sản uất Ô Tô Quốc Tế OICA 34 Hình 2.2 Tình hình kinh doanh của Toyota qua các năm. 40 Hình 2.3 Thị phần kinh doanh của Toyota qua các năm. 41 Hình 2.4 lịch sử phát triển của Toyota tại Châu u 42 Hình 2.5 Quy trình kinh doanh của tập đoàn Toyota năm 2001 43 Hình 2.6 Số lƣợng xe ô tô đƣợc sản xuất ở Châu u 44 Hình 2.7 Cấu tr c thị phần của công ty Toyota tại châu u 45 Hình 2.8 tỷ giá giao dịch hàng ngày của Yên so với Euro 46 Hình 2.9 tỷ giá giao dịch hàng ngày của ảng Anh so với Euro 48 Hình 3.1 Tỷ giá trung bình hàng tháng: J$/$ 63 Hình 3.2 Tỷ giá bình quân hàng tháng: peso Mexico/ US ollar 64 Hình 3.3 Tỷ giá bình quân hàng tháng: đồng olivar/ đồng USD. 65 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 CHƢƠNG 1 CASE 2A: ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH TẠI GENER AL MOTORS I. TỔNG QUAN VỀ GENERAL MOTORS 1. Thăng trầm General Motors: Nă m 190 8 GM đƣợ c thàn h lập bởi Will iam urant, một nhà sản xuất xe ng a kéo ở Flint, tiểu bang Michigan của nƣớc Mỹ. an đầu công ty chỉ c duy nhất thƣơng hiệu uick, nhƣng vào năm tiếp theo đã mua thêm Oldsmobile, Công ty ô tô Oakland (sau này là Pontiac), Cadillac, và Rapid Motor Vehicle Co. (sau này là GMC). Năm 1911: ị ép rời GM, ông c ng với tay đua Louis Chevrolet. urant ra thành lập một công ty ô tô riêng urant trở về làm chủ tịch GM vào năm 1916, và GM đã mua Chevrolet vào năm 1918. Năm 1919: GM Acceptance Corp. (GMAC) đƣợc thành lập để cung cấp dịch vụ tài chính cho khách mua ô tô GM. Năm 1927: GM ra m t Cadillac LaSalle, một mẫu ô tô c thiết kế mềm mại và thời trang, khác hẳn những chiếc xe “hộp” cứng nh c và giống xe ng a kéo trƣớc đ . Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 1 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Năm 1929: GM mua cổ phần kiểm soát nhà sản xuất ô tô Đức Adam Opel. Trong suốt thập niên 20, GM b t đầu bành trƣớng các thị trƣờng nƣớc ngoài, nhƣ châu u, Argentina, razil, và Trung Quốc. Năm 1936- 1937: Hàng ngàn công nhân GM vây kín các nhà máy ở Flint, đình công 44 ngày để đòi tăng lƣơng và một số quyền lợi khác. Họ phớt lờ yêu cầu giải tán khỏi nhà máy của tòa án, và cuộc đình công chỉ chấm dứt khi GM trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên ngồi vào bàn đàm phán với Nghiệp đoàn ngành ô tô Mỹ (UAW), tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động trong ngành ô tô đƣợc thành lập vào năm 1935. S nhƣợng bộ của GM là chiến th ng quan trọng đầu tiên của UAW và khuyến khích phong trào công nhân trên toàn nƣớc Mỹ. Năm 1942-45: GM và một số công ty ô tô khác chuyển sang sản xuất hàng quân s . GM đã sản xuất trị giá hàng h a lên tới hơn 12 tỷ US , bao gồm máy bay, xe tăng, động cơ diesel tàu biển, xe tải, s ng máy và đạn. Năm 1948: GM ra m t động cơ V8 đầu tiên trên thế giới, l p cho các xe Cadillac và Oldsmobile. Năm 1953: Lời của chủ tịch GM Charles Erwin Wilson - “Cái gì tốt cho GM là tốt cho nƣớc Mỹ” - đƣợc trích dẫn trong phiên điều trần trƣớc Thƣợng viện để đƣa ông lên vị trí ộ trƣởng Quốc phòng Mỹ dƣới thời Tổng thống Eisenhower. Th c ra, chính xác câu ông n i là: “Trong nhiều năm qua tôi đã luôn nghĩ rằng cái gì tốt cho đất nƣớc thì cũng tốt cho GM, và ngƣợc lại.” ất chấp s hiểu lầm này, ông vẫn đƣợc Thƣợng viện thông qua để trở thành ộ trƣởng Quốc phòng Mỹ. Năm 1953: Chevrolet ra m t Corvette, mẫu xe thể thao sản xuất th c tế đầu tiên, với giá bán 3.498 US . Năm 1965: Luật sƣ Ralph Nader xuất bản cuốn “Unsafe At Any Speed” (Không an toàn ở bất cứ tốc độ nào), n i tới việc thiếu các trang thiết bị an toàn của ô tô, đặc biệt là mẫu Chevrolet Corvair của GM. Sau đ một năm, các quy định về an toàn đối với xe hơi ra đời. Ông Nader cũng kiện GM xâm phạm đời tƣ khi thuê thám tử theo dõi ông. Nader đã th ng kiện 425.000 US và d ng số tiền đ phục vụ nhiều hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu d ng khác. Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 2 [...]... NHẠY CẢM CẠNH TRANH 1 Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh v c xe hơi của các công ty Mỹ đều đến từ Nhật Bản Những công ty lớn là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của GM ở Nhật nhƣ Honda Motor, Toyota Motor và Nissan Motor Feldstein xác định rằng GM c độ nhạy cảm lớn đối với đồng Yên không xuất phát từ các giao dịch ngoại Tuy vậy, Nhật hối Tuy nhiên, một s biến động tăng... thu và các khoản phải trả Các độ nhạy cảm thƣơng mại nhƣ vậy đƣợc d báo trên cơ sở khu v c, và cách thức đƣợc sử dụng để xác định khả năng c thể gây ra rủi ro của độ nhạy cảm và độ lớn để phòng ngừa trên cơ sở tuần hoàn 12 tháng (on a rolling twelve-month basis) Chính sách phòng ngừa cũng xác định các công cụ sử dụng cho các hoạt động phòng ngừa Các hợp đồng kỳ hạn đƣợc sử dụng để phòng ngừa các độ nhạy. .. ng và tập trung lớn nhất về tài sản ròng, plants ( máy m c, nhà máy, xí nghiệp ) và thiết bị (xem Bảng 2 và bảng 3 ), nhƣng tầm quan trọng của các hoạt động quốc tế của GM đang tăng lên trong phần trăm tổng thể kinh doanh General Motors Corporation (GM), sản xuất ô tô, dịch vụ viễn thông và các hoạt động khác, hoạt động hợp nhất và liên quan đến thiết kế, sản xuất, và marketing về xe hơi, xe tải, và. .. nhạy cảm phát sinh trong vòng 6 tháng, và các quyền chọn đƣợc sử dụng để phòng ngừa các độ nhạy cảm phát sinh trong vòng 7 đến 12 tháng Tất cả s chệch khỏi các đƣờng lối chủ đạo này phải đƣợc phê duyệt bởi những nhà quản lý cấp cao, và Feldstein đã xem xét kỹ lƣỡng những đề nghị nhƣ vậy một cách chặt chẽ Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 13 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 III ĐỘ NHẠY CẢM... xe hơi, xe tải, và các hoạt động bổ trợ liên quan cũng nhƣ các hoạt động của Tập đoàn Hughes Electronics; và Financing and Insurance Operations (GMAC), cung cấp các dịch vụ tài chính, bao gồm tài trợ xe hơi ngƣời tiêu d ng, dịch vụ thế chấp thƣơng mại và nhà ở, và bảo hiểm chủ phƣơng tiện và xe hơi GM hoạt động trong ngành xe hơi thông qua các hoạt động kinh doanh xe hơi, General Motors Automotive (GMA),... Quản lý ngân quỹ hoạt động toàn cầu, bao gồm cả những mối quan hệ ngân hàng và duy trì khả năng thanh toán cho công ty • Xây d ng chiến lƣợc kinh phí hiệu quả cho các công ty con của GM • Quản lý độ nhạy cảm của hàng h a và tỷ giá hối đoái thƣơng mại 1.2.2 Chiến lược • Mua lại hay bán đi các tài sản để đạt đƣợc mục tiêu mong muốn, chẳng hạn nhƣ tạo tính thanh khoản cao hơn, và đầu tƣ vào các liên doanh... sheet ra cách thức phòng ngừa ph hợp để đạt đƣợc mục tiêu đ GM chỉ accounts phòngvalue Firm ngừa More than $ 6.5 cho độ nhạy cảm giao dịch và lờ đi độ nhạy cảm chuyển đổi đƣợc thể billion hiện qua 23 trạng thái của bảng cân đối kế toán Công ty theo đuổi một chiến lƣợc 65 0 phòng 12 ngừa thụ động để hạn chế thời gian quản lý sử dụng cho quản lý FX, $6.5billion -$3.3 kết quả billion 37 của nghiên cứu nội... doanh số bán lẻ tại Mỹ giảm trong 3 tháng liên tiếp Khuynh hƣớng này tiếp tục trong tháng 1 với tổn thất doanh thu so với các kết quả của quý 1 năm ngoái – 4.1 %, tháng 2 với 8.1 và tháng 3 với6.8 (figure1) Việc giảm doanh số này so với năm trƣớc đ ng g p vào s sụt giảm của ngành C thể c nhiều nguyên nhân để lý giải cho điều này Tuy nhiên, ở phạm vi nghiên cứu của bài này là độ nhạy cảm cạnh tranh của GM... of JaPan (BOJ) Phần sau đây ch ng tôi sẽ đi xem xét sơ bộ chính sách phòng ngừa chính thức của GM sau đ định lƣợng mức “ độ nhạy cảm của GM với rủi ro đồng Yên Cuối c ng ch ng tôi sẽ đề nghị một chính sách quản trị rủi ro dài hạn khả thi c thể gi p bảo vệ GM khỏi độ nhạy cảm cạnh tranh đồng Yên của n Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 9 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 II CHÍNH SÁCH PHÒNG... cho GM • Tr c tiếp quản lý các rủi ro hoạt động • Hỗ trợ chiến lƣợc kinh doanh của GM thông qua việc n m giữ và bán đi các tài sản không còn cần thiết cho hoạt động của công ty khi mà công ty c phát sinh nhu cầu kinh phí để hoạt động • Cung cấp tài chính và chiến lƣợc hỗ trợ cho các hoạt động khác của công ty 1.2 Hoạt động của Treasurer’s office 1.2.1 Các hoạt động chính • Quản lý khả năng thanh toán . Của Công Ty 12 III. ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH 14 1. Nguồn gốc độ nhạy cảm cạnh tranh của GM 14 2.1 Một số giả định 16 2.2 Đo lƣờng độ nhạy cảm cạnh tranh 18 2.3 Phân tích độ nhạy – Hiện giá của. 21 2.5 Độ nhạy cảm tổng quan đồng Yên của GM 23 3. Giải pháp cho vấn đề quản trị độ nhạy cảm cạnh tranh đối với đồng Yên của GM 23 3.1 Sử Dụng Chiến Lƣợc Tài Chính Để Quản Trị Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh. Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh 24 3.2. Sử Dụng Real Options Để Phòng Ngừa Rủi Ro Độ Nhạy Cảm Cạnh Tranh 26 CHƢƠNG 2 30 ĐỘ NHẠY CẢM KINH OANH CỦA TOYOTA TẠI CH U U 30 I. Giới thiệu về Toyota 31 II. Phân