Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc y học cổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở hà nội 6 tháng đầu năm 2013

73 183 0
Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc y học cổ truyền tại một số cơ sở khám chữa bệnh ở hà nội 6 tháng đầu năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền (YHCT) đóng vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe (CSSK) người dân Và đại hội toàn giới YHCT lần tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Bắc Kinh (11/2008) đưa “tuyên bố Bắc Kinh” kêu gọi quốc gia thành viên WHO bên liên quan khác thực bước để đưa YHCT vào hệ thống y tế quốc gia, thúc đẩy việc sử dụng YHCT an tồn hiệu [1] Tun bố mang tính bước ngoặt, công nhận YHCT lĩnh vực Y tế toàn cầu Thực tế cho thấy không phương Đông mà nước phương Tây Mỹ, Anh, Đức YHCT phát triển Hiện nay, 80% bác sĩ Đức kê đơn thuốc có nguồn gốc từ thực vật [2], 158 triệu người trưởng thành Mỹ sử dụng thuốc YHCT [3], Việt Nam nước có truyền thống sử dụng thuốc YHCT lâu đời Sau giải phóng Đảng Chính Phủ quan tâm tới phát triển kết hợp hai y học Chỉ thị 03/BYT ngày 1/3/1996 nêu: “Phát triển sử dụng thuốc YHCT phương pháp không dùng thuốc YHCT y tế sở cộng đồng mục tiêu chiến lược ngành thập kỷ tới để bảo vệ sức khoẻ nhân dân” Trong định 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 đề mục tiêu phát triển Y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020: “ …hiện đại hóa phát triển mạnh y, dược cổ truyền bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân…” [4] Thuốc YHCT đóng vai trò quan trọng hoạt động YHCT Theo Vụ Y Dược cổ truyền (2009), trung bình nước sử dụng 60000 dược liệu/năm Trong đó: 12000 (20%) khai thác tự nhiên, 16000 (26,5%) từ trồng trọt, 32000 (53,5%) nhập theo đường tiểu ngạch [5], [6] Tuy nhiên, nguồn dược liệu phần lớn nhập (hơn 80%), nhiều loại dược liệu nhập khơng rõ nguồn gốc, khơng rõ tính chất Việc sản xuất dược liệu nước diễn tự phát, khơng có quy hoạch, nhiều sở trồng sử dụng hố chất, thuốc bảo vệ thực vật trái quy định làm ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu Tình trạng dùng lưu huỳnh để bảo quản dược liệu mức sở kinh doanh Trên thị trường trơi loại thuốc Đơng dược giả, thuốc Đơng dược có lẫn thuốc Tân dược… đe dọa sức khoẻ người dân [7], [8] Trước tình hình ngày 24 tháng 02 năm 2012 Bộ Y tế thị 03/CT – BYT tăng cường quản lý cung ứng, sử dụng dược liệu, thuốc Đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh YHCT [9] Hà Nội thành phố đông dân thứ nước, nơi tập trung nhiều Bệnh viện đầu ngành lĩnh vực YHCT, nhu cầu tình hình sử dụng YHCT lớn, đặc biệt thuốc YHCT Trong bối cảnh nhiều bất cập thiếu thông tin thuốc cổ truyền (TCT), việc tiến hành đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn cung ứng TCT sở khám chữa bệnh thành phố nhằm góp phần nâng cao kiến thức việc xác định nguồn gốc, chế biến bảo quản dược liệu, tăng cường hiệu phòng điều trị YHCT cần thiết Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc Y học cổ truyền số sở khám chữa bệnh Hà Nội tháng đầu năm 2013 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền sở tháng đầu năm 2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuốc cổ truyền giới Thuốc cổ truyền vị thuốc, chế phẩm thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khống vật, có tác dụng điều trị hay có lợi cho sức khoẻ người sử dụng từ lâu đời nước ta hay giới [10] Quỹ thiên nhiên giới ước tính giới có khoảng 250000 270000 lồi thực vật bậc cao có mạch có 35000 - 70000 lồi sử dụng làm thuốc chữa bệnh Các nước có kinh nghiệm sử dụng YHCT lâu đời ln coi trọng khuyến khích phát triển, sử dụng YHCT công tác CSSKBĐ cho nhân dân Theo báo cáo tổ chức y tế giới, tính đến năm 1995 tổng số 50% số người giới CSSK có tới 80% chăm sóc YHCT Còn theo báo cáo năm 2008 WHO: Châu Á Châu Phi có đến 80% dân số phụ thuộc vào YHCT để chăm sóc sức khỏe ban đầu[11] Điều nói lên tin cậy người dân YHCT [12] Ở khu vực Đông Nam Á nước như: Indonesia, Malaysia, đặc biệt Thái Lan nước có truyền thống sử dụng YHCT Năm 1980 sau nhận sai lầm coi trọng phát triển YHHĐ mức phủ ngành y tế Thái Lan có sách hữu hiệu nhằm khơi phục lại YHCT Thiết lập sách phát triển thuốc thảo mộc phạm vi toàn quốc Để hỗ trợ cho việc phát triển thuốc thảo mộc, Thái Lan tiến hành điều tra thuốc, nghiên cứu dược học, y xã hội học đồng thời triển khai thành lập trung tâm YHCT tỉnh Từng bước đưa YHCT vào hệ thống y tế quốc gia phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân [13] Ở Trung Quốc, từ thời Tây Chu (năm 1066 - 771 trước công nguyên) có thầy thuốc chuyên nghiệp Ngày nay, thuốc cổ truyền đóng vai trò quan trọng y học Trung Quốc Việc sử dụng y dược cổ truyền thể chế văn pháp luật nhà nước Trong coi trọng việc sử dụng y dược cổ truyền cho vấn đề CSSK cộng đồng Tại Trung Quốc có tới 11146 lồi tổng số 25000 lồi dùng làm thuốc giới Bên cạnh nguồn thuốc cổ truyền Trung Quốc có nguồn thuốc dân tộc địa Hai nguồn dược liệu sử dụng CSSK, làm mỹ phẩm, thực phẩm chức Trung Quốc nước xuất lớn sang nước thuộc Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương Châu Úc Các chất taxon, gingko hay dịch chiết từ Nhân sâm, Tam thất mặt hàng xuất mạnh Trung Quốc [14] Ở Ấn Độ, từ năm 1940 có sách quốc gia Y học cổ truyền Luật điều lệ ban hành từ năm cập nhật dần năm 1964, 1970, 1982 YHCT Ấn Độ xem di sản văn hoá Hiện nay, người ta chia YHCT Ấn Độ nhiều trường phái sở khác biệt quan niệm, lý luận thực hành: Ayurveda, Yoga, Unani, Siddha Nhà nước quan tâm tới bảo tồn phát triển nguồn dược liệu Tính đến năm 2008 Ấn Độ có khoảng 8000 lồi dùng làm thuốc, nhiều thuốc quý phát ghi vào sách đỏ Có 30 vùng trồng bảo tồn nguồn gen thuốc Năm 1993, nhà nước có dự án lớn như: Khoanh vùng dược liệu, có vùng trồng lưu trữ nguồn dược liệu, tuyên truyền giáo dục YHCT tớí thơn hướng hoạt động tới cộng đồng [15] Nhật Bản nước có YHCT lâu đời sử dụng rộng rãi từ trước chiến tranh giới thứ Được xem nước dùng thuốc cổ truyền cao giới Chính phủ Nhật Bản ban hành luật thuốc cổ truyền từ năm 1950 Ước tính 95% Kampo (Thuốc dân gian Nhật Bản kết hợp thuốc cổ truyền Trung Quốc) dạng bào chế tiện lợi xem thuốc phải kê đơn Hiện có 147 thuốc Kampo đưa vào danh mục thuốc kê đơn nước [16], [17] Thuốc YHCT khơng có ý nghĩa nước phát triển mà nước công nghiệp phát triển YHCT bước khẳng định vị vai trò chăm sóc sức khoẻ người dân Ở Châu Âu, Bắc Mỹ nước công nghiệp khác, 50% dân số sử dụng YHCT lần Ở Mỹ ước tính 158 triệu người thường xuyên sử dụng thuốc cổ truyền Ở Đức có tới 80% dân số sử dụng thuốc thảo dược Theo báo cáo WHO tổng số tiền chi phí cho YHCT năm giới đạt tỷ đôla số ngày gia tăng [18], [19] Trong chiến lược phát triển YHCT năm 2002 - 2005 tổ chức Y tế giới khẳng định vai trò, giá trị YHCT chủ trương đa dạng hố hình thức cung cấp dịch vụ YHCT Trên giới nay, đại dịch HIV/AIDS diễn biến cách phức tạp, số bệnh nhân mắc bệnh ngày nhiều Trong loại thuốc có khả ngăn chặn bệnh lại có giá thành cao Do vậy, YHCT lựa chọn hàng đầu tính an tồn, rẻ tiền tiện lợi Người ta ước tính Sanfrancisco, London, Nam Phi…có tới 75% người mắc HIV/AIDS dùng YHCT phương thức tăng cường lượng, kích thích tiêu hố [19] Nhìn chung, nhiều nước giới quan tâm tới phát triển sử dụng YHCT việc CSSK người dân, đồng thời coi yếu tố then chốt CSSKBĐ nước 1.2 Tình hình cung ứng sử dụng thuốc cổ truyền Việt Nam 1.2.1 Vài nét lịch sử thuốc YHCT Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên biết đến quốc gia có độ đa dạng sinh học cao, có nguồn tài nguyên thuốc phong phú có truyền thống sử dụng YHCT lâu đời Lịch sử phát triển YHCT Việt Nam kéo dài hàng ngàn năm gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Từ thời Vua Hùng, nhân dân Việt nam biết dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, thực vật, động vật, khống vật để phòng chữa bệnh Qua nhiều hệ đúc rút kinh nghiệm kết hợp với giao lưu văn hoá Trung Quốc, hệ thống lý luận Y học cổ truyền nước ta ngày hoàn thiện [20] Vào thời nhà Trần (1225 - 1399) xuất lương y tiếng Tuệ Tĩnh Ông nhân dân ta suy tôn vị “Thánh thuốc Nam”, người đặt móng cho ngành thuốc Nam hai phương diện thực tiễn lý thuyết [21], [22] Dưới thời nhà Lê, có Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1724 1791), đại danh y nước ta kỷ XVIII Ơng ln thận trọng, chu đáo, tận tình cứu chữa người bệnh Hải Thượng Lãn Ông tổng hợp thành tựu y học phương Đông đến kỷ XVIII, áp dụng sáng tạo vào điều kiện thiên nhiên bệnh tật nước ta Tổng kết hoàn chỉnh lý luận phương pháp chữa bệnh thành sách “Hải thượng y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập 66 Bộ sách coi Bách khoa toàn thư y học cổ truyền Việt Nam [10] Từ cách mạng tháng Tám thành công, chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới YHCT, tạo điều kiện cho YHCT phát triển Ngày 27/2/1955 hội nghị cán y tế, Bác Hồ gửi thư cho ngành y tế Trong thư bác viết: “ Y học phải dựa nguyên tắc: dân tộc, khoa hoc, đại chúng Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu chữa bệnh thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô, nên trọng phối hợp nghiên cứu thuốc đông thuốc tây” Năm 1957 hội đơng y thành lập với mục đích đoàn kết giới lương y người hành nghề y dược cổ truyền, phát sở YHCT, tạo điều kiện kết hợp YHCT với YHHĐ Năm 2005, danh mục thuốc chủ yếu YHCT ban hành với 94 chế phẩm thuốc YHCT, 30 thuốc trồng vườn thuốc mẫu Danh mục 96 thuốc Nam phân theo nhóm bệnh 215 vị thuốc Cũng năm điều tra khảo sát có 3948 loài thực vật, 408 loài động vật, 75 loài khống vật, 52 lồi tảo có Việt Nam sử dụng làm thuốc [23] Tháng 2/2008, Bộ y tế ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh với 98 loại chế phẩm 237 vị thuốc [24] Chính sách quốc gia thuốc chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2010 đặt vấn đề phát triển dược liệu, xác định kế hoạch nhiệm vụ phát triển nguồn dược liệu, xác định vùng nuôi trồng làm thuốc Kết hợp trồng rừng với trồng làm thuốc Xây dựng vườn quốc gia thuốc Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia dược liệu [25] Mục tiêu, nhiệm vụ công tác YDHCT Việt Nam khoảng 1999 – 2020 là: “Nâng cao phát triển kỹ năng, kỹ thuật YHCT sở giữ vững phát huy sắc dân tộc YHCT, kết hợp tinh hoa YDHCT Việt Nam với YDHHĐ để hội nhập với phát triển YDHCT nước giới” [26], [27] 1.2.2 Tình hình cung ứng sử dụng thuốc cổ truyền Việt Nam Hiện nay, thuốc YHCT sử dụng Việt Nam theo Luật Dược số 34/2005/QH11 ban hành kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI ngày 14 tháng năm 2005 thơng tư số 49/2011/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30 tháng 12 năm 2011 hiểu [28], [29]: - Thuốc đông y : thuốc từ dược liệu, bào chế theo lý luận phương pháp y học cổ truyền nước phương Đông - Các vị thuốc y học cổ truyền: dược liệu sơ chế, phức chế theo lý luận phương pháp y học cổ truyền Và chế biến trình làm thay đổi chất lượng dược liệu thô thành vị thuốc chế biến theo nguyên lý y học cổ truyền, bao gồm giai đoạn chính: sơ chế phức chế Theo hiểu hình thức TCT dù chế biến chưa sử dụng để kê đơn xếp vào nhóm dược liệu Các dược liệu dạng nguyên thủy ban đầu sau khai thác, thu hoạch sơ chế qua, thái phiến phơi khô… để tiện bảo quản vận chuyển Khi đến CSKCB YHCT, dược liệu muốn thành thuốc sử dụng kê đơn cần trình chế biến theo nguyên tắc Các thuốc gọi vị thuốc Tóm lại, dược liệu TCT chưa sử dụng ln, vị thuốc TCT sử dụng ln để kê đơn điều trị Về tiêu chuẩn chất lượng thuốc thuốc YHCT, quy định rõ dược điển Việt Nam IV (2010) số lượng vị thuốc phép dùng chất lượng vị thuốc Quyết định số 3759/QĐ - BYT ngày tháng 10 năm 2010 Bộ Y tế quy định việc: “Ban hành phương pháp chế biến bảo quản chất lượng 85 vị thuốc đông y” Chỉ thị 03/CT BYT ngày 24 tháng năm 2012 về: “Tăng cường quản lý cung ứng, sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh công lập” Chúng xem sở pháp lý cho quan y tế đánh giá kiểm tra [9], [30], [31] Phần lớn CSKCB tự chế biến đươc vị thuốc theo phương pháp YHCT Trong đơn vị Viện Y dược học dân tộc Thành Phố Hồ Chí Minh thực chế biến 250/250 vị thuốc chiếm tỷ lệ 100% tổng số vị thuốc sử dụng Viện, tiếp đến bệnh viện YHCT Thành Phố Hồ Chí Minh 214/267 vị chiếm 80% Tuy nhiên có số bệnh viện chưa thực chế biến vị thuốc bệnh viên Quảng Nam, Phú Thọ, Đồng Nai, Quảng Bình, Hà Giang bệnh viện thành lập Bình Phước Một số vị thuốc chế biến phức tạp, số lượng sử dụng không nhiều bệnh viện không chế biến Phụ tử… [7] Đối với chế phẩm thuốc: Các Bệnh viện YHCT sản xuất số chế phẩm không nhiều phần đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện, chế phẩm bệnh viện sản xuất có xuất xứ từ thuốc cổ phương, thuốc nghiệm phương sử dụng có hiệu cao lâm sàng nhiều năm số thuốc sản phẩm đề tài nghiên cứu Số lượng chế phẩm YHCT sản xuất bệnh viện phụ thuộc quy mô khoa dược bệnh viện Viện Y dược học dân tộc Thành Phố Hồ Chí Minh sản xuất 52 chế phẩm, Bệnh viện YHCT Trung ương 37 chế phẩm, số lượng chế phẩm sản xuất bệnh viện thay đổi tùy 10 theo nhu cầu sử dụng bệnh viện, số bệnh viện không sản xuất chế phẩm Bệnh viện YHCT tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện YHCT tỉnh Lạng Sơn, Bệnh viện YHCT tỉnh Đồng Nai,… Các dạng chế phẩm là: Thuốc hồn, cồn xoa bóp, chè thuốc, bột thuốc, cốm thuốc, viên nang, viên nén, thuốc nước, cao dán…[7] Về trang thiết bị phục vụ chế biến thuốc: Đa số sở có trang thiết bị sản xuất thuốc dạng truyền thống như: dao cầu, máy thái dược liệu, làm thuốc tễ lăn tay,… Hoặc trang thiết bị sản xuất dạng chế phẩm YHCT theo hướng đại hóa hệ thống máy sắc thuốc, máy đóng gói chè tan, chè túi lọc, máy đóng nang, máy dập viên, máy ép vỉ… Ngồi số bệnh viện, viện có trang thiết bị, máy móc phục vụ cho kiểm nghiệm hóa lý vi sinh cho chế phẩm YHCT Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Viện Y dược học dân tộc Thành Phố Hồ Chí Minh Trong nhiều Bệnh viện YHCT bệnh viện thành lập, trang thiết bị sản xuất lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc sử dụng bệnh viện [7] Hiện nay, chế biến thuốc cổ truyền CSKCB gặp nhiều khó khăn: sở hạ tầng chưa đáp ứng để sản xuất thuốc theo quy tắc chiều, trang thiết bị có chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu chế biến dược liệu, nên việc chế biến thuốc phiến chủ yếu theo phương pháp thủ công; nhân lực cán dược YHCT thiếu số lượng, yếu chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu chế biến sản xuất thuốc bệnh viện Bên cạnh đó, số khó khăn khác kinh phí dành cho ngành y tế thấp, đặc biệt YHCT; việc toán bảo hiểm y tế Bệnh viện YHCT gặp nhiều khó khăn số thuốc không nằm danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu bệnh viện sử dụng cho người bệnh khơng tốn, số thuốc bệnh viện sản xuất khơng tính đủ chi phí làm thành chế phẩm [7] 59 phát rối loạn giấc ngủ dùng thuốc YHCT, dừng thay đổi thuốc triệu chứng khơng xuất Có thể nói CSKCB YHCT nghiên cứu kiểm tra giám sát chặt chẽ, thường xuyên chất lượng thuốc mua, sơ chế, bào chế, bảo quản vị thuốc, cộng với đội ngũ thầy thuốc YHCT đào tạo qui, sử dụng thuốc YHCT theo qui định TCT an toàn 60 KẾT LUẬN Thực trạng cung ứng thuốc Y học cổ truyền số sở khám chữa bệnh Hà Nội tháng đầu năm 2013 - 100% CSKCB chọn nhà cung ứng TCT theo hình thức đấu thầu rộng rãi Có sở (11,1%) sử dụng thêm hình thức mua sắm trực tiếp - Các nhà cung ứng TCT đáp ứng đầy đủ chủng loại dược liệu, vị thuốc cho 100% CSKCB 27,8% CSKCB chưa cung ứng dược liệu, vị thuốc có chất lượng mong muốn - Trung bình CSKCB có 2,11 ± 1,02 nhà cung ứng TCT cho mình, gồm 1,06 ± 0,87 cơng ty cổ phần nhà nước 1,06 ± 0,94 công ty tư nhân - Các CSKCB sử dụng 34.302.728.000 VNĐ mua dược liệu 13.823.841.000 VNĐ mua vị thuốc - 100% CSKCB kiểm tra cảm quan, 83,3% sử dụng phiếu kiểm nghiệm thuốc 61,1% thông tin nguồn gốc nhà cung ứng cung cấp Có 16,7% sở có kiểm tra định tính, 22,2% sở có kiểm tra định lượng - Các nhà cung ứng TCT cung ứng trung bình 147,1 ±14,8 dược liệu, vị thuốc cho CSKCB 2.Thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền sở tháng đầu năm 2013 - Các CSKCB sử dụng 144,4 ± 38,1 loại dược liệu, vị thuốc danh mục thuốc thiết yếu sử dụng thêm 13 dược liệu, vị thuốc danh mục - Các CSKCB sử dụng trung bình 66,4 ± 10,4 dược liệu, vị thuốc Nam 80,2 ± 6,3 dược liệu, vị thuốc Bắc 61 - 7,3% – 74,6% chủng loại dược liệu, vị thuốc sở sử dụng sản xuất chế phẩm - Trung bình CSKCB dùng 18,4 ± 22,4 loại chế phẩm - Các chế phẩm có nguồn gốc nước sử dụng từ 38,1% – 100% 16 CSKCB - Các CSKCB sử dụng 140219 kg dược liệu vị thuốc - Số loại dược liệu, vị thuốc có tần suất dùng nhiều >90% 35 loại với tổng khối lượng sử dụng chiếm 62,4% tổng khối lượng thuốc sử dụng - Khơng có sở gặp phản ứng có hại nặng nề 62 KIẾN NGHỊ Dựa kết thu được, nhằm nâng cao hiệu sử dụng TCT CSKCB xin đưa số kiến nghị: Xây dựng kế hoạch kiểm nghiệm TCT đầu vào CSKCB Sát nhập tổ TCT vào khoa YHCT bệnh viện đa khoa, tăng cường nguồn cung ứng dược liệu, tổ chức sơ chế bào chế Lập danh mục dược liệu, vị thuốc có tần suất sử dụng nhiều để tập trung kiểm tra chất lượng Bộ Y tế điều chỉnh danh mục thuốc YHCT thiết yếu cho phù hợp với thực tế, tăng cường sử dụng nguồn thuốc Nam 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2008), “Beijing Declaration”, http://www.who.int/medicines/areas/traditional/congress/beijing_declaration/ en/index.html, truy cập ngày 09 tháng 02 năm 2013 Lê Văn Truyền (1997), “Một số vấn đề thuốc”, Thông tin Y học cổ truyền số 88, tr 4-8 WHO (2000), Devolopment of National policy on Traditional Medecine, pp – 10 Bộ Y tế (2011), Tổng kết sách quốc gia y dược cổ truyền 2003 – 2010, triển khai kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội, tr 16, 21, 23 Đinh Quang Huy (2011), Khảo sát thực trạng vị thuốc bổ Bệnh Viện Y học cổ truyền Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Giảng (2009), “Tình hình thuốc đông dược thị trường nay”, Tài liệu tập huấn thực trạng phương pháp kiểm định chất lượng thuốc y học cổ truyền Nguyễn Văn Yên (2011), “Tăng cường quản lý cung ứng đảm bảo chất lượng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh y học cổ truyền”, Hội nghị tăng cường chất lượng Đà lạt năm 2011 Bộ Y Tế (2007), Tài liệu hội nghị đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền sở khám chữa bệnh, tr 3-20 64 Bộ Y Tế (2012), Chỉ thị 03/CT – BYT ngày 24 tháng năm 2012 “Tăng cường quản lý cung ứng, sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh YHCT” 10 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr – 11 11 WHO (2008), “tradional medicine”, fact sheet N134 – december 2008 12 Xiaorui Zhang (1996), “Traditional Medicine and WHO”, World health – 49th Year, N02, pp – 13 Đặng Thị Phúc (2002), Thực trạng sử dụng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Panee Sirisa (2008), “Traditional Medicine in Thailand”, Journal of Health Science, Chiang Mai University, Thailand, p15-16 15 M R Ravi Kumar (2008), In - situ Conservation of Medicine Plants in Scuthern India, p – 16 Katsutoshi Terasana,“Current topics of Kampo Medicine in Japan”, The 2nd world Integrative Medicine Congress Abstracts, p 75 - 76 17 WHO (2005), “National Policy on Traditional medicine and regulation of Herbal medicine”, Who Western Pacific Region 18 Chung - Guo Chang (2002), “Development strategies and Prosprets for Chinese Medicine”, The 2nd World Integrative Medicine Congress Abstracts, p 121 – 122 19 Who (2003), “Traditional medicine”, fact sheet N0 134, p 11- 12 20 Ngô Văn Thông (2000), “Bản chất phát triển ngành đông dược thuốc Nam dân tộc”, Thông tin Y học cổ truyền số 101 21 Đào Ngọc Phong, Nguyễn Văn Tường, Ngô Văn Tường cộng (2001), “Những thay đổi ngành y tế thời kỳ đổi Việt Nam 65 (1987-1998)”, Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công hiệu quả, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 135-154 22 Tuệ Tĩnh toàn tập (2002), Hội Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, tr 4-5 23 Nguyễn Văn Lợi (2007), “Công tác quản lý nhà nước dược liệu, thuốc đơng dược, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ”, Tài liệu hội nghị đánh giá tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền sở khám chữa bệnh 24 Bộ Y Tế (2008), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh 25 Bộ Y Tế (2003), Quyết định số 222/2003/Qđ – TTg ngày tháng 11 năm 2003 “Chiến lược phát triển Y Dược học cổ truyền giai đoạn đến năm 2010” 26 Bộ y tế, Vụ y dược học cổ truyền (2010), “Báo cáo thực trạng chất lượng dược liệu thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thị trường biện pháp quản lý”, Tài liệu hội nghị tổng kết công tác y dược cổ truyền năm 2009 phương hướng công tác năm 2010 27 Cục quản lý Dược Việt Nam (2011), “Công tác quản lý dược liệu, thuốc từ dược liệu, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp”, Hội nghị tăng cường chất lượng Đà lạt năm 2011 28 Quốc hội (2005), “Luật dược”, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn %20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18146, truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2013 29 Bộ Y tế (2011), “Thông tư ban hành hướng dẫn áp dụng tỷ lệ hư hao vị thuốc y học cổ truyền chế biến, bảo quản cân chia”, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php 66 %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27599, truy cập ngày 20 tháng 02 năm 2013 30 Bộ Y Tế (2010), Quyết định 3759/QĐ – BYT ngày tháng 10 năm 2010 việc “Ban hành phương pháp chế biến bảo đảm chất lượng 85 vị thuốc đông y” 31 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 685686, tr 705-706, tr 802 – 803, tr 855 – 856, tr 882 - 890 32 Sở Y Tế Hà Nội (2008), “Báo cáo đánh giá công tác kiểm tra hành nghề y dược tư nhân năm 2007” Số 02/2008/BC/TKTHNYDTN tháng 2/2008 33 Tổng Cục Thống kê (2013), Niên Giám thống kê 2012, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, tr 17 34 Bộ Y Tế, Cục quản lý dược (2005), “Một số vấn đề liên quan đến thuốc cổ truyền”, Tài liệu hội nghị phát triển đơng dược sách liên quan, tr 58-61 35 Nguyễn Vũ Úy (2008), Thực trạng cung cấp sử dụng Đông dược sở hành nghề Y dược cổ truyền tư nhân địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Thị Do Cam (2009), Khảo sát thực trạng sử dụng chế biến thuốc cổ truyền sở khám chữa bệnh công lập Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Khảo sát thực trạng chất lượng hai vị thuốc thỏ ty tử ý dĩ số sở y học cổ truyền Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 38 Bộ Y tế (1997), Thông tư số 02/1997/BYT-TT ngày 28 tháng 02 năm 1997 Bộ trưởng Bộ Y tế “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Khoa Y học cổ truyền Viện, Bệnh viện Y học đại” 67 39 Bộ Y tế (2008), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg ngày 31/11/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách Quốc gia Y dược cổ truyền đến năm 2010 trọng tâm công tác năm 2009-2010, Hà Nội tr 109 – 115 40 Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), “Thơng tư liên tịch hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế”, http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn %20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27647, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013 41 Bộ Y tế (2010), “Thông tư ban hành Danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=96677, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013 42 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Thực trạng cung cấp dịch vụ Y học cổ truyền Bệnh viện YHCT tỉnh Hà Nam năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 39 43 Trần Thị Thu Trang (2006), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc cổ truyền số sở khám chữa bệnh YHCT Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, tr 32 68 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Thuốc cổ truyền giới .3 1.2 Tình hình cung ứng sử dụng thuốc cổ truyền Việt Nam .6 1.2.1 Vài nét lịch sử thuốc YHCT Việt Nam 1.2.2 Tình hình cung ứng sử dụng thuốc cổ truyền Việt Nam 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu Hà Nội 12 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu cung ứng sử dụng thuốc YHCT 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu .16 2.1.1 Các sở khám chữa bệnh 16 2.1.2 Cán quản lý công tác thuốc cổ truyền .16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.2.3 Các số biến số nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.4 Thời gian nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp khống chế sai số 19 2.6 Xử lý số liệu 19 2.7 Đạo đức nghiên cứu 19 CHUƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thực trạng cung ứng thuốc YHCT sở nghiên cứu .21 69 3.1.1 Mơ hình tổ chức phận thuốc cổ truyền sở nghiên cứu 21 3.1.2 Hình thức đấu thầu dược liệu, vị thuốc YHCT .22 3.1.3 Nguồn cung ứng thuốc cổ truyền 22 3.1.4 Kinh phí dành cho mua dược liệu, vị thuốc YHCT 25 3.1.5 Kiểm tra chất lượng nguồn cung ứng dược liệu, vị thuốc 26 3.1.6 Số lượng dược liệu, vị thuốc cung ứng sở 27 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc YHCT sở nghiên cứu .28 3.2.1 Sử dụng dược liệu, vị thuốc CSKCB 28 3.2.2 Các chế phẩm thuốc có nguồn gốc YHCT sử dụng CSKCB 33 3.2.3 Lưu lượng sử dụng thuốc YHCT sở .36 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng cung ứng thuốc Y học cổ truyền số sở khám chữa bệnh Hà Nội năm 2013 41 4.1.1 Về mơ hình tổ chức quản lý thuốc cổ truyền sở nghiên cứu 41 4.1.2 Các hình thức mua dược liệu vị thuốc YHCT 42 4.1.3 Nguồn cung ứng thuốc cổ truyền 43 4.1.4 Kinh phí dự kiến cho nhập dược liệu, vị thuốc YHCT 45 4.1.5 Kiểm tra chất lượng nguồn cung ứng TCT CSKCB 46 4.1.6 Số loại dược liệu vị thuốc cung ứng .48 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền sở 49 4.2.1 Các dược liệu, vị thuốc sử dụng CSKCB 49 4.2.2 Các chế phẩm thuốc có nguồn gốc YHCT sử dụng CSKCB 52 4.2.3 Lưu lượng sử dụng dược liệu, vị thuốc CSKCB .54 70 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSKCB : Cơ sở khám chữa bệnh CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu DĐVN IV : Dược điển Việt Nam IV SKLM : Sắc ký lớp mỏng TCT : Thuốc cổ truyền TCYTTG : Tổ chức y tế giới YDHCT : Y dược học cổ truyền YDHHĐ : Y dược học đại YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại 73 ... điều trị YHCT cần thiết Do v y, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng cung ứng thuốc Y học cổ truyền số sở khám chữa bệnh Hà Nội tháng đầu năm 2013 Khảo sát thực trạng. .. thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền sở tháng đầu năm 2013 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuốc cổ truyền giới Thuốc cổ truyền vị thuốc, chế phẩm thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật,... thạc sĩ y học Nguyễn Vũ y (2008) nghiên cứu: Thực trạng cấp sử dụng đông dược sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhân địa bàn thành phố Hà Nôi” Theo nghiên cứu sở hành nghề y dược cổ truyền tư

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Thuốc cổ truyền trên thế giới

    • 1.2. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc cổ truyền ở Việt Nam

      • 1.2.1 Vài nét về lịch sử thuốc YHCT ở Việt Nam

      • 1.2.2. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc cổ truyền ở Việt Nam

      • 1.4. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ở Hà Nội

      • 1.5. Một số công trình nghiên cứu về cung ứng và sử dụng thuốc YHCT.

      • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Các cơ sở khám chữa bệnh

          • 2.1.2. Cán bộ quản lý công tác thuốc cổ truyền

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

            • 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu

            • 2.3. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.4. Thời gian nghiên cứu

            • 2.5. Phương pháp khống chế sai số

            • 2.6. Xử lý số liệu

            • 2.7. Đạo đức nghiên cứu

            • CHUƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Thực trạng cung ứng thuốc YHCT tại các cơ sở nghiên cứu

                • 3.1.1. Mô hình tổ chức bộ phận thuốc cổ truyền ở các cơ sở nghiên cứu

                • 3.1.2. Hình thức đấu thầu dược liệu, vị thuốc YHCT

                • 3.1.3. Nguồn cung ứng thuốc cổ truyền

                • 3.1.4. Kinh phí dành cho mua dược liệu, vị thuốc YHCT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan