KHẢO sát THỰC TRẠNG sức KHỎE TÌNH dục ở BỆNH NHÂN nữ mắc đái THÁO ĐƯỜNG TYPE2

91 123 0
KHẢO sát THỰC TRẠNG sức KHỎE TÌNH dục ở BỆNH NHÂN nữ mắc đái THÁO ĐƯỜNG TYPE2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Võ THị NHUNG Khảo sát thực trạng sức khỏe tình dục bệnh nhân nữ mắc đái tháo đờng type2 Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hå THÞ KIM THANH HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Đái tháo đường HbA1C : Glycated hemoglobin HDL – C : High-density lipoprotein Cholesteron (Lypoprotein trọng lượng phân tử cao) LDL – C : Low-density lipoprotein Cholesteron (Lypoprotein trọng lượng phân tử thấp) TG : Triglycerid AST : Aspartate transaminase ALT : Alanine transaminase BMI : Body mass index ADA : American Diabetes Association WHO : World Health Organization FSFI : Female Sexual Functioning Index MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.5 Biến chứng đái tháo đường 1.1.6 Nguyên tắc điều trị 1.2 Rối loạn tình dục phụ nữ 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 12 1.2.4 Đánh giá rối loạn tình dục phụ nữ 15 1.2.5 Điều trị 16 1.3 Mối liên quan, ảnh hưởng đái tháo đườngvới rối loạn tình dục nữ 17 1.3.1.Do tổn thương thần kinh 17 1.3.2 Mất/ Rối loạn chức nội mạcmạch máu 18 1.3.3.Thay đổi hormon 19 1.3.4 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý 19 1.3.5 Các yếu tố khác 19 1.4 Các nghiên cứu rối loạn tình dục bệnh nhân nữ ĐTĐ type2 .21 1.4.1.Trên giới 21 1.4.2 Tại Việt Nam 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh nhân nữ đái tháo đường typ 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 25 2.1.3 Nhóm chứng 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .26 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.5.1 Công cụ nghiên cứu 27 2.5.2 Quy trình nghiên cứu .27 2.5.3 Các tiêu nghiên cứu 29 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thực trạng sức khỏe tình dục BN nữ mắc ĐTĐ typ 34 3.1.1 Đặc điểm vật chất, tinh thần hai nhóm nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hai nhóm nghiên cứu 35 3.1.3 Đặc điểm số lipid máu nhóm BN nữ ĐTĐ typ 36 3.1.4 Đặc điểm rối loạn tình dục hai nhóm nghiên cứu 37 3.2 Mối liên quan yếu tố rối loạn tình dục BN nữ ĐTĐ typ 44 3.2.1 Đặc điểm điều kiện vật chất rối loạn tình dục nhóm BN nữ ĐTĐ typ2 44 3.2.2 Đặc điểm điều kiện tinh thần rối loạn tình dục nhóm ĐTĐ 44 3.2.3 Đặc điểm số lâm sàng rối loạn tình dục nhóm ĐTĐ 45 3.2.4 Đặc điểm số cận lâm sàng rối loạn tình dục nhóm BN nữ ĐTĐ typ 46 3.2.5 Đặc điểm phương pháp điều trị ĐTĐ rối loạn tình dục 46 3.2.6 Đặc điểm kiểm soát đường huyết rối loạn tình dục 47 3.2.7 Đặc điểm RL Lipid máu rối loạn tình dục 48 3.2.8 Mối tương quan yếu tố điểm FSFI nhóm ĐTĐ 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng sức khỏe tình dục BN nữ ĐTĐ typ 52 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Đặc điểm rối loạn tình dục 57 4.2 Đặc điểm rối loạn tình dục yếu tố liên quan .60 4.2.1 Đặc điểm rối loạn tình dục đời sống vật chất, tinh thần 60 4.2.2 Đặc điểm rối loạn tình dục tuổi 61 4.2.3 Đặc điểm rối loạn tình dục BMI 62 4.2.4 Đặc điểm rối loạn tình dục phương pháp điều trị đái tháo đường 63 4.2.5 Đặc điểm rối loạn tình dục thời gian mắc bệnh đái tháo đường 63 4.2.6 Đặc điểm rối loạn tình dục rối loạn lipid máu 65 4.2.7 Đặc điểm rối loạn tình dục kiểm soát đường máu 66 4.3 Hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ chế rối loạn tình dục BN nữ ĐTĐ 21 Bảng 2.2: Sơ đồ nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Đặc điểm điều kiện vật chất 34 Bảng 3.2: Đặc điểm điều kiện tinh thần 34 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hai nhóm 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid máu nhóm ĐTĐ 36 Bảng 3.5: Tỉ lệ rối loạn tình dục hai nhóm nghiên cứu .37 Bảng 3.6: Tỉ lệ rối loạn tình dục theo nhóm tuổi hai nhóm nghiên cứu .38 Bảng 3.7: Điểm FSFI điểm lĩnh vực hai nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.8: Điểm FSFI điểm lĩnh vực hoạt động tình dục nhóm BN nữ ĐTĐ typ 40 Bảng 3.9: Điểm FSFI điểm lĩnh vực hoạt động tình dục nhóm phụ nữ khơng bị ĐTĐ 41 Bảng 3.10: Đặc điểm điều kiện vật chất rối loạn tình dục nhóm BN nữ ĐTĐ typ 44 Bảng 3.11: Đặc điểm điều kiện tinh thần rối loạn tình dục nhóm ĐTĐ .44 Bảng 3.12: Đặc điểm số lâm sàng rối loạn tình dục nhóm ĐTĐ 45 Bảng 3.13: Đặc điểm số cận lâm sàng rối loạn tình dục nhóm BN nữ ĐTĐ typ 46 Bảng 3.16: Đặc điểm RL Lipid máu rối loạn tình dục 48 Bảng 3.17: Mối tương quan thời gian mắc bệnh điểm FSFI48 Bảng 3.18: Mối tương quan đường máu lúc đói điểm FSFI 49 Bảng 3.18: Mối tương quan HbA1C điểm FSFI 50 Bảng 3.19: Mối tương quan HbA1C điểm FSFI 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Điểm FSFI điểm lĩnh vực hoạt động tình dục BN có rối loạn tình dục hai nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2: Điểm FSFI điểm lĩnh vực hoạt động tình dục BN khơng rối loạn tình dục hai nhóm nghiên cứu .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính đặc trưng tăng đường máu, gây thiếu hụt insulin tuyệt đối và/hoặc tương đối (có tình trạng kháng insulin) Tỷ lệ bệnh ngày có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt nước phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương, có Việt Nam Tốc độ phát triển nhanh với mức độ nguy hiểm nên bệnh ĐTĐ xem đại dịch Năm 2000 theo báo cáo Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF) tồn giới có khoảng 151 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự báo năm 2030 số lên đến 300 triệu người [2] ĐTĐ gây nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm như: bệnh mắt ĐTĐ, tổn thương thận, tổn thương thần kinh, bệnh mạch máu ngoại vi [11]…, việc phát biến chứng thường muộn nên để lại di chứng nặng nề Bên cạnh có biến chứng mạn tính không gây nguy hiểm cho người bệnh gây ảnh hưởng lớn mặt tâm lý chất lượng sống hạnh phúc gia đình người bệnh Một biến chứng thường gặp rối loạn tình dụcở người bị ĐTĐ Bệnh biết đến từ năm 70 kỷ XX, vào cuối năm 80 đầu năm 90 thời kỳ nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu sinh lý bệnh học phương pháp chữa trị cho người bệnh đạt nhiều kết Cho đến có nhiều tiến chẩn đốn điều trị nhà lâm sàng phải đối mặt với thách thức gia tăng nhanh chóng tỷ lệ rối loạn tình dục bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ, đặc biệt nhóm bệnh nhân bị ĐTĐ type2 Theo nghiên cứu Iran năm 2014 có 53,6% bệnh nhân nữ đái tháo đường type có rối loạn chức tình dục [56] Trong nghiên cứu khác Iran 2009 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân rối loạn tình dục nhóm đái tháo đường cao bệnh nhân lại [34] Đái tháo đường làm giảm tất khía cạnh hoạt động tình dục nữ giới Nghiên cứu Italia năm 2015 ra, suy giảm chức tình dục gặp bệnh nhân ĐTĐ type type [40] Tuy nhiên số lượng bệnh nhân ĐTĐ type cao nhiều so với type Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu rối loạn tình dục nam giới nhiên tác giả đề cập đến nữ giới số lượng bệnh nhân ĐTĐ nữ giới cao hẳn nam giới Ở nước ta vấn đề chưa thực quan tâm mức so với tỉ lệ mắc có xu hướng gia tăng, phần nhà lâm sàng, nhà tâm lý học tâm lý né tránh người bệnh Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu rối loạn tình dục bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân nữ ĐTĐ type2 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát thực trạng sức khỏe tình dục bệnh nhân nữ mắc đái tháo đường type2” nhằm mục đích: Khảo sát thực trạng sức khỏe tình dục bệnh nhân nữ mắc đái tháo đường type2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sức khỏe tình dục đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa hậu giảm tiết insulin, giảm tác dụng insulin kết hợp hai, biểu tăng glucose máu [4], [22] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ Theo ADA – 2014 [14]: - Hoặc HbA1C ≥ 6,5% ( xét nghiệm thực phòng xét nghiệm đủ tiêu chuẩn ) Nên lặp lại xét nghiệm HbA1C đường máu đói khơng tăng rõ ràng - Hoặc mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l ( ≥ 126mg/dl) Xét nghiệm sau bệnh nhân nhịn đói - Hoặc mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l ( ≥ 200mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g đường glucose - Hoặc có triệu chứng điển hình tăng đường máu với giá trị đường máu ≥ 11,1 mmol/l ( ≥ 200 mg/dl) 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.3.1 Tình hình bệnh ĐTĐ nước Âu- Mỹ Tại cộng hòa dân chủ Đức, từ năm 1960-1989 tỷ lệ bệnh ĐTĐ gia tăng từ 0,63% lên 3,9% [44] Tại vùng đảo Caribe Pháp, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 6,6% [20] Tại Mỹ tỷ lệ mắc bệnh chung 6,6%, giảm dung nạp glucose 11,2%, có khoảng 16 triệu người bị ĐTĐ 90% ĐTĐ type2 [22] 70 tưởng chia sẻ; cải thiện dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khỏe vấn đề tình dục …Việc nhận biết quản lý đa ngành rối loạn tình dục lợi ích với phụ nữ Vì khơng nên bỏ qua chức tình dục thực hành chăm sóc sức khỏe đánh giá lâm sàng BN nữ ĐTĐ typ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Văn Bình (2003), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Các yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nộ thành thành phố lớn", NXBY học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng ", Báo cáo đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước MCKC 10.15 Tạ Văn Bình (2006), "Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường lần đầu đến khám bệnh viện Nội Tiết ", Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), "Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đườngtăng glucose máu", NXBY học, Hà Nội Viện Dinh dưỡng (2002), "Dinh dưỡng lâm sàng", NXB Y học, 202 220 Đặng Vạn Phước Phạm Từ Dương, Vũ Đình Hải CS (2008), "Hội Tim mạch học Việt Nam: Khuyến cáo 2008 Rối loạn lipid máu" Đoàn Văn Đệ (2012), "Nghiên cứu rối loạn cương dương bệnh nhân nam đái tháo đường type 2", Y Dược học Quân sự, số Mai Thế Trạch, Nguyễn Thi Khê (2007), "Nội tiết học đại cương ", NXBY học, Chi nhánh TPHCM, tr 335-342 Phan Sỹ Quốc- Lê Huy Liệu (1992), "Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường Hà Nội", Tạp chí Nội khoa hội Nội khoa Việt Nam, tr 2-4 10 Đỗ Trung Quân (2013), "Bệnh nội tiết chuyển hóa", Nhà xuất Bản giáo dục Việt Nam 11 Đỗ Trung Quân (2006), "Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị ", NXBY học, Hà Nội 12 Trạch Mai Thế, Bình Diệp Thanh (2001), "Dịch tễ học điều tra bệnh tiểu đường nội thành TPHCM ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề nội tiết số 4, tập 5, tr 24-27 Tiếng Anh 13 (2003), "Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases", World Health Organ Tech Rep Ser, 916, i-viii, 1-149, backcover 14 (ASA) American Diabetes Assciation (2017), "Standards of Medical Care in Diabetes-2017: Summary of Revisions", Diabetes Care, 40(Suppl 1), S4-s5 15 Association American Diabetes (1997), "Report of the expert committee on the diagnosis and classification of Diabetes Mellitus", Diabetes care, pp 1184-1195 16 Bargiota A., Dimitropoulos K., Tzortzis V., et al (2011), "Sexual dysfunction in diabetic women", Hormones (Athens), 10(3), 196-206 17 Bargiota Alexandra (2011), "Sexual dysfunction in diabetic women", Hormones, 10(3), pp 196-206 18 Bitzer J., Alder J (2009), "Diabetes and female sexual health", Womens Health (Lond), 5(6), 629-36 19 Cerielloa Ginglianod (1993), "Guideline for the management of Diabetes Mellitus in Singgpore", Singapore Medical Journal, pp 34-35 20 Costilaola D Eschwege E (1998), "Diabetes in French carribean island", A prevalence study in Guadeloupe 21 Chen C H., Lin Y C., Chiu L H., et al (2013), "Female sexual dysfunction: definition, classification, and debates", Taiwan J Obstet Gynecol, 52(1), 3-7 22 Daniel.W Foster (1991), "Harrison’s principle of internal medicine ", International edition V2, pp 1739- 1757 23 De Berardis G., Franciosi M., Belfiglio M., et al (2002), "Erectile dysfunction and quality of life in type diabetic patients: a serious problem too often overlooked", Diabetes Care, 25(2), 284-91 24 DR Meeking (1998), "Sexual dysfunction and sexual health concerns in women with diabetes", Sexual Dysfunction(1), pp 83-87 25 EJ Mayer-Davis (2010), "US Dietary guidelines: Implications for diabetes care" 26 Elyasi F., Kashi Z., Tasfieh B., et al (2015), "Sexual dysfunction in women with type diabetes mellitus", Iran J Med Sci, 40(3), 206-13 27 Enzlin P., Mathieu C., Van den Bruel A., et al (2002), "Sexual dysfunction in women with type diabetes: a controlled study", Diabetes Care, 25(4), 672-7 28 Enzlin P., Rosen R., Wiegel M., et al (2009), "Sexual dysfunction in women with type diabetes: long-term findings from the DCCT/ EDIC study cohort", Diabetes Care, 32(5), 780-5 29 Erol B., Tefekli A., Ozbey I., et al (2002), "Sexual dysfunction in type II diabetic females: a comparative study", J Sex Marital Ther, 28 Suppl 1, 55-62 30 Esposito K., Maiorino M I., Bellastella G., et al (2010), "Determinants of female sexual dysfunction in type diabetes", Int J Impot Res, 22(3), 179-84 31 Evert A B., Boucher J L., Cypress M., et al (2013), "Nutrition therapy recommendations for the management of adults with diabetes", Diabetes Care, 36(11), 3821-42 32 Fatemi S S., Taghavi S M (2009), "Evaluation of sexual function in women with type diabetes mellitus", Diab Vasc Dis Res, 6(1), 38-9 33 Frank J E., Mistretta P., Will J (2008), "Diagnosis and treatment of female sexual dysfunction", Am Fam Physician, 77(5), 635-42 34 Giraldi A., Kristensen E (2010), "Sexual dysfunction in women with diabetes mellitus", J Sex Res, 47(2), 199-211 35 Hayes R D., Dennerstein L., Bennett C M., et al (2008), "Risk factors for female sexual dysfunction in the general population: exploring factors associated with low sexual function and sexual distress", J Sex Med, 5(7), 1681-93 36 Hintistan Sevilay, Cilingir Dilek (2013), "Sexual Dysfunction in Turkish Men and Women with Type Diabetes Mellitus", Sexuality and Disability, 31(1), 31-41 37 Jaafarpour M., Khani A., Khajavikhan J., et al (2013), "Female Sexual Dysfunction: Prevalence and Risk Factors", J Clin Diagn Res, 7(12), 2877-80 38 Leiblum S R (1998), "Definition and classification of female sexual disorders", Int J Impot Res, 10 Suppl 2, S104-6; discussion S124-5 39 Lue T F., Brant W O., Shindel A., et al (2000), "Sexual Dysfunction in Diabetes", Endotext, L.J De Groot, P Beck-Peccoz, G Chrousos, et al., MDText.com, Inc., South Dartmouth (MA) 40 Mazzilli R., Imbrogno N., Elia J., et al (2015), "Sexual dysfunction in diabetic women: prevalence and differences in type and type diabetes mellitus", Diabetes Metab Syndr Obes, 8, 97-101 41 McCool M E., Theurich M A., Apfelbacher C (2014), "Prevalence and predictors of female sexual dysfunction: a protocol for a systematic review", Syst Rev, 3, 75 42 Mehak Nagpal Rakesh Jangid (2016), "A Study of Sexual Function in Women with Type Diabetes Mellitus in a Tertiary Care Centre in India", Journal of Psychiatry 19: 393 43 Meston C M (2003), "Validation of the Female Sexual Function Index (FSFI) in women with female orgasmic disorder and in women with hypoactive sexual desire disorder", J Sex Marital Ther, 29(1), 39-46 44 Michialis Dandjutzi E (1998), "Age and sex related epidemiological trends of Diabetes Mellitus in a closed population Diabetes reseach an clinical practice", E/ servierS1.V5.D490 45 Nappi R E., Cucinella L., Martella S., et al (2016), "Female sexual dysfunction (FSD): Prevalence and impact on quality of life (QoL)", Maturitas, 94, 87-91 46 Newman A S., Bertelson A D (1986), "Sexual dysfunction in diabetic women", J Behav Med, 9(3), 261-70 47 Owiredu W K., Amidu N., Alidu H., et al (2011), "Determinants of sexual dysfunction among clinically diagnosed diabetic patients", Reprod Biol Endocrinol, 9, 70 48 P Zimmet (2001), "Epidemiology Evidence for prevention type2 diabetes ", The epidemiology of diabetes mellitus, p 41 49 Ramachandran A Snechalatha C (1997), "Rising prevalence of NIDDM in an urban population in India", Diabetologia(40), pp 232237 50 Rosen R., Brown C., Heiman J., et al (2000), "The Female Sexual Function Index (FSFI): a multidimensional self-report instrument for the assessment of female sexual function", J Sex Marital Ther, 26(2), 191208 51 Rutherford D., Collier A (2005), "Sexual dysfunction in women with diabetes mellitus", Gynecol Endocrinol, 21(4), 189-92 52 Sawers J S., Todd W A., Kellett H A., et al (1986), "Bacteriuria and autonomic nerve function in diabetic women", Diabetes Care, 9(5), 460-4 53 Schneider H., Shaw J., Zimmet P (2003), "Guidelines for the Detection of Diabetes Mellitus - Diagnostic Criteria and Rationale for Screening", Clin Biochem Rev, 24(3), 77-80 54 Shi Y F., Shao X Y., Lou Q Q., et al (2012), "Study on female sexual dysfunction in type diabetic Chinese women", Biomed Environ Sci, 25(5), 557-61 55 Tyrer G (1983), "Sexual responsiveness in diabetic women", Diabetologia 24, pp 166-171 56 Vafaeimanesh J., Raei M., Hosseinzadeh F., et al (2014), "Evaluation of sexual dysfunction in women with type diabetes", Indian J Endocrinol Metab, 18(2), 175-9 57 West S L., Vinikoor L C., Zolnoun D (2004), "A systematic review of the literature on female sexual dysfunction prevalence and predictors", Annu Rev Sex Res, 15, 40-172 58 Wiegel M., Meston C., Rosen R (2005), "The female sexual function index (FSFI): cross-validation and development of clinical cutoff scores", J Sex Marital Ther, 31(1), 1-20 59 Ziaei-Rad M., Vahdaninia M., Montazeri A (2010), "Sexual dysfunctions in patients with diabetes: a study from Iran", Reprod Biol Endocrinol, 8, 50 60 Brown Ann J., Lowry Kathryn P (2008), "Sexual Dysfunction in Women with Type Diabetes", Type Diabetes Mellitus: An EvidenceBased Approach to Practical Management, M.N Feinglos and M.A Bethel, Humana Press, Totowa, NJ, 399-402 Bệnh án nghiên cứu Rối loạn tình dục bệnh nhân nữ ĐTĐ type Tui 1.H tờn 2.Ngh nghiệp: Địa chỉ: §T: 4.Tiền sử gia đình - Mắc bệnh đái tháo đường - Bệnh tim mạch 5.Tiền sử thân - Bệnh khác ĐTĐ - Hút thuôc (thời gian, số lượng) - Uống rượu (ml/ngày) 6.Thi gian phỏt hin bnh ỏi thỏo ng: 7.Tình trạng hôn nhân Có chồng c thõn Ly dị Điều kiện sống (BN tự đánh giá) Vật chất Tốt Kém Tinh thÇn TB Tèt KÐm 9.BMI TB Huyết áp 10 XN Glucose đói HbA1C AST ALT 11 Thuốc điều trị Creatini n Liều Mỡ máu Có Không ĐTĐ Tiêm Uống Thuốc khác Có Không 12 Điểm FSFI Ure TG CT LDLC HDL-C Bệnh án nghiên cứu Rối loạn tình dục bệnh nhân nữ ĐTĐ type NHểM CHNG 1.H tên Tuổi 2.Nghề nghiệp: Địa chỉ: §T: 4.Tiền sử gia đình - Mắc bệnh đái tháo đường - Bệnh tim mạch 5.Tiền sử thân - Bệnh khác ĐTĐ - Hút thuốc (thời gian, số lượng) - Ung ru (ml/ngy) 7.Tình trạng hôn nhân Có chồng c thõn Ly dị Điều kiện sống (BN tự đánh giá) Vật chất Tốt Kém Tinh thần TB Tốt Kém 9.BMI TB Huyết áp 10 XN Glucose ®ãi AST 12 §iÓm FSFI ALT Ure Creatini n TG CT LDL HDL PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI FSFI Câu hỏi 1: Trong tuần qua, chị có thường cảm thấy ham muốn tình dục?      Ln ln (5 điểm) Phần lớn (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 2: Trong tuần qua, ham muốn tình dục cua chị mức độ nào?      Rất cao (5 điểm) Cao (4 điểm) Vừa phải (3 điểm) Thấp (2 điểm) Rất thấp không (1 điểm) Câu hỏi 3: Trong tuần qua, chị có thường cảm thấy hưng phấn trình hoạt động tình dục?       Khơng có hoạt động tình duc (0 điểm) Hầu luôn (5 điểm) Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 4: Trong tuần qua, hưng phấn tình dục giao hợp chị mức độ nào?  Không có hoạt động tình dục (0 điểm)  Rất cao (5 điểm)  Cao (4 điểm)  Vừa phải (3 điểm)  Thấp (2 điểm)  Rất thấp không (1 điểm) Câu hỏi 5: Trong tuần qua, chị có tự tin chị trở nên hưng phấn hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Rất cao (5 điểm) Cao (4 điểm) Vừa phải (3 điểm) Thấp (2 điểm) Rất thấp không (1 điểm) Câu hỏi 6: Trong tuần qua, chị có thỏa mãn hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Hầu ln ln (5 điểm) Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 7: Trong tuần qua, chị có thường xun tiết dịch q trình hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Luôn (5 điểm) Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 8: Trong tuần qua, chị có khó khăn tiết dịch hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Vơ khó khăn khơng thể (1 điểm) Rất khó khăn (2 điểm) Khó khăn (3 điểm) Hơi khó khăn (4 điểm) Khơng khó khăn (5 điểm) Câu hỏi 9: Trong tuần qua, dịch tiết chị có thường trì hồn thành hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Luôn (5 điểm) Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 10: Trong tuần qua, chị có khó khăn trì dịch tiết hồn thành hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Vơ khó khăn khơng thể (1 điểm) Rất khó khăn (2 điểm) Khó khăn (3 điểm) Hơi khó khăn (4 điểm) Khơng khó khăn (5 điểm) Câu hỏi 11: Trong tuần qua, chị có thường đạt cực khối giao hợp?  Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm)  Luôn (5 điểm)     Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 12: Trong tuần qua, chị có khó khăn để đạt cực khối giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Vơ khó khăn khơng thể (1 điểm) Rất khó khăn (2 điểm) Khó khăn (3 điểm) Hơi khó khăn (4 điểm) Khơng khó khăn (5 điểm) Câu hỏi 13: Trong tuần qua, chị có hài lòng với khả đạt cực khối hoạt động tình dục giao hợp?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Rất hài lòng (5 điểm) Hài lòng vừa phải (4 điểm) Hài lòng (3 điểm) Khơng hài lòng (2 điểm) Rất khơng hài lòng (1 điểm) Câu hỏi 14: Trong tuần qua, chị có hài lòng việc gần gũi chị bạn đời hoạt động tình dục?       Khơng có hoạt động tình dục (0 điểm) Rất hài lòng (5 điểm) Hài lòng vừa phải (4 điểm) Hài lòng (3 điểm) Khơng hài lòng (2 điểm) Rất khơng hài lòng (1 điểm) Câu hỏi 15: Trong tuần qua, mức độ hài lòng chị vế mối quan hệ với bạn đời?      Rất hài lòng (5 điểm) Hài lòng vừa phải (4 điểm) Hài lòng (3 điểm) Khơng hài lòng (2 điểm) Rất khơng hài lòng (1 điểm) Câu hỏi 16: Trong tuần qua, chị có hài lòng sống tình dục mình?      Rất hài lòng (5 điểm) Hài lòng vừa phải (4 điểm) Hài lòng (3 điểm) Khơng hài lòng (2 điểm) Rất khơng hài lòng (1 điểm) Câu hỏi 17: Trong tuàn qua, chị có thường cảm thấy khó chịu đau thâm nhập âm đạo?       Không cố gắng giao hợp (0 điểm) Hầu luôn (5 điểm) Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm) Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm) Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm) Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 18: Trong tuần qua, chị có thường cảm thấy khó chịu đau sau thâm nhập âm đạo?  Không cố gắng giao hợp (0 điểm)  Hầu luôn (5 điểm)  Hầu hết lần (hơn nửa thời gian) (4 điểm)  Đôi (khoảng nửa thời gian) (3 điểm)  Một vài lần (ít nửa thời gian) (2 điểm)  Hầu không không (1 điểm) Câu hỏi 19: Trong tuần qua, mức độ khó chịu đau chị sau thâm nhập âm đạo?       Không cố gắng giao hợp (0 điểm) Rất cao (1 điểm) Cao (2 điểm) Vừa phải (3 điểm) Thấp (4 điểm) Rất thấp không (5 điểm) ... tình dục bệnh nhân ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân nữ ĐTĐ type2 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát thực trạng sức khỏe tình dục bệnh nhân nữ mắc đái tháo đường type2 nhằm mục đích: Khảo. .. Khảo sát thực trạng sức khỏe tình dục bệnh nhân nữ mắc đái tháo đường type2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến sức khỏe tình dục đối tượng nghiên cứu 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường. .. quan, ảnh hưởng đái tháo đườngvới rối loạn tình dục nữ Đái tháo đường nguyên nhân gây tình trạng rối loạn tình dục bên cạnh nhiều nguyên nhân khác gây tình trạng Cơ chế gây tình trạng rối loạn

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:21

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • Theo ADA – 2014 [14]:

    • * Đánh giá kiểm soát đường máu

    • *Đánh giá về kiểm soát lipid máu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan