NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN bố, tập TÍNHSINH THÁI, độ NHẠY cảm với hóa CHẤT HIỆT côn TRÙNG và HIỆU lực PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES của BÌNH xịt NIMPE tại THỰC địa hẹp ở hà nội và THANH hóa, năm (2018 2020)

73 126 0
NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN bố, tập TÍNHSINH THÁI, độ NHẠY cảm với hóa CHẤT HIỆT côn TRÙNG và HIỆU lực PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES của BÌNH xịt NIMPE tại THỰC địa hẹp ở hà nội và THANH hóa, năm  (2018 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, TẬP TÍNH SINH THÁI, ĐỘ NHẠY CẢM VỚI HĨA CHẤT HIỆT CƠN TRÙNG VÀ HIỆU LỰC PHỊNG CHỐNG MUỖI AEDES CỦA BÌNH XỊT NIMPE TẠI THỰC ĐỊA HẸP Ở HÀ NỘI VÀ THANH HÓA, NĂM (2018-2020) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, TẬP TÍNH SINH THÁI, ĐỘ NHẠY CẢM VỚI HĨA CHẤT HIỆT CƠN TRÙNG VÀ HIỆU LỰC PHỊNG CHỐNG MUỖI AEDES CỦA BÌNH XỊT NIMPE TẠI THỰC ĐỊA HẸP Ở HÀ NỘI VÀ THANH HĨA, NĂM (2018-2020) Chun ngành : Cơn trùng học Mã số : 942.01.06 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Đình Trung TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BI CSDCCNCBG CSMDBG CSMĐM CSNCBG CSNCM DCCBG DCCN DCPT DI H MDM MDBG MDNCBG OBGN P SXH SXHD SL ULV TP X WHO Breteau Index (chỉ số Breteau) Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy Chỉ số mật độ bọ gậy Chỉ số mật độ muỗi Chỉ số nhà có bọ gậy Chỉ số nhà có muỗi Dụng cụ có bọ gậy Dụng cụ chứa nước Dụng cụ phế thải Chỉ số mật độ muỗi Huyện Mật độ muỗi Mật độ bọ gậy Chỉ số nhà có bọ gậy Ổ bọ gậy nguồn Phường Sốt xuất huyết Sốt xuất huyết Dengue Số lượng Ultra Low Volume – Hạt cực nhỏ Thành phố Xã World Health Organization (tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm hình thái muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus .3 1.1.1 Hình thể muỗi Aedes .3 1.1.2 Vòng đời muỗi Aedes .5 1.2 Phân bố muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus 1.2.1 Đặc điểm phân bố muỗi Aedes 1.2.2 Phân bố muỗi Aedes giới 1.2.3 Sự phân bố muỗi Aedes Việt Nam 1.3 Tập tính muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus 15 1.3.1 Tập tính sinh sản 15 1.3.2 Tập tính hút máu trú đậu muỗi Aedes 17 1.4 Nghiên cứu vai trò truyền bệnh muỗi Ae aegypti Ae albopictus .19 1.4.1 Nghiên cứu giới vai trò truyền bệnh muỗi Ae aegypti .19 1.4.2 Các nghiên cứu vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue muỗi Aedes Việt Nam 23 1.5 Phòng chống muỗi Aedes 24 1.5.1 Tình hình sử dụng hóa chất diệt cơng trùng, tính kháng chế kháng muỗi với hóa chất diệt trùng 26 1.5.2 Bình xịt hương chanh NIMPE 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Mục tiêu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.1.3 Địa điểm 33 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu .34 2.1.5 Các số đánh giá .37 2.1.6 Thu thập số liệu .38 2.2 Mục tiêu 38 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .38 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .39 2.2.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 39 2.2.6 Các số đánh giá .41 2.3 Mục tiêu 41 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu .41 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .41 2.3.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 41 2.3.5 Các số đánh giá .42 2.4 Xử lý số liệu 43 2.5 Sai số khống chế sai số 43 2.5.1 Sai số .43 2.5.2 Cách khắc phục sai số 43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 45 3.1 Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính sinh thái, vai trò truyền bệnh muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số quận huyện Hà Nội Thanh Hóa .45 3.1.1 Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính sinh thái, vai trò truyền bệnh muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số quận huyện Hà Nội 45 3.1.2 Xác định thành phần lồi, phân bố, tập tính sinh thái, vai trò truyền bệnh muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus Thanh Hóa 46 3.1.3 Thành phần lồi, phân bố, số hai loài bọ gậy Ae aegypti Ae albopictus Hà Nội Thanh Hóa 47 3.2 Độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng bình xịt NIMPE muỗi Ae.aegypti Ae.albopictus Hà Nội Thanh Hóa .49 3.3 Hiệu lực phòng chống muỗi Aedes aegypti Ae.albopictus Bình xịt NIMPE số điểm nghiên cứu Thanh Hóa 49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 52 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 53 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH .54 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2 Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Chỉ số muỗi Ae aegypti Thanh Hóa, 2016-2017 13 Chỉ số muỗi Ae.albopictus Thanh Hóa, 2016-2017 .14 Chỉ số bọ gậy Ae aegypti Thanh Hóa, 2016 -2017 .14 Chỉ số bọ gậy Ae albopictus Thanh Hóa, 2016 -2017 15 Tổng hợp nghiên cứu vai trò truyền bệnh muỗi Ae aegypti bệnh SXHD 20 Tổng hợp nghiên cứu vai trò truyền bệnh muỗi Ae albopictus bệnh SXHD 22 Điều kiện phản ứng 36 Hệ mồi đầu dò cho phản ứng qPCR phát virus SXH dengue, virus Zika, Chikungunya .37 Các hệ mồi sử dụng cho phân tích alen Kdr: 40 Điều kiện phản ứng 40 Chỉ số muỗi Ae aegypti Ae albopictus Hà Nội, 2019 - 2020 45 Chỉ số muỗi theo sinh cảnh .46 Chỉ số bọ gậy Ae aegypti Ae albopictus Hà Nội Thanh Hóa, 2019 -2020 47 Ổ bọ gậy nguồn khu vực ngoại thành Hà Nội,Thanh Hóa năm 2019 - 2020 .48 Ổ bọ gậy nguồn khu vực ngoại thành Hà Nội,Thanh Hóa năm 2019 - 2020 .48 Độ nhạy cảm muỗi Aedes với bình xịt NIMPE 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2: Muỗi Ae aegypti Ae albopictus trưởng thành .5 Vòng đời muỗi Aedes .5 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm virus cấp tính, gây dịch muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus truyền Bệnh xảy Philaelphia (Mỹ) vào năm 1780, sau lan vùng lân cận Ở Châu Âu, bệnh xuất năm 1927 A-then (Hy Lạp) Năm 1953 vụ dịch sốt xuất huyết (SXH) lớn xảy Philippin, từ lan trở thành bệnh lưu hành vùng đô thị lớn Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương với số dân lớn gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người [1] Hàng năm, Tổ chức Y tế Thế giới dự đốn có từ 50 – 100 triệu người nhiễm Dengue với 500.000 trường hợp SXHD 21.000 trường hợp tử vong, hầu hết trẻ em – tương đương với ca tử vong 20 phút, khiến SXHD trở thành bệnh nhiệt đới lưu hành tái xuất quan trọng kỷ 21 [2] Giám đốc tổ chức Y tế giới (WHO) bà Margaret Chan tuyên bố ngày 22 tháng năm 2016: …sự lây lan Zika, trỗi dậy Dengue báo động Chikungunya giá phải trả cho thất bại chiến lược lớn kiểm soát muỗi từ 1970, thất bại nguyên nhân cho virus từ muỗi lan mạnh tạo nên đe dọa cực lớn cho sức khỏe người dân toàn cầu… [3] Ở Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) xuất lần vào năm 1958 miền Bắc 1960 miền Nam Sau bệnh gây nên thành dịch lan rộng tới hết tỉnh nước; cao điểm năm 1969, 1977,1978,1980,1983, 1987, 1991 năm có dịch lớn Bệnh khơng tập trung vùng thành thị đông dân mà lan tới vùng nông thôn đồng bằng, trung du miền núi Vì tầm quan trọng vậy, việc nghiên cứu bệnh sốt Dengue nói chung véc tơ truyền bệnh nói riêng quan trọng Những nghiên cứu sinh học, sinh thái học Aedes trước Christophers tổng kết vào năm 1960 [4] Bên cạnh đặc điểm sinh học, sinh thái học, di truyền học vùng riêng biệt thiếu việc đề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu cho địa phương cụ thể [1] Hà Nội Thanh Hóa tỉnh trọng điểm SXHD nước Năm 2015, dịch SXHD ghi nhận khu vực miền Bắc với 16.913 ca mắc, 90% ca bệnh chủ yếu tập trung Hà Nội [5] Năm 2017, dịch sốt xuất huyết bùng phát khắp quận/huyện thành phố Hà Nội Tính tới tháng 10 năm 2017 tồn thành phố có 35,239 ca bệnh sốt xuất huyết, trường hợp tử vong 500 ổ dịch SXHD [6] Hiện có vacxin phòng bệnh SXHD, nhiên, sử dụng số quốc gia chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Do đó, diệt muỗi truyền bệnh biện pháp phòng chống tốt kiểm soát véc tơ hóa chất diệt trùng (HCDCT) [7] Xuất phát từ thực tế trên, với quan tâm Viện Sốt Rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố, tập tính sinh thái, độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng hiệu lực phòng chống muỗi Aedes Bình xịt NIMPE thực địa hẹp Hà Nội Thanh Hóa (2018-2020)” Với mục tiêu sau: Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính sinh thái, vai trò truyền bệnh muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số quận huyện Hà Nội Thanh Hóa Đánh giá độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu lực phòng chống muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus Bình xịt NIMPE số điểm nghiên cứu Thanh Hóa Hà Nội 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thành phần loài muỗi Ae aegypti Ae albopictus - Số điểm điều tra có Ae aegypti ?% - Số điểm điều tra có Ae albopictus ? % - Số điểm điều tra có Ae aegypti Ae albopictus ? % Phân bố muỗi Ae aegypti Ae albopictus Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa Hà Tĩnh, năm 2019 - 2020 - Muỗi Ae aegypti phân bố nhiều điểm điều tra - Muỗi Ae albopictus phân bố tập trung điểm điều tra Độ nhạy cảm muỗi Ae aegypti Ae albopictus với hóa chất diệt trùng bình xịt NIMPE Hà Nội Thanh Hóa Hiệu lực phòng chống Ae aegypti Ae Albopictus với bình xịt NIMPE Thanh Hóa 52 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Khuyến cáo người dân có ý thức phòng chống muỗi đốt sử dụng bình xịt NIMPE biện pháp bảo vệ cá nhân hàng ngày - Cần nghiên cứu chế kháng hóa chất diệt côn trùng khả truyền bệnh lồi có vai trò truyền bệnh tình hình điểm nghiên cứu - Tiếp tục mở rộng địa bàn nghiên cứu khu vực khác độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng lồi muỗi Aedes nói riêng Culicinae nói chung có vai trò dịch tễ Việt Nam để xây dựng kế hoạch phòng chống véc tơ phù hợp hiệu - Sử dụng biện pháp quản lý véc tơ tổng hợp phòng chống muỗi đặc biệt muỗi kháng hóa chất tập trung vào biện pháp quản lý môi trường sử dụng biện pháp sinh học phòng chống muỗi 53 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU T Từ ngày T đến ngày Tháng 6/2018- Thiết kế đề tài, lựa chọn Tháng 8/2018 Tháng 8/2018- đề tài Thông qua đề cương Tháng 12/2018 Tháng1/2019- nghiên cứu Tháng 3/2019 Tháng 4/2019Tháng 4/2021 Tháng 5/2021tháng 8/2021 Tháng 8/2022 Công việc thực Bảo vệ đề cương chi tiết Người thực NCS NCS NCS, cán hướng dẫn Xử lý số liệu thu thập khoa học NCS, cán hướng dẫn khoa học Viết luận án Báo cáo luận án NCS, cán hướng dẫn khoa học NCS, cán hướng dẫn khoa học 54 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - Xin hỗ trợ kinh phí từ sở đào tạo phần - Nghiên cứu sinh tự tức phần 55 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Tính khoa học: Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu có tính khoa học chuẩn mực áp dụng Việt Nam Thế giới: - Phương pháp nghiên cứu phương phap mô tả cắt ngang, so sánh, phân tích - Số liệu sử lý chuyên gia có kinh nghiệm phần mềm thống kê sinh học nên kết có độ xác độ tin cậy cao - Các kỹ thuât sử dụng nghiên cứu theo quy trình Who Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương ( SOPs) Tính đề tài: - Kỹ thuật thử nhạy cảm muỗi với hóa chất diệt trùng theo phương pháp chai CDC, 2010 đơn giản, nhanh kinh tế so với nhứng phương pháp khác Và lần sử dụng Việt Nam để tìm hiểu khả sử dụng thường quy đánh giá muỗi Nhạy – Kháng với hóa chất - Kỹ thuật đột biến gen liên quan đến kháng hóa chất ngã gục muỗi (Kdr resistance) cho phép xác định chế kháng để đề xuất giải pháp sử dụng hóa chất hợp lý, hiệu cơng tác phòng chống muỗi Aedes nói riêng trùng nói chung - Kỹ thuật xác định vai trò gây bệnh muỗi Aedes SHPT, xác định virus Dengue xác định virus Zika virus Chikungunya Tính khả thi đề tài: có tính khả thi thực tiễn cao vì: - Có kinh phí để thực đề tài - Có đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật đội ngũ cán khoa học có tay nghề cao, nhiệt tình tâm huyết thực đề tài (của viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương) TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện sốt rét - Kí sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2016), Côn trùng học, NXB Y học Hà Nội, Giáo trình giảng dạy sau đại học World Health Organization (2006), Dengue Net Global surveillance of dengue and dengue haemorrhagic fever (DHF), http://www.who.int/, 12/8/2007 http://www.who.int/dg/speeches/2016/zika-situation/en/ (15/6/2017) Halstead D D (1984) ‘Selective primary health care strategies for control of disease in the developing world.’ Rev Infect Dis., 6:251 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Linh, Phạm Đỗ Quyên cs (2016) Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue Hà Nội, 20002015, Y học thực hành, Tập XXVI(số 10 (183) ), 83 Sở Y tế Hà Nội (2017) Tình hình dịch bệnh tuần từ ngày 23/10/2017 đến 29/10/2017, , (13/11/2017) http://www.who.int/immunization/research/development/dengue_vacci nes/en/ (20/9/2018) Bộ môn sốt rét – ký sinh trùng côn trùng Học Viện Quân Y (2008), Ký sinh trùng trùng y học (giáo trình giảng dạy đại học), nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr 287- 315 Nguyễn Thị Duyên Hồ Viết Hiếu (2012), Một số đặc điểm loài véc tơ truyền bệnh (thuộc họ muỗi culicidea), http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn 10 Bộ môn sốt rét – ký sinh trùng côn trùng (2011), Thực hành ký sinh trùng côn trùng y học (giáo trình đại học), nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà nội, Tr 197- 203 11 Vũ Đức Hương (1997), Bảng định loại muỗi họ cukicidae đến giống bảng định loại muỗi aedes thường gặp Việt Nam, nhà xuất Y học, Viện sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương 12 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2008), Sinh học, sinh thái véc tơ, giám sát phòng chống, Lớp tập huấn phòng chống sốt xuất huyết, Hà Nội, 6/2008 13 Đỗ Thị Phương Bắc (2008), ‘Tìm hiểu số lượng số đặc điểm sinh học muỗi Aedes aegypti (linnae, 1762) ngoại thành Hà Nội’, Luận văn Thạc sỹ khoa sinh học, Trường đại học khoa học tự nhiên, đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Châu cs (2001), Phòng chống chủ động sốt xuất huyết Dengue thành phố Nha Trang, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, Nhà xuất Y học, tr 562-571 15 Vũ Trọng Dược (2010), ‘Khoảng cách phát tán tối đa muỗi trưởng thành Aedes aegypti Aedes albopictus khu vực thành thị’, http://www.nihe.org.vn/new-vn/chuong-trinh-phong-chong-sot-xuathuyet/1008/ (4.8.2013) 16 Phạm Văn Minh (2011), ‘Xây dựng đồ phân bố muỗi Aedes aegypti có vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue khủng bố sinh học’, luận văn tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y 17 Nguyễn Khắc Lực cs (2013), ‘Nghiên cứu số đặc điểm phân bố, tập tính sinh thái muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus khu vực Hà Nội’, Tạp chí y học thực hành 874 (6), Tr 31 – 34 18 Phạm Văn Minh cs (2012), ‘Phân bố muỗi Aedes aegypti số điểm nguy cao mắc sốt xuất huyết Dengue Hà nội năm 2011’, tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (3- 2012), Tr.73-79 19 Pritam Singh and R.F Moore (1985) ‘Handbook of insect rearing.’ Vol.11, Elsevier : -1 20 Cassie C Jansen, Nigel W Beebe (2010) The dengue vector Aedes aegypti: what comes next, Microbes and Infection, 12(4), 272-279 21 Ehrenberg, P J (2008), ‘Dengue Situation in the Western - Pacific Region’, Asia-Pacific dengue programme managers meeting, Singapore 5-9 May 2008 22 Kantachuvesiri A (2002), ‘Dengue haemorrhagic fever in Thai society’, Southeas Asian J Trop Med Public Heath, 33 (1), pp 56-67 23 Russell, R C., Webb, C E., Williams, C R & Ritchie, S A (2005), ‘Mark-release-recapture study to measure dispersal of the mosquito Aedes aegypti in Cairns, Queensland, Australia’, Med Vet Entomol, 19(4), pp 451-7 24 Vũ Đức Hương cs (1985), Đặc điểm sinh thái số loài muỗi Aedes truyền bệnh sốt xuất huyết miền Bắc Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Nhà xuất Y học, Tr 70 – 81 25 Vũ Đức Hương cs (2006), Kết điều tra bổ sung số muỗi, bọ gậy thành phần ổ bọ gậy Aedes aegypti Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng giai đoạn 2001 – 2005, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Nhà xuất Y học, Tr 225- 233 26 Vũ Trọng Dược (2015) Sự phân bố vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue hai loài Ae.aegypti Ae.albopictus Hà Nội, 2011-2013 27 Alongkotponlawat et al (2005), ‘Insecticide susceptibility of Aedes aegypti and Aedes albopictus across Thailand’, J Med Entomol, (5) 42, pp 821 – 825 28 Serpa L L., G R Monteiro Marques, A P de Lima, J C Voltolini, B Arduino Mde, G L Barbosa, et al (2014), ‘Study of the distribution and abundance of the eggs of Aedes aegypti and Aedes albopictus according to the habitat and meteorological variables, municipality of Sao Sebastiao, Sao Paulo State, Brazil’, Parasit Vectors, 6(1), pp 321 29 Urdaneta-Marquez L and A B Failloux (2010), ‘Population genetic structure of Aedes aegypti, the principal vector of Dengue viruses’, Infect Genet Evol, 11(2), pp 253-261 30 Vijayakumar K., T K Sudheesh Kumar, Z T Nujum, F Umarul and A Kuriakose (2014), ‘A study on container breeding mosquitoes with special reference to Aedes (Stegomyia) aegypti and Aedes albopictus in Thiruvananthapuram district, India’, J Vector Borne Dis, 51(1), pp 27-32 31 Zawani M K., H A Abu, A B Sazaly, S Y Zary and M N Darlina (2014), ‘Population genetic structure of Aedes albopictus in Penang, Malaysia’, Genet Mol Res, 13(4), pp 8184-8196 32 Nildimar A H et al (2006), ‘Preliminary data on the performance of Ades aegypti and Aedes albopictus immatures developing in water – filled tires in Rio de Janeiro’, Mem Inst Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, (101), pp 225 – 228 33 Lun Hsienchang et al (2007), ‘differential survival fo Aedes aegupti and Aedes albopictus (Diptera : Culicidae) larvae exposed to low temperaturesin Taiwan’, J Med Entomal, (44), pp 205 – 210 34 Benedict M Q R S Levine, W A Hawley and L P Lounibos (2007), ‘Spread of the tiger: global risk of invasion by the mosquito Aedes albopictus’, Vector Borne Zoonotic Dis, 7(1), pp 76-85 35 G Gratz N (2004), " ‘Critical review of the vector status of Aedes albopictus’, Med Vet Entomol, 18(3), pp 215-227 36 Pages F V Corbel and C Paupy (2006), ‘Aedes albopictus: chronical of a spreading vector’, Med Trop (Mars), 66(3), pp 226-228 37 Paupy C R Girod, M Salvan, F Rodhain and A B Failloux (2001), ‘Population structure of Aedes albopictus from La Reunion Island (Indian Ocean) with respect to susceptibility to a Dengue virus’, Heredity (Edinb), 87(3), pp 273-283 38 Brady O J., N Golding, D M Pigott, M U Kraemer, J P Messina, R C Reiner, Jr., et al (2014), ‘Global temperature constraints on Aedes aegypti and Ae albopictus persistence and competence for Dengue virus transmission’, Parasit Vectors, 7, pp 338 39 Linley J R (1989), ‘Comparative fine structure of the eggs of Aedes albopictus, Ae aegypti, and Ae bahamensis (Diptera: Culicidae)’, J Med Entomol, 26(6), pp 510-521 40 Kow C Y L L Koon and P F Yin (2001), ‘Detection of Dengue viruses in field caught male Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) in Singapore by típe-specific PCR’, J Med Entomol, 38(4), pp 475-479 41 Urdaneta L F Herrera, M Pernalete, N Zoghbi, Y Rubio-Palis, R Barrios, et al (2005), ‘Detection of Dengue viruses in field-caught Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) in Maracay, Aragua state, Venezuela by típe-specific polymerase chain reaction’, Infect Genet Evol, 5(2), pp 177-184 42 Garcia-Rejon J M A Lorono-Pino, J A Farfan-Ale, L Flores-Flores, E Del Pilar Rosado-Paredes, N Rivero-Cardenas, et al (2008), ‘Dengue virus-infected Aedes aegypti in the home environment’, Am J Trop Med Hyg, 79(6), pp 940-950 43 Kumari R K Kumar and L S Chauhan (2011), ‘First Dengue virus detection in Aedes albopictus from Delhi, India: its breeding ecology and role in Dengue transmission’, Trop Med Int Health, 16(8), pp 949954 44 Bara J J., T M Clark and S K Remold (2013), ‘Susceptibility of larval Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) to Dengue virus’, J Med Entomol, 50(1), pp 179-184 45 Chen C F P Y Shu, H J Teng, C L Su, J W Wu, J H Wang, et al (2010), ‘Screening of Dengue virus in field-caught Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) by one-step SYBR green-based reverse transcriptasepolymerase chain reaction assay during 2004-2007 in Southern Taiwan’, " Vector Borne Zoonotic Dis, 10(10), pp 10171025 46 Vazeille-Falcoz M L Mousson, F Rodhain, E Chungue and A B Failloux (1999), ‘Variation in oral susceptibility to Dengue típe virus of populations of Aedes aegypti from the islands of Tahiti and Moorea, French Polynesia’, Am J Trop Med Hyg, 60(2), pp 292-299 47 Alto B W., C T Smartt, D Shin, D Bettinardi, J Malicoate, S L Anderson, et al (2014), ‘Susceptibility of Florida Aedes aegypti and Aedes albopictus to Dengue viruses from Puerto Rico’, J Vector Ecol, 39(2), pp 406-413 48 Roslan M A., A Shafie, R Ngui, Y A Lim and W Y Sulaiman (2014), ‘Vertical infestation of the Dengue vectors Aedes aegypti and Aedes albopictus in apartments in Kuala Lumpur, Malaysia’, J Am Mosq Control Assoc, 29(4), pp 328336 49 Chan Rudnick A and Y C (1965), ‘Dengue Type Virus in Naturally Infected Aedes albopictus Mosquitoes in Singapore’, Science, 149(6), pp 638-639 50 Paupy C M Vazeille-Falcoz, L Mousson, F Rodhain and A B Failloux (2000), ‘Aedes aegypti in Tahiti and Moorea (French Polynesia): isoenzyme differentiation in the mosquito population according to human population density’, Am J Trop Med Hyg, 62(2), pp 217-224 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nam Vũ Sinh (1995), ‘Một số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phònng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Degue số địa phương miền Bắc Việt Nam’, Luận án PTS Y Dược, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Hà Nội, Bộ Y tế, pp 3-47 Vũ Sinh Nam Thị Ngọc Diệp, Hoàng Kim, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Tú Bìn Nguyễn Thị Liên (1990) (1990), "Tình hình muỗi Ae aegypti số địa phương Dự án SXHD khu vực Miền Bắc (1999-2012), ‘Tổng kết công tác ph ng chống sốt xuất huyết Dengue năm giai đoạn, 1999 - 2012’ Tiến Trần Văn (2003), ‘Nghiên cứu vai trò truyền bệnh SD/SXHD muỗi Aedes albopictus số thực địa Miền Bắc Việt Nam’, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp năm 2003 Trần Văn Tiến Vũ sinh Nam (1998), ‘Sốt Dengue/SXHD phòng chống vectơ Việt nam năm gần đây’, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, 8(2), pp 124125 Will Parks Linda Lloyd (2007), Hướng dẫn lập kế hoạch truyền thơng huy động cộng đồng phòng chống sốt xuất huyết, Bộ y tế dịch tài liệu Tổ chức Y tế giới, Geneve Lưu Thị Minh Châu (1987), Dùng phương pháp chẩn đoán huyết học để phát số đặc điểm bệnh SXHD phòng khám đa khoa Bạch Mai bệnh viện Hai Bà Trưng Hà Nội năm 1982 – 1984, Luận án PTS y học, viện VSDT Hà Nội Nguyễn Thị Hảo (1992), Chế tạo số sinh phẩm dùng cho kỹ thuật ‘Mac - ELISA’ chẩn đoán nhanh sớm bệnh sốt Dengue Việt Nam, Luận án PTS Y học, viện VSDT Hà Nội Nguyễn Thị Hảo CS (1992), ‘Sinh phẩm dùng để chẩn đoán bệnh sốt Dengue viêm não nhật bản’, Tạp chí VSPD, tập II(3), tr 88 Nguyễn Thị Thi Nga (1982), Theo dõi dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết Dengue phương pháp huyết học phường Cầu Dền quận Hai Bà Trưng Hà Nội Luận văn chuyên khoa cấp I- nội trú khoá VI, Hà Nội 61 Trương Uyên Ninh, Huỳnh Phương Liên (1991), ‘Huyết học sốt xuất huyết Dengue số tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 1990’, Tạp chí VSPD, tập I(2), 1991, tr 63 - 67 62 Tổ chức Y tế Thế giới (1987), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị phòng chống bệnh Dengue xuất huyết, Tài liệu tham khảo Dengue xuất huyết, Viện y học nhiệt đới, tr.1 - 25 63 Rudnick A (1966), ‘Dengue viruses isolated from mosquitoes in Singapore 1960 – 1961’, Bulletin WHO, pp.35 64 Umenai T., Suzuki (1988), ‘Review of Dengue fever/Dengue haemorrhagie fever situation in the Western Pacific Region in 1988’, Dengue Newsletter, 15, pp.21 - 24, 13 65 Bùi Đại (1961), Một số nhận xét sốt phát ban mùa hè 1960 vùng đồng Bắc bộ, Tạp chí YHVN số 2, tr.45 - 53 66 Bùi Đại (1992), Bệnh Dengue xuất huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội 67 Lê Mỵ Dung (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đốn sớm, tiên lượng, biến đổi điện tâm đồ sốc Dengue xuất huyết, Luận án PTS y học Học viện Quân y, Hà Nội 68 Đào Đình Đức, Lê Văn Thạch (1990), Chương trình phòng chống sốt xuất huyết Dengue, khoa Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr 308 322 69 Tổ chức Y tế Thế giới (1975), Hướng dẫn nguyên tắc kỹ thuật chẩn đoán, điều trị phòng chống bệnh Dengue, Viện SR - KST - CT Hà Nội 70 Gubler DJ (1997), Dengue haemorrhagic fever, WHO monograph India, pp.11-870 71 Rudnick A (1981), ‘Dengue fever and Dengue haemorrhagie fever and socialist of Viet Nam’, Dengue Newsletter WHO, Oct (7), pp.1 - 72 Đỗ Quang Hà, Trần Văn Tiến CS (1986), ‘Dịch Dengue xuất huyết Việt Nam từ năm 1975 đến 1983’, tạp chí YHVN, (1), tr 28 - 41 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Hoàng Thuỷ Nguyên, Trần Văn Tiến CS (1990), Phát phân bố Dengue xuất huyết viêm não nhật B theo vùng địa lí đặc trưng, sở điều tra yếu tố liên quan tần số mắc bệnh, dịch tễ huyết học với biến động véc tơ truyền bệnh, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, đề tài 64B 04-01, tr - 20 World Health Organization (1977), ‘Dengue haemorrhagic fever: Diagnosis, treatmen, prevention and control’, WHO’s bulletin, Geneve, pp.12-23; 34-66 Bộ y tế (1975), Sổ tay phòng chống dịch Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 121 - 150 Bộ y tế (1988), ‘Giám sát dịch tễ học bệnh sốt Dengue’, Tài liệu phòng chống trung gian truyền bệnh, Bộ y tế, Hà Nội 11/1988, tr.1 - 2, tr 31 – 35 Lương Bạch Vân, Lê Văn Sắc (1986), Đánh giá sử dụng ĐVP tiết chậm để diệt muỗi Aedes aegypti buồng thí nghiệm, Viện VSPD quân đội Simmon J S., John J.H., Reynolds F.H.N (1930), ‘Dengue fever transmission by Aedes albopictus (Skuse)’, Amer J Trop Med, (10), p.1721 Bộ y tế (1969), Sốt xuất huyết muỗi truyền Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo Hội đồng khoa học - Bộ y tế, tr.1- 21 Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (2002), Hướng dẫn giám sát Dengue phòng chống véc tơ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tổ chức Y tế Thế giới (1989), ‘Chương trình phòng chống Dengue xuất huyết Singapore’, Tài liệu tập huấn phòng chống trung gian truyền bệnh, Bộ Y tế 11/1989 Nguyễn Nhật Cảm (2010), Dịch tễ học phân tử kháng hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti truyền bệnh sốt xuất huyết số tỉnh, thành phố Việt Nam, 2006-2009, Luận án tiễn sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội 83 Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu phân bố, độ nhạy cảm véc tơ sốt rét đánh giá hiệu lực tẩm hoá chất với Anopheles epiroticus kháng hoá chất diệt côn trùng Việt Nam, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương 84 Trần Thanh Dương, Nguyễn Thị Thu Trang, Lê Trung Kiên, Hồ Đình Trung, Nguyễn Thị Phương, Bùi Thị Duyên, Hà Thị Lợi, Vũ Mạnh Hùng, Đoàn Minh Khiết, Nguyễn Dương Hải, (2015) ‘Đánh giá hiệu lực diệt muỗi bình xịt diệt trùng Nimpe hương chanh phòng thí nghiệm.’ , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh kí sinh trùng, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương, số 3, ISSN 0868 - 3735 85 Trường Cán quản lý Y tế (1997), Các nguyên lý dịch tễ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 132-166 86 Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19 tháng 09 năm 2014 việc ban hành Hướng dẫn giám sát phòng chống sốt xuất huyết Dengue ... tiến hành đề tài: Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính sinh thái, độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng hiệu lực phòng chống muỗi Aedes Bình xịt NIMPE thực địa hẹp Hà Nội Thanh Hóa (2018-2020) ... THÁI, ĐỘ NHẠY CẢM VỚI HĨA CHẤT HIỆT CƠN TRÙNG VÀ HIỆU LỰC PHỊNG CHỐNG MUỖI AEDES CỦA BÌNH XỊT NIMPE TẠI THỰC ĐỊA HẸP Ở HÀ NỘI VÀ THANH HÓA, NĂM (2018-2020) Chuyên ngành : Côn trùng học Mã số : 942.01.06... Nội Thanh Hóa 47 3.2 Độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng bình xịt NIMPE muỗi Ae.aegypti Ae.albopictus Hà Nội Thanh Hóa .49 3.3 Hiệu lực phòng chống muỗi Aedes aegypti Ae.albopictus Bình xịt

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Hình thể muỗi Aedes

  • 1.1.2. Vòng đời của muỗi Aedes

  • 1.2.1. Đặc điểm phân bố của muỗi Aedes

  • 1.2.2. Phân bố muỗi Aedes trên thế giới

  • 1.2.3. Sự phân bố của muỗi Aedes ở Việt Nam

  • 1.3.1. Tập tính sinh sản

  • 1.3.2. Tập tính hút máu và trú đậu của muỗi Aedes

  • 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới vai trò truyền bệnh của muỗi Ae. aegypti

  • 1.4.2. Các nghiên cứu về vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Aedes tại Việt Nam

  • 1.5.1. Tình hình sử dụng hóa chất diệt công trùng, tính kháng và cơ chế kháng của muỗi với hóa chất diệt côn trùng

  • 1.5.2. Bình xịt hương chanh NIMPE

  • Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính sinh thái, vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus tại một số quận huyện ở Hà Nội và Thanh Hóa.

    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

    • 2.1.3. Địa điểm:

    • 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.1.5. Các chỉ số đánh giá

    • 2.1.6. Thu thập số liệu:

    • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2.3. Thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan