THỰC TRẠNG QUẢN lý và điều TRỊ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ đái THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 tại BỆNH VIỆN đa KHOA ĐÔNG HƯNG THÁI BÌNH năm 2018

100 133 2
THỰC TRẠNG QUẢN lý và điều TRỊ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ đái THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 tại BỆNH VIỆN đa KHOA ĐÔNG HƯNG THÁI BÌNH năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG HƯNG THÁI BÌNH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐƠNG HƯNG THÁI BÌNH NĂM 2018 Chuyên ngành : Quản Lý Bệnh viện Mã sô : 8720802 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, q trình hồn thiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý bệnh viện, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới: Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo, mơn phịng ban Viện Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập xây dựng, thông qua đề cương nghiên cứu PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt, người ln tận tình dành thời gian kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Ban Giám đốc quý đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa huyện Đơng Hưng- Thái Bình nơi tơi tiến hành nghiên cứu, ủng hộ, tạo điều kiện tốt để thực luận văn Các bạn học viên lớp Cao học quản lý bệnh viện khóa 27 ln đồng hành, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ thành viên gia đình ln ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin chân thành biết ơn tất cả, với tình cảm trân trọng Hà Nội, Tháng 6, 2020 Học viên Nguyễn Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Hường, Học viên lớp Cao học khóa 27, chuyên ngành Quản lý Bệnh viện, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây là luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy T́n Kiệt Cơng trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã công bô tại Việt Nam Các sô liệu và thông tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực và khách quan, đã xác nhận và chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết này Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hường MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chung Đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm Đái tháo đường .3 1.1.2 Phân loại Đái tháo đường 1.1.3 Các bước quản lý bệnh Đái tháo đường 1.1.4 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ týp 1.2 Chẩn đoán ĐTĐ týp 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ týp 1.2.2 Chẩn đoán tiền đái tháo đường 11 1.2.3 Chẩn đoán sớm bệnh ĐTĐ týp 11 1.3 Điều trị ĐTĐ týp 13 1.3.1 Mục đích 13 1.3.2 Nguyên tắc 13 1.3.3 Mục tiêu điều trị 13 1.3.4 Lựa chọn thuôc và phương pháp điều trị đái tháo đường týp 15 1.3.5 Điều trị cụ thể .21 1.4 Theo dõi, phịng ngừa và kiểm sốt biến chứng đái tháo đường 25 1.4.1 Theo dõi bệnh đái tháo đường .25 1.4.2 Theo dõi biến chứng bệnh .25 1.5 Thực trạng nghiên cứu quản lý Đái tháo đường .30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đôi tượng nghiên cứu .35 2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu .35 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.4.2 Cỡ mẫu 35 2.5 Biến sô và sô nghiên cứu .36 2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin 38 2.7 Phân tích sơ liệu 39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng quản lý bệnh nhân ĐTĐ týp tại Bệnh viện Đông Hưng .40 3.1.1 Thơng tin bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu 40 3.1.2 Thực trạng chẩn đoán bệnh 42 3.1.3 Thực trạng điều trị 45 3.1.4 Thực trạng theo dõi .50 3.2 Một sô yếu tô liên quan đến quản lý ĐTĐ tại BV Đông Hưng 51 3.2.1 Yếu tô liên quan đến định thực xét nghiệm cận lâm sàng 51 3.2.2 Yếu tơ liên quan đến chẩn đốn 54 3.2.3 Yếu tô liên quan đến điều trị 56 3.2.4 Yếu tô liên quan đến theo dõi bệnh .59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thực trạng quản lý bệnh nhân ĐTĐ týp tại Bệnh viện Đông Hưng .61 4.1.1 Thông tin bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu 61 4.1.2 Thực trạng chẩn đoán bệnh 62 4.1.3 Thực trạng điều trị 66 4.1.4 Thực trạng theo dõi .69 4.2 Một sô yếu tô liên quan đến quản lý ĐTĐ tại BV Đông Hưng 70 4.2.1 Yếu tô liên quan đến định thực xét nghiệm cận lâm sàng 70 4.2.2 Yếu tơ liên quan đến chẩn đốn 72 4.2.3 Yếu tô liên quan đến điều trị 73 4.2.4 Yếu tô liên quan đến theo dõi bệnh .75 4.3 Hạn chế nghiên cứu .76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ ADA (American Diabetes Association) Hiệp hội đái tháo đường Mỹ ĐHBK ĐHLĐ ĐTĐ FPG (American Diabetes Association) Đường huyết bất kỳ, Đường huyết lúc đói Đái tháo đường Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose) Liên đoàn đái tháo đường giới IDF (International Diabetes Federation) Liên đoàn đái tháo đường giới IDF IFG (International Diabetes Federation) Rôi loạn glucose lúc đói IGT (impaired fasting glucose) Rơi loạn dung nạp glucose NPDNGĐU OGTT (impaired glucose tolerance) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uông Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uông RLĐHLĐ RLDNG WHO XN (oral glucose tolerance test) Rôi loạn đường huyết lúc đói Rơi loạn dung nạp glucose Tổ chức y tế Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dân sô (20-79 tuổi) mắc ĐTĐ chưa chẩn đoán, 2017 .8 Bảng 1.2: Mục tiêu điều trị bệnh nhân ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai 13 Bảng 1.3: Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già 14 Bảng 3.1: Thông tin chung bệnh nhân có hồ sơ bệnh án nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Phân bô đôi tượng nghiên cứu theo có bảo hiểm y tế .41 Bảng 3.3: Sô bệnh đồng mắc 42 Bảng 3.4: Các loại thuôc điều trị tiểu đường kê đơn 46 Bảng 3.5: Các loại thuôc tăng huyết áp tim mạch 48 Bảng 3.6: Các loại thuôc điều trị rôi loạn mỡ máu 48 Bảng 3.7: Các loại thuôc kháng sinh .49 Bảng 3.8: Các loại thuôc khác 49 Bảng 3.9: Phân bơ đơi tượng theo nhóm đến 50 Bảng 3.10: Liên quan tuổi và định xét nghiệm sơ HbA1c nhóm đơi tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.11: Liên quan giới tính và định xét nghiệm sơ HbA1c lúc đói nhóm đơi tượng nghiên cứu .51 Bảng 3.12: Liên quan tình trạng có bệnh đồng mắc và định xét nghiệm sơ HbA1c nhóm đơi tượng nghiên cứu .52 Bảng 3.13: Liên quan nhóm tuổi và định xét nghiệm sô Glucose máu nhóm đơi tượng nghiên cứu .52 Bảng 3.14: Liên quan giới tính và định xét nghiệm sơ Glucose lúc đói nhóm đơi tượng nghiên cứu .53 Bảng 3.15: Liên quan tình trạng có bệnh đồng mắc và định xét nghiệm sơ Glucose nhóm đơi tượng nghiên cứu .53 Bảng 3.16: Liên quan tuổi và chẩn đoán bệnh kèm theo 54 Bảng 3.17: Liên quan giới và chẩn đoán bệnh kèm theo 55 Bảng 3.18: Liên quan tuổi và sô bệnh kèm theo .55 Bảng 3.19: Liên quan giới và chẩn đốn sơ bệnh kèm theo 56 Bảng 3.20: Liên quan tuổi và định điều trị thuôc Đái tháo đường 56 Bảng 3.21: Liên quan giới và định điều trị thuôc ĐTĐ .57 Bảng 3.22: Liên quan tình trạng mắc bệnh kèm theo và định điều trị thuôc ĐTĐ 57 Bảng 3.23: Liên quan tuổi và sô lượng thuôc ĐTĐ phác đồ điều trị .58 Bảng 3.24: Liên quan giới và sô thuôc ĐTĐ phác đồ điều trị 58 Bảng 3.25: Liên quan giới và sô thuôc ĐTĐ phác đồ điều trị 59 Bảng 3.26: Liên quan tuổi và sô lần khám năm .59 Bảng 3.27: Liên quan giới và sô lần khám năm .60 Bảng 3.28: Liên quan tình trạng mắc bệnh đồng mắc và và sô lần khám năm 60 74 nhân mắc 1,8 ± 0,8 bệnh Kết này hoàn toàn hợp lý với thực tế tài liệu khác, cho thấy người cao tuổi thường gặp nhiều vấn đề sức khỏe chức sinh lý, thể giảm sút [62], [63], [64], họ có nguy mắc nhiều bệnh Ở người bệnh ĐTĐ, khả có bệnh mắc kèm cao và nhiều bệnh mắc kèm so với người trẻ tuổi Tỷ lệ có bệnh kèm theo nữ giới là 94,8% cao tỷ lệ này nam là 93,0% có ý nghĩa thơng kê Ở nữ giới, trung bình người có 1,9 ± 0,8 bệnh kèm theo cao sô bệnh mắc kèm trung bình nam giới là 1,6 ± 0,8 bệnh Thực tế là có khác biệt quan trọng sinh học và hành vi hai giới Chúng ảnh hưởng đến biểu hiện, dịch tễ học và sinh lý bệnh nhiều bệnh phổ biến Nhiều nghiên cứu đã chứng minh nữ giới có tình trạng dinh dưỡng so với nam giới [65], đồng thời, tỷ lệ mắc sô bệnh phổ biến gặp nhiều nữ giới [65] 4.2.3 Yếu tố liên quan đến điều trị Tỷ lệ phải sử dụng thuôc điều trị ĐTĐ thấp nhất nhóm bệnh nhân 25 – 34 tuổi là 77,8% Tỷ lệ này cao nhất nhóm người từ 65 tuổi trở lên là 91,6% Tỷ lệ sử dụng thc ĐTĐ nghiên cứu tăng dần theo nhóm tuổi Mặc dù khơng tìm thấy hướng dẫn thức việc không kê đơn thuôc điều trị ĐTĐ cho bệnh nhân chẩn đoản ĐTĐ týp 2, nghiên cứu này, bệnh nhân có mức độ nhẹ, rôi loạn đường huyết tạm thời đã hướng dẫn thay đổi chế độ sinh hoạt và ăn uông đồng thời theo dõi đường huyết thêm thay kê đơn sử dụng thuôc hạ đường huyết Điều này giải thích hợp lý cho việc tỷ lệ sử dụng thuôc điều chỉnh đường huyết tăng dần theo độ tuổi, đã nói trên, người cao tuổi là người có điều kiện sức khỏe hơn, thời gian mắc bệnh thường dài hơn, và tình trạng bệnh ĐTĐ thường nghiên trọng Trong sô bệnh nhân nữ 75 mắc ĐTĐ nghiên cứu, có 89,2% sô người phải sử dụng thuôc điều trị ĐTĐ Tỷ lệ phải sử dụng thuôc điều trị ĐTĐ là 89,8% nam giới Khơng có khác biệt tỷ lệ sử dụng thc ĐTĐ theo giới tính, nhiên khác biệt nhóm có và khơng có bệnh mắc kèm có ý nghĩa thơng kê Tỷ lệ sử dụng thc điều trị ĐTĐ nhóm bệnh nhân có bệnh mắc kèm là 92,1%, cao đáng kể tỷ lệ này nhóm khơng có bệnh mắc kèm là 49,2% Khác biệt này giải thích với lý đã trình bày bên trên, người giai đoạn sớm, có rơi loạn tạm thời thường khơng kê đơn, thay vào đó, tất bệnh nhân ĐTĐ định sử dụng loại thuôc này Theo Nguyễn Hữu Quân, môi liên quan tuổi bệnh nhân và thuôc điều trị cho thấy, Insulin và Clibenclamid gặp, kê đơn lần Thuôc điều trị với tỷ lệ cao nhất là metformin với 54,4%, cao nhất nhóm ≤ 34 tuổi, vào giảm dần với tuổi ngày càng cao [43] Tỷ lệ đơn thuôc phổ biến thứ hai với 31% là với Glimepirid, cao nhất nhóm 45-52 tuổi với 39% và thấp nhất nhóm ≤34 tuổi với 27,3% Tỷ lệ đơn thuôc phổ biến thứ ba với 9,5% là với Cliclacid, cao nhất nhóm ≥65 tuổi, khơng có nhóm ≤34 tuổi Tỷ lệ điều trị với insulin premix là 5,1%, cao nhất nhóm ≥54 tuổi, có tỷ lệ thấp nhóm ≤ 54 tuổi [43] Có thể thấy rằng, bệnh nhân càng lớn tuổi tỷ lệ sử dụng thc ng giảm đi, thay phôi hợp nhiều thuôc uông và insulin hay insulin phôi hợp với thuôc uông Điều này dễ hiểu thuôc uông đơn khơng tác dụng kiểm sốt theo thời gian bổ sung phôi hợp thêm thuôc uông và insulin Tỷ lệ sử dụng insulin nghiên cứu là thấp, hành vi bác sĩ lo ngại trình hình kiểm sốt hạ đường huyết bệnh nhân chỉnh định insulin Khơng vậy, metform xác định có tỷ lệ cao nhóm ĐTĐ khơng phụ thuộc insulin có ý nghĩa thơng kê [43] Cũng theo Nguyễn Hữu Qn, khác biệt có ý nghĩa thơng kê thc kê đơi với đơi tượng có giới 76 tính khác Tỷ lê insulin premix kê đơn nam giới là 6,9 % cao nữ giới với mức 3% Tỷ lệ Gliclacide kê đơn nam giới là 10,4% cao nữ giới với mức 8,4% Tỷ lệ Glimepiride kê dơn nam giới là 29,1% thấp nữ giới với mức 33,1% Tỷ lệ Metformin kê đơn nam giới là 53% thấp nữ giới với 55,5% [43] Mặc dù sô thuôc điều trị ĐTĐ không hoàn toàn đại diện cho phác đồ điều trị hạn chế nghiên cứu đã khơng phân tích khía cạnh này Việc sử dụng nhiều thuôc kết hợp thường tương tứng với tình trạng bệnh phức tạp Sơ thc điều trị ĐTĐ phải sử dụng thấp nhất nhóm 25 tuổi, trung bình là 1,0 ± 0,6 thc người Trung bình bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên phải sử dụng 1,6 ± 0,7 loại thuôc điều trị tiểu đường Sô thuôc điều trị tiểu đường tăng dần theo nhóm tuổi Tương tự, sơ thc điều trị ĐTĐ trung bình bệnh nhân có bệnh đồng mắc là 1,6 ± 0,6 loại, cao rõ rệt so với bệnh nhân mắc ĐTĐ đơn là 0,7 ± 0,8 loại Ngược lại, khơng có khác biệt sơ thc theo giới tính 4.2.4 Yếu tố liên quan đến theo dõi bệnh Mỗi bệnh nhân ĐTĐ khuyến cáo khám sức khỏe định kỳ, theo dõi và lấy thc điều trị tháng Do đó, bệnh nhân cần khám thiểu 12 lần năm Kết nghiên cứu cho thấy, trung bình người bệnh nghiên cứu đã đến bệnh viện đa khoa Đông Hưng khám sức khỏe 7,0 ± 3,9 lần Trong đó, trung bình, bệnh nhân 25 tuổi khám 3,7 ± 3,7 lần 12 tháng trước điều tra Mỗi bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên đã khám 7,4 ± 3,9 lần 12 tháng trước Sơ lần khám trung bình tăng dần theo độ tuổi, khác biệt có ý nghĩa thơng kê Kết này giải thích người cao tuổi quan tâm tới sức khỏe hơn, họ có nhiều thời gian cho việc khám bệnh Thêm vào đó, người cao tuổi gặp nhiều vấn đề sức khỏe và vấn đề thường nghiêm trọng [62], 77 [63], [64], họ có xu hướng khám bệnh và sử dụng dịch vụ y tế nhiều Tương tự, phụ nữ chứng minh là có tình trạng sức khỏe so với nam giới [65], và họ tìm thấy khám bệnh thường xuyên Trung bình bệnh nhân nữ đã khám 7,2 ± 3,9 lần 12 tháng Một bệnh nhân nam trung bình khám 6,7 ± 3,8 lần Sơ lần khám bệnh có khác biệt có ý nghĩa thơng kê theo giới tính Hiển nhiên, bệnh nhân ĐTĐ có bệnh đồng mắc có tiên lượng sức khỏe so với bệnh nhân mắc ĐTĐ đơn Do đó, dự báo sô lần kiểm tra sức khỏe năm thấp nhóm ĐTĐ đơn so với nhóm có bệnh đồng mắc Thật vậy, kết nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân có bệnh đồng mắc trung bình đã khám 7,2 ± 3,8 lần 12 tháng trước Sơ lần khám trung bình bệnh nhân mắc ĐTĐ đơn là 2,8 ± 3,0 lần 12 tháng Sơ lần khám bệnh có khác biệt có ý nghĩa thơng kê nhóm có và khơng có bệnh đồng mắc 4.3 Hạn chế nghiên cứu Việc hồi cứu sô liệu nghiên cứu từ hệ thông thông tin điện tử bệnh viện dẫn tới hạn chế nhất định nghiên cứu Nghiên cứu thu thập thơng tin sẵn có phần mềm quản lý mà khảo sát trực tiếp bệnh nhân Trong nghiên cứu này, đã khảo sát việc có hay khơng thực xét nghiệm và sử dụng loại thuôc, mà khơng có đánh giá việc định xét nghiệm hay sử dụng phác đồ có chưa hợp lý theo khuyến cáo Để có nhìn bao qt hơn, cần có nghiên cứu rộng tương lai KẾT LUẬN Thực trạng thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân ngoại trú đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa Đông Hưng thái bình năm 2018 - Bệnh nhân ĐTĐ týp nghiên cứu có tuổi trung bình là 64,1 ± 11,0 tuổi Đôi tượng nghiên cứu chủ yếu là người cao tuổi với gần nửa sơ người thuộc nhóm từ 65 tuổi trở lên (49,5%) - Tỷ lệ nam và nữ phân bô nghiên cứu với 49,6% là nam và 50,4% là nữ giới - Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu có bảo hiểm y tế, chiếm 99,6% - Đa sô bệnh nhân nghiên cứu có bệnh mắc kèm, chiếm 93,9% Trung bình bệnh nhân mắc 1,7 ± 0,8 bệnh kèm theo ĐTĐ - Rơi loạn chuyển hóa lipid là bệnh đồng mắc phổ biến nhất, chiếm 85,5% nghiên cứu Tăng huyết áp, tim mạch là nhóm bệnh phổ biến thứ hai với gần nửa sô bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu mắc phải (47,0%) - Có 12 thăm dị cận lâm sàng đã định cho bệnh nhân nghiên cứu Hầu hết bệnh nhân xét nghiệm glucose máu lúc đói (95.1%) Tỷ lệ xét nghiệm HbA1c chiếm 11,9% nghiên cứu - Thuôc điều trị ĐTĐ là thuôc kê nhiều nhất nghiên cứu, chiếm 89,5% Trong Diapred là thc ĐTĐ kê nhiều nhất Các thuôc THA/ tim mạch và rôi loạn lipid sử dụng nhiều nghiên cứu - Hơn nửa sô bệnh nhân phải dùng loại thuôc điều trị tiểu đường (59,5%) Tỷ lệ người dùng loại thc điều trị tiểu đường là 29,3% Có 0,7% sô đôi tượng theo dõi phải dùng phác đồ kết hợp loại thc tiểu đường - Trung bình, bệnh nhân tới khám 7,0 ± 3,9 lần suôt 12 tháng khảo sát - Chỉ 11,3% sô người khám đủ 12 lần trở lên, đa sô bệnh nhân đã khám – 11 lần 12 tháng trước nghiên cứu, chiếm 73,3% Một số yếu tố liên quan đến quản lý điều trị bệnh nhân ngoại trú Đái tháo đường Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng Thái Bình năm 2018 - Tỷ lệ làm xét nghiệm HbA1c không khác biệt theo tuổi, giới cao bệnh nhân ĐTĐ có bệnh đồng mắc so với bệnh nhân ĐTĐ thông thường - Tỷ lệ thực xét nghiệm Glucose máu lúc đói tăng dần theo nhóm tuổi, cao người có bệnh đồng mắc khơng có khác biệt theo giới tính - Tỷ lệ có bệnh kèm theo và sơ bệnh kèm theo cao người nhiều tuổi hơn, và nữ giới - Tỷ lệ định thuôc điều trị ĐTĐ và sô loại thuôc ĐTĐ cao nhóm người bệnh cao tuổi và nhóm ngưới có bệnh kèm theo so với nhóm trẻ tuổi cà khơng có bệnh kèm theo - Sơ lần khám bệnh trung bình năm cao người nhiều tuổi hơn, nữ giới và nhóm bệnh nhân có bệnh đồng mắc KHUYẾN NGHỊ Tập huấn thường xuyên cho không bác sĩ nội tiết tham gia khám và điều trị ĐTĐ mà bác sĩ chuyên khoa khác: Mắt, Thần kinh, tim mạch, …Để nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân Đồng thời tăng tuân thủ bác sĩ việc thực hướng dẫn chuẩn đoán Bộ Y tế đã ban hành đặc biệt là tỷ lệ tuân thủ thực xét nghiệm HbA1c cho người bệnh Ứng dụng công nghệ thông tin: Phần mềm tin nhắn điện tử để nhắc nhở lịch tái khám, nhắc nhở việc tuân thủ dùng thuôc, dinh dưỡng, luyện tập… để tăng tần suất khám định kỳ người bệnh, đảm bảo theo dõi và điều trị liên tục theo khuyên cáo Tiếp tục phôi hợp trung tâm y tế dự phòng huyện, tổ chức khám sàng lọc phát sớm ĐTĐ týp và tiền Đái tháo đường cho người dân cộng đồng định kỳ hàng tháng hàng quý nhóm từ 25 tuổi trở lên Thành lập Nhóm bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện quản lý, để thuận tiện cung cấp kiến thức bệnh cho người bệnh, giúp người bệnh có mơi trường để trao đổi thơng tin và giúp thực hướng dẫn điều trị và thực chế độ dinh dưỡng, luyện tâp tôt Thiết kế cho người bệnh cuôn Sổ Nhật ký theo dõi điều trị Nội dung gồm phần chính: Phần (Cung cấp bước kiểm sốt bệnh ĐTĐ), Phần (Theo dõi mục tiêu điều trị) Giúp người bệnh hiểu bệnh mình, bước thực hành kiểm sốt tơt bệnh Đái tháo đường, theo dõi trình điều trị liên tục để có kiến thức và thực hành hướng dẫn điều trị bác sĩ Cần có nghiên cứu sâu hơn, mô tả tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ đạt mục tiêu điều trị, tỷ lệ chuyển đổi kết điều trị sau khoảng thời gian theo dõi khác tháng, tháng, tháng hay năm và đưa giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bệnh nhân ĐTĐ týp nói riêng và bệnh ĐTĐ nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Ozganization Diabetes, truy cập ngày 10/12/2015, tại trang web http://www.who.int/diabetes/en/ Hanson MA và Gluckman PD (2015), "Developmental origins of health and disease - Global public health implications", Best Practice and Research Clinical Obstetrics Gynaecology, 29(1), 24-31 International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas - 7th edition Tạ Văn Bình (2007), "Làm để phịng chơng bệnh Đái tháo đường và biến chứng", Nhà xuất Y học, Hà Nội Narain, J.P., R Garg et al (2011), "Non-communicable diseases in the South-East Asia region: burden, strategies and opportunities", The national medical journal of India, 24(5), 280-287 Tạ Văn Bình (2006), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng", Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Vinh Quang và Lê Phong (2013), "Báo cáo kết sơ hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn qc năm 2012", Dự án phịng chơng đái tháo đường qc gia hoạt động phịng chơng rơi loạn thiếu i ôt, 1-29 International Diabetes Federation (2017), IDF diabetes Atlas, eighth, International Diabetes Federation World Health Organization (2016), Global report on diabetes, World Health Organization 10 A Nanditha, R C Ma, A Ramachandran et al (2016), "Diabetes in Asia and the Pacific: Implications for the Global Epidemic", Diabetes Care, 39(3), 472-85 11 L N Duc Son, K Kusama, N T Hung et al (2004), "Prevalence and risk factors for diabetes in Ho Chi Minh City, Vietnam", Diabet Med, 21(4), 371-6 12 N T Khue (2015), "Diabetes in Vietnam", Ann Glob Health, 81(6), 870-3 13 Bộ Y tế (2017), 3319/QĐ-BYT, ban hành ngày 19/07/2017, chủ biên 14 X Zhang, E W Gregg, D F Williamson et al (2010), "A1C level and future risk of diabetes: a systematic review", Diabetes Care, 33(7), 1665-73 15 R T Ackermann, Y J Cheng, D F Williamson et al (2011), "Identifying adults at high risk for diabetes and cardiovascular disease using hemoglobin A1c National Health and Nutrition Examination Survey 2005-2006", Am J Prev Med, 40(1), 11-7 16 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán đái tháo đường typ 2, chủ biên 17 WHO (2017), WHO Model List of Essential Medicines 18 American Diabetes Association (2017), "Standard of medical care in diabetes - 2017", Diabetes Care, 40 19 P C Dempsey, R N Larsen, P Sethi et al (2016), "Benefits for Týp Diabetes of Interrupting Prolonged Sitting With Brief Bouts of Light Walking or Simple Resistance Activities", Diabetes Care, 39(6), 964-72 20 P Carter, L J Gray, J Troughton et al (2010), "Fruit and vegetable intake and incidence of týp diabetes mellitus: systematic review and metaanalysis", Bmj, 341, c4229 21 A J Cooper, N G Forouhi, Z Ye et al (2012), "Fruit and vegetable intake and týp diabetes: EPIC-InterAct prospective study and meta-analysis", Eur J Clin Nutr, 66(10), 1082-92 22 A B Evert, J L Boucher, M Cypress et al (2014), "Nutrition therapy recommendations for the management of adults with diabetes", Diabetes Care, 37 Suppl 1, S120-43 23 P D Dworatzek, K Arcudi, R Gougeon et al (2013), "Nutrition therapy", Can J Diabetes, 37 Suppl 1, S45-55 24 M Jankowich, G Choudhary, T H Taveira et al (2011), "Age-, race-, and gender-specific prevalence of diabetes among smokers", Diabetes Res Clin Pract, 93(3), e101-5 25 V S Malik, B M Popkin, G A Bray et al (2010), "Sugar-sweetened beverages and risk of metabolic syndrome and týp diabetes: a metaanalysis", Diabetes Care, 33(11), 2477-83 26 D Romaguera, T Norat, P A Wark et al (2013), "Consumption of sweet beverages and týp diabetes incidence in European adults: results from EPIC-InterAct", Diabetologia, 56(7), 1520-30 27 A Pan, V S Malik, M B Schulze et al (2012), "Plain-water intake and risk of týp diabetes in young and middle-aged women", Am J Clin Nutr, 95(6), 1454-60 28 Bộ Y tế (2020), "Quyết định 5904/QĐ-BYT ngày 20/12/2019 việc ban hành tài liệu chun mơn "hướng dẫn chẩn đốn, điều trị và quản lý sô bệnh không lây nhiễm tại trạm y tế xã"" 29 C A Emdin, K Rahimi, B Neal et al (2015), "Blood pressure lowering in týp diabetes: a systematic review and meta-analysis", Jama, 313(6), 603-15 30 S Bangalore, R Fakheri, B Toklu et al (2016), "Diabetes mellitus as a compelling indication for use of renin angiotensin system blockers: systematic review and meta-analysis of randomized trials", Bmj, 352, i438 31 P Zhao, P Xu, C Wan et al (2011), "Evening versus morning dosing regimen drug therapy for hypertension", Cochrane Database Syst Rev, (10), Cd004184 32 P M Kearney, L Blackwell, R Collins et al (2008), "Efficacy of cholesterol-lowering therapy in 18,686 people with diabetes in 14 randomised trials of statins: a meta-analysis", Lancet, 371(9607), 117-25 33 IDF (2015), Diabetes Atlas, Seventh Edition, truy cập ngày 7/23/2016, tại trang web http://www.diabetesatlas.org/component/attachments/?task=download&id=116 34 American Diabetes Association (2010), "Standards of medical care in diabetes-2010", Diabetes care, 33(Supplement 1), S11-S61 35 I Köster, L Von Ferber, P Ihle et al (2006), "The cost burden of diabetes mellitus: the evidence from Germany—the CoDiM Study", Diabetologia, 49(7), 1498-1504 36 S H Sando, C Hagen và H Beck-Nielsen (1994), "A method to measure quality of diabetes treatment: results from an outpatient clinic", Int J Qual Health Care, 6(1), 47-54 37 B Rana, A Bukhsh, T M Khan et al (2017), "Evaluation of Therapeutic Effectiveness of Prescribed Medications in Patients with Týp Diabetes Mellitus: Findings from a Tertiary Care Hospital, Lahore, Pakistan", J Pharm Bioallied Sci, 9(2), 121-125 38 E D'Adamo và S Caprio (2011), "Týp diabetes in youth: epidemiology and pathophysiology", Diabetes Care, 34 Suppl 2, S161-5 39 A Fagot-Campagna, N R Burrows và D F Williamson (1999), "The public health epidemiology of týp diabetes in children and adolescents: a case study of American Indian adolescents in the Southwestern United States", Clin Chim Acta, 286(1-2), 81-95 40 "Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with conventional treatment and risk of complications in patients with týp diabetes (UKPDS 33) UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group" (1998), Lancet, 352(9131), 837-53 41 B K Irons, C F Seifert và N A Horton (2008), "Quality of care of a pharmacist-managed diabetes service compared to usual care in an indigent clinic", Diabetes Technol Ther, 10(3), 220-6 42 B Hemmingsen, S S Lund, C Gluud et al (2011), "Targeting intensive glycaemic control versus targeting conventional glycaemic control for týp diabetes mellitus", Cochrane Database Syst Rev, (6), Cd008143 43 Nguyễn Hữu Quân (2019), Thực trạng quản lý bệnh đái tháo đường Typ bệnh viện đa khoa Đơng Hưng tỉnh Thái Bình 2018, Hanoi Medical University, Ha Noi 44 K Iglay, H Hannachi, P Joseph Howie et al (2016), "Prevalence and coprevalence of comorbidities among patients with týp diabetes mellitus", Curr Med Res Opin, 32(7), 1243-52 45 T R Einarson, A Acs, C Ludwig et al (2018), "Prevalence of cardiovascular disease in týp diabetes: a systematic literature review of scientific evidence from across the world in 2007-2017", Cardiovasc Diabetol, 17(1), 83 46 Tuyen Ba Pham, Trung Thanh Nguyen, Huyen Thi Truong et al (2020), "Effects of Diabetic Complications on Health-Related Quality of Life Impairment in Vietnamese Patients with Týp Diabetes", Journal of diabetes research, 2020, 4360804-4360804 47 Katherine Ogurtsova, JD da Rocha Fernandes, Y Huang et al (2017), "IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040", Diabetes research and clinical practice, 128, tr 40-50 48 E A Gale và K M Gillespie (2001), "Diabetes and gender", Diabetologia, 44(1), 3-15 49 William H Polonsky và Robert R Henry (2016), "Poor medication adherence in týp diabetes: recognizing the scope of the problem and its key contributors", Patient preference and adherence, 10, 1299-1307 50 International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas - 6th edition 51 Piia P Simonen, Helena K Gylling và Tatu A Miettinen (2002), "Diabetes Contributes to Cholesterol Metabolism Regardless of Obesity", Diabetes Care, 25(9), 1511-1515 52 Đại học Y Hà Nội - Các môn nội (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 53 International Diabetes Federation Complications of Diabetes, truy cập ngày 20/1/2016, tại trang web http://www.idf.org/complications-diabetes 54 T R Einarson, A Acs, C Ludwig et al (2018), "Economic Burden of Cardiovascular Disease in Týp Diabetes: A Systematic Review", Value Health, 21(7), 881-890 55 S Genuth, R Eastman, R Kahn et al (2003), "Implications of the United kingdom prospective diabetes study", Diabetes Care, 26 Suppl 1, S28-32 56 A J Scheen, N Paquot and P J Lefebvre (2008), "[United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS): 10 years later]", Rev Med Liege, 63(10), 624-9 57 Bộ Y tế (2017), Quyết định sô 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường Týp 2, chủ biên 58 Bộ Y tế (2011), Quyết định sô 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chuyên mơn hướng dẫn chẩn đốn và điều trị đái tháo đường Týp 2, chủ biên 59 Nguyen Thanh Hai, Ha My Ngoc, Doan Thuy Ngan et al (2019), "The Usage of Týp Diabetes Medication for Outpatients at the Ministry of Public Security Traditional Medicine Hospital", VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, 35(1) 60 M C Sokol, K A McGuigan, R R Verbrugge et al (2005), "Impact of medication adherence on hospitalization risk and healthcare cost", Med Care, 43(6), 521-30 61 P M Ho, C L Bryson và J S Rumsfeld (2009), "Medication adherence: its importance in cardiovascular outcomes", Circulation, 119(23), 3028-35 62 M R Toh, V Teo, Y H Kwan et al (2014), "Association between number of doses per day, number of medications and patient's non-compliance, and frequency of readmissions in a multi-ethnic Asian population", Prev Med Rep, 1, 43-7 63 S G Toh, E Ang và M K Devi (2012), "Systematic review on the relationship between the nursing shortage and job satisfaction, stress and burnout levels among nurses in oncology/haematology settings", Int J Evid Based Healthc, 10(2), 126-41 64 Angela Frances Yap, Thiru Thirumoorthy và Yu Heng Kwan (2016), "Medication adherence in the elderly", Journal of Clinical Gerontology and Geriatrics, 7(2), 64-67 65 M J Hindin (2000), "Women's power and anthropometric status in Zimbabwe", Soc Sci Med, 51(10), 1517-28 PHỤ LỤC SỔ KHÁM BỆNH ĐIỆN TỬ TRÍCH SUẤT TỪ PHẦN MỀN BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ TẠO BỆNH VIỆN ... tả thực trạng thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân ngoại trú đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa Đơng Hưng Thái Bình năm 20 18 Phân tích số yếu tố liên quan đến quản lý điều trị bệnh nhân ngoại. .. trị bệnh nhân ngoại trú ĐTĐ týp tiến hành thực nghiên cứu: ? ?Thực trạng thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân ngoại trú đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa Đông Hưng Thái Bình năm 20 18”, với... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐÔNG HƯNG THÁI BÌNH NĂM 20 18 Chuyên

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

    • 1. Thực trạng thực trạng quản lý và điều trị bệnh nhân ngoại trú đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa Đông Hưng thái bình năm 2018

    • 2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý và điều trị bệnh nhân ngoại trú Đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng Thái Bình năm 2018

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan