Tình hình kinh doanh của Toyota tại châu u:

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 85 - 93)

II. Phân tích cơ bản

2.Tình hình kinh doanh của Toyota tại châu u:

doanh của Toyota tại châu Âu:

Toyota Motor Euro

Toyota b t đầu kinh doanh tại thị trƣờng châu u vào năm 1960. Đến năm 1973, sản phẩm Toyota đầu tiên đƣợc sản xuất tại ồ Đào Nha một cách chính thức. Năm 1992,

Toyota chính thức sản xuất các loại xe ô tô hoàn chỉnh tại nƣớc Anh. Và

đến năm 2001,

một nhà máy sản xuất của Toyota tại Pháp b t đầu sản xuất mẫu xe Yaris.

Ngoài ra, Toyota còn nhận thức đƣợc rằng ngƣời dân châu u muốn c đƣợc sản

phẩm thỏa mãn nhu cầu của họ, do đ trong năm 2000, Toyota đã thành lập trung tâm

nghiên cứu và phát triển của họ tại châu u.

Tình hình kinh doanh và thị phần qua các năm tại châu u

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Bảng 2.3 tình hình kinh doanh và thị phần qua các năm tại châu Âu

Hình 2.2 Tình hình kinh doanh của Toyota qua các năm.

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34

CASE STUDY 2 Trang 40 Năm Tình hình kinh doanh Thị phần 1997 471,000 đơn vị 2.8% 1998 541,000 đơn vị 3.1% 1999 592,000 đơn vị 3.2% 2000 634,000 đơn vị

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

Hình 2.3 Thị phần kinh doanh của Toyota qua các năm.

C thể thấy tình hình kinh doanh của Toyota tại châu u ngày càng phát triển, doanh số càng ngày càng tăng với tốc độ khá ổn định, thị phần của Toyota tại châu u ngày càng đƣợc mở rộng. Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Hình 2.4 lịch sử phát triển của Toyota tại Châu Âu

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34

CASE STUDY 2

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

Hình 2.5 Quy trình kinh doanh của tập đoàn Toyota năm 2001

C thể thấy đƣợc rằng Toyota đã mở rộng mạng lƣới kinh doanh của mình ra thị trƣờng toàn cầu với mạng lƣới sản xuất và phân phối kh p nơi trên thị trƣờng thế giới. Thị trƣờng châu u là thị trƣờng ngoại địa lớn thứ 2 của Toyota – chỉ sau thị trƣờng c Mỹ. Nhƣng ch ng ta c thể thấy rằng với thị trƣờng rộng lớn nhƣ vậy nhƣng Toyota chỉ

c một nhà máy sản xuất tại nƣớc Anh, còn lại tại thị trƣờng châu u chỉ c các công ty

sản xuất và l p ráp linh kiện, điều đ cho thấy rằng khả năng sản xuất của Toyota tại châu

u không thể b t kịp với nhu cầu của ngƣời dân ở đây, do đ với quy mô không tƣơng

xứng nhƣ vậy sẽ buộc Toyota nhập sản phẩm sản xuất từ các nhà máy sản xuất khác vào

lại thị trƣờng châu u, và do đ buộc Toyota châu u đối mặt với một rủi ro rất cao xuất

phát từ độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm kinh doanh.

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

Hình 2.6 Số lượng e ô tô được sản xuất ở Châu Âu

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 85 - 93)