XUẤT HƢỚNG GIẢI QUYẾT

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 101 - 142)

HƢỚNG GIẢI QUYẾT 1. i ng T a đ hn l đ n g ộ ngả n h ng h a h h hị ư ng h ại h Công ty Toyo ta đã b t đầu thâm nhập thị trƣờ ng châu u vào năm 1960, đến năm 2 0 0 2, thị trƣờng châu

u đã trở thành một thị trƣờng quan trọng của Toyota, chiếm thị

phần lớn và là thị trƣờng lớn thứ hai của Toyota trong các thị trƣờng nƣớc ngoài.

Nhƣng bất chấp tình hình là thị trƣờng châu

u ngày càng phát triển, cho đến năm 2002, Toyota cũng mới chỉ c một nhà máy sản xuất hàng h a xuất khẩu cho thị trƣờng

châu u đặt trụ sở tại Anh Quốc, và một vài nhà máy sản xuất và l p ráp phụ kiện ô tô tại

một số nƣớc nhƣ ồ Đào Nha và Thổ Nhĩ Kỳ và một số nƣớc khác. Tổng sản lƣợng của

các nhà máy này chỉ cung cấp đƣợc 26% tổng doanh thu cho Toyota tại thị trƣờng châu

u, và chỉ 24% số lƣợng xe hơi bán tại thị trƣờng châu

u là đƣợc sản xuất tr c tiếp tại

châu u, phần còn lại vẫn phải nhập khẩu tr c tiếp từ Nhật ản.

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

Việc không c một trung tâm sản xuất hàng h a tr c tiếp tại châu u, khiến cho

việc đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng phải đƣợc th c hiện bằng cách nhập khẩu sản phẩm tr c tiếp từ các nƣớc khác đã khiến cho Toyota phải đối diện với rủi ro rất lớn về tỷ giá. Việc hơn 70% sản phẩm giao dịch tại thị trƣờng châu u phải nhập khẩu từ thị

trƣờng bên ngoài cho thấy Toyota châu u c một độ nhạy cảm giao dịch rất lớn, cụ thể

là độ nhạy cảm giao dịch g n liền với giá trị đồng Euro so với đồng Yen.

Toyota đã trình làng một mẫu xe mới- tại thị trƣờng Châu u, chiếc Yaris, đƣợc xem là rất thành công. Yaris, một siêu xe nhỏ với một động cơ 1.000 cc, đã bán đƣợc hơn 180.000 đơn vị vào năm

2000. Mặc d Yaris đƣợc thiết kế đặc biệt cho thị trƣờng châu u, nhƣng từ đầu lại đƣợc quyết định là sản xuất tại Nhật ản.

Ngoài ra, việc các sản phẩm ô tô còn lại cung cấp cho thị trƣờng châu u đƣợc sản

xuất tại vƣơng quốc Anh cũng g p phần làm trầm trọng thêm vấn đề độ nhạy cảm giao

dịch của Toyota tại châu u, vì vƣơng quốc Anh không sử dụng đồng tiền chung Euro

mà sử dụng đồng G P.

ên cạnh đ , việc sử dụng nhiều đồng tiền trong giao dịch mua bán thành phẩm xe

hơi và phụ kiện cho quá trình sản xuất tại thị trƣờng châu u sẽ c tác động rất lớn đến

cả doanh thu và chi phí của Toyota tại châu u khi mà tỷ giá giữa các đồng tiền sử dụng

trong giao dịch c những biến động không lƣờng trƣớc đƣợc, làm ảnh hƣởng đến dòng

tiền trong tƣơng lai của Toyota tại châu u. Điều này thể hiện rằng quá trình kinh doanh

của Toyota tại châu u c với một độ nhạy cảm kinh doanh rất lớn. Những vấn đề trên c thể đƣợc kh c phục bằng cách chuyển đổi xây d ng một trung

tâm sản xuất hàng h a cho Toyota tại châu u, kh c phục những rủi ro do tỷ giá thay đổi,

qua đ làm giảm thiểu vấn đề độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm tỷ giá của quá trình

kinh doanh của Toyota tại châu u.

o đ , ch ng ta c thể thấy đƣợc rằng việc xây d ng một trung tâm sản xuất hàng

h a của Toyota tại châu u là một việc làm cấp thiết, cần thiết x c tiến, thế nhƣng trải

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

qua 42 năm, việc sản xuất hoàn toàn tại thị trƣờng châu u của Toyota vẫn chƣa đƣợc x c tiến hoàn toàn, c thể đƣợc giải thích bởi một vài nguyên nhân:

Thứ nhất, quá trình sản xuất moto t động là một quá trình rất phức tạp và phải tập trung nguồn vốn công nghiệp chuyên sâu. Việc mua mới các công nghệ và phƣơng tiện

sản xuất sẽ tạo ra một chi phí rất lớn, điều này sẽ ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất

của công ty. Ngoài ra, việc thay đổi cơ cấu sản xuất từ việc nhập khẩu từ thị trƣờng ngoại

địa sang sản xuất trong thị trƣờng nội địa đòi hỏi một quá trình chuẩn bị lâu dài và tính

toán kỹ lƣỡng, ch ng ta c thể thấy Toyota châu u đã c những bƣớc chuyển biến tích

c c chuẩn bị cho quá trình xây d ng trung tâm

sản xuất hàng h a ở châu u, cụ thể là: o o o o o o

Năm 1987, hoàn thành trung tâm Kỹ Thuật của Toyota tại ỉ. Năm 1990, hoàn thành trung tâm huấn luyện của Toyota tại ỉ. Năm 1992, trung tâm sản xuất của Toyota tại Anh b t đầu vận hành.

N m 1998, thành lập Toyota Motor Europe Manufacturing tại ỉ. Năm 2000, thành lập một trung tâm thiết kế tại Pháp.

Năm 2001, thiết lập một dây chuyền sản xuất tại Valenciennes – Pháp.

Các bƣớc trên cho thấy rằng Toyota đang c kế hoạch chuyển đổi dần quá trình sản

xuất sang sản xuất hoàn toàn tại thị trƣờng châu u. Ngoài ra, Toyota châu u cũng đã

thông báo chính sách không tạo lợi nhuận trong 2 năm tới do s suy yếu của đồng Euro.

Thứ 2, tập đoàn Toyota, nhƣ tất cả những nhà sản xuất lớn khác, c mục đích tiếp

tục duy trì lợi nhuận theo tỷ lệ và mục tiêu họ đã đặt ra cho quá trình sản xuất cho đến khi

nào họ còn c thể duy trì đƣợc, và họ đã hạn chế càng ngày càng nhiều s chuyển giao

các quá trình sản xuất của họ vào các thị trƣờng khu v c.

Thứ 3, việc tỷ giá G P/JPY biến động liên tục với xu thế kh n m b t, đồng Euro

lên giá cho đến khoảng giữa năm 2001 b t đầu bị tăng giá, việc biến đổi tỷ giá này c thể

đƣa đến những hậu quả nặng nền nếu nhà quản trị của Toyota c những tính toán sai lầm

trong việc phân bổ lại khâu sản xuất, do đ Toyota cần c quá trình đánh giá lãi suất cơ

bản lâu dài để xác định biện pháp ph hợp cho việc chuyển giao quá trình sản xuất.

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

2. Liệu vấn đề có đƣợc giải quyết khi nƣớc Anh gia nhập thị trƣờng tiền tệ chung châu Âu. Hệ thống tiền tệ châu u đƣợc thành lập vào năm 1979, và càng ngày càng phát

triển cho đến hiện nay (2002), nhƣng nƣớc Anh vẫn đứng ngoài khu v c tiền tệ chung châu u và vẫn sử dụng đồng G P của mình trong mọi giao dịch. Những cuộc thảo luận n ng bỏng về đề tài Anh Quốc sẽ tham gia vào thị trƣờng

tiền tệ châu u vẫn còn đang tiếp diễn, nhƣng c một th c tế hiện giờ là vẫn chƣa c một

kế hoạch rành mạch cụ thể nào để th c hiện việc đ . ằng nhiều cách, Vƣơng Quốc Anh tin rằng d a vào th c l c của chính mình sẽ c thể thu đƣợc những lợi

ích to lớn của một cƣờng quốc châu u chứ không phụ thuộc vào đồng Euro.

o tính chất lịch sử của đồng ảng Anh, nƣớc Anh muốn xem đồng ảng Anh là

một biểu tƣợng cho s h ng mạnh của đấy nƣớc của họ, và những lí do kinh tế chiến lƣợc

khác nên nƣớc Anh vẫn duy trì việc sử dụng đồng

đồng Euro.

ảng Anh chứ không thay thế bằng

Nếu Vƣơng Quốc Anh tham gia vào Liên Minh Thị Trƣờng Tiền Tệ Châu

u sẽ

triệt tiêu rủi ro tiền tệ giữa Vƣơng Quốc Anh và châu u, nhƣng không phải là giữa châu

u và Nh ật

ản. Nếu Vƣơng Quốc Anh tham gia vào Liên Minh Thị Trƣờng tiền Tệ

Châu âu sẽ làm mất đi s chênh lệch trong giá trị tiền tệ giữa đồng

ảng Anh và đồng

Euro. Với 24% doanh thu của Toyota tại châu

u đƣợc sản xuất tại Anh với chi phí đƣợc

tính tr c tiếp bằng ảng Anh, việc nƣớc Anh chuyển đổi sang sử dụng đồng Euro sẽ làm

giảm đáng kể độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm kinh doanh của Toyota tại châu

u

(24%).

Ngoài ra, trong dài hạn, việc Anh gia nhập Liên Minh Thị Trƣờng Tiền Tệ Châu u

sẽ làm cho chi phí sản xuất trong dài hạn không còn chịu tác động xấu bởi s thay đổi tỷ

giá hối đoái nữa, khi quá trình chuyển giao sản xuất từ các v ng ngoại địa chuyển sang

sản xuất trong thị trƣờng châu u diễn ra, tỷ trọng doanh thu của xe Toyota đƣợc sản T à i Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 51

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

xuất tr c tiếp tại châu u sẽ tăng lên, độ nhạy cảm giao dịch của Toyota tại thị trƣờng

châu u sẽ đƣợc c t giảm đáng kể. Ngoài ra, việc này còn ảnh hƣởng đến dòng tiền trong

tƣơng lai của Toyota ở châu u, khi mà doanh thu và chi phí không còn chịu ảnh hƣởng

lớn từ s biến động tỷ giá, sẽ tạo ra một kỳ vọng ch c ch n hơn về lợi nhuận cho Toyota

tại châu u, giảm thiểu các chi phí quản trị rủi ro và gia tăng lợi nhuận.

Theo quan sát biểu đồ tỷ giá giao dịch hàng ngày của ảng Anh so với Euro, c thể

thấy đƣợc rằng đồng euro ngày càng mất giá trị so với đồng ảng Anh, do đ việc sản

xuất tại Anh và tiêu thụ tại thị trƣờng chung châu u sẽ khiến cho Toyota phải gánh chịu

một rủi ro tỷ giá rất lớn, cụ thể là việc chi phí sản

xuất sẽ tăng cao đi kèm với s gia tăng

giá trị của đồng ảng Anh so với Euro, sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận trong dài hạn

của Toyota tại châu u.

Nếu Anh gia nhập vào thị trƣờng tiền tệ chung châu u, sẽ khiến nƣớc Anh phải sử

dụng đồng tiền chung Euro và mất đi vị thế độc tôn của đồng ảng Anh, vốn là một đồng

tiền c giá trị cao và c thể đƣợc lƣu hành rộng rãi trên toàn thế giới với giá trị chuyển

đổi cao. Ngoài ra nếu gia nhập thị trƣờng chung châu u sẽ làm cho nƣớc Anh ít nhiều

mất đi s độc lập về công cụ tiền tệ của mình, ảnh hƣởng đến quá trình điều hành chính

sách tiền tệ của chính phủ. Vì những lí do đ nên trong thời gian s p tới, nƣớc Anh vẫn sẽ

không gia nhập thị trƣờng tiền tệ chung châu u và giữ vị thế của đồng ảng Anh.

3. Phân loại các vấn đề trong ng n hạn và dài hạn của Toyota tại châu Âu châu Âu

Vấn đề ở đây, theo nhƣ các dữ liệu cơ bản đã đƣợc trình bày, chính là vấn đề tỷ giá

ảnh hƣởng đến giá cả . Ta c thể nhận thấy trong thời gian gần đây, Toyota tại châu u

gặp vấn đề do giá trị của đồng Euro sụt giảm so với giá trị của đồng Yen và đồng ảng

Anh. Vấn đề này c thể đƣợc giải quyết bằng cách tăng giá bán trong một chừng m c

nhất định, nhƣng không thể giải quyết toàn vẹn vấn đề, vì nếu tăng giá bán sẽ làm giảm

khả năng cạnh tranh của Toyota tại thị trƣờng châu u. o đ , Toyota tại châu u phải

gánh chịu những thiệt hại đem đến bởi rủi ro tỷ giá biến đổi. Trong năm tài chính 2001,

Toyota châu u báo cáo thua lỗ 9,879 Tỷ yên(tƣơng đƣơng 82,5 triệu

Đôla với mức tỷ giá 1US =120 Yên).

Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34

Trang 52

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 C thể thấy đƣợc các nhà hoạch định chiến lƣợc của Toyota đã thấy đƣợc vấn đề này và đã x c tiến những biện pháp để cái thiện tình hình, việc cho ra đời các dòng xe dành riêng cho thị trƣờng châu u - trƣớc là dòng xe Prius năm 1997, sau đ là dòng xe Yaris- c thể xem nhƣ là những động thái chủ chốt của Toyota tại châu u để từng bƣớc

giành lại thị phần và cải thiện tình hình kinh doanh thua lỗ tại châu u. Nhƣng họ vẫn

phải tìm ra giải pháp cho tình huống xe Yaris đƣợc tiêu thụ tại châu u nhƣng lại đƣợc

sản xuất tại Nhật ản, việc này sẽ làm cho Toyota tại châu u gánh chịu những rủi ro về

chi phí do s biến đổi của tỷ giá EUR/JPY.

Vì một vài lý do không công bố, hầu hết các quy trình sản xuất của công ty Toyota

t ạ i

c Mỹ đã dịch chuyển quả trình sản xuất của mình vào đ ng tại khu v c

c Mỹ,

trong khi đ tập đoàn Toyota vẫn tiếp tục duy trì và cung cấp cho thị trƣờng tại châu u

bằng các mặt hàng sản xuất từ thị trƣờng Nhật ản.

định hiện tại cho việc sản xuất một

mặt hàng sản phẩm mới nh m vào thị trƣờng châu u là xe ô tô Yaris, vẫn đƣợc tiếp tục

sản xuất tại thị trƣờng Nhật ản là một minh chứng và một bƣớc tiếp theo của chiến lƣợc

đ . Đ không hẳn là một chiến lƣợt đ ng đ n và là một tác động đƣa đến s biến chuyển

hiện tại của tỷ giá trao đổi.

C thể phân loại vấn đề của Toyota tại châu u trong thời gian này nhƣ sau:

o Trong ng n hạn: Vấn đề thua lỗ do tỷ giá thay đổi, chi phí tăng cao.

o Trong dài hạn: Lợi nhuận kinh doanh lâu dài của Toyota tại thị trƣờng châu u.

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2

Giải pháp ng n hạn căn bản đầu tiên cho vấn đề này là Toyota sẽ tiếp tục b đ p s

gia tăng chi phí đầu vào bằng đồng Yên bằng s sụt giảm lợi nhuận biên trên thị trƣờng

châu. Trong tháng 11 năm 2000, Toyota tại châu u cũng đã thông báo chính sách không

tạo lợi nhuận trong hai năm tới do s sụt giảm giá trị của đồng Euro. Ngoài ra, Toyota tại

châu u cũng c thể hạn chế những rủi ro tỷ giá hối đoái bằng cách áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro bằng các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, quyền chọn và nghiệp vụ swap….. Hợp đồng kỳ hạn: với tình hình tăng giá của đồng Yen so với đồng euro, Toyota tại

châu u c thể th c hiện nghiệp vụ mua kỳ hạn

đồng Yen Nhật và bán kỳ hạn đồng Euro

để hạn chế s tổn thất do biến động giá cả của đồng Yen Nhật và đồng euro trong tƣơng

lai. Việc tiến hành phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn nhƣ vậy c thể giảm thiểu rủi ro

kiệt quệ tài chính cho Toyota ở châu u do đã làm giảm thiểu những rủi ro về tỷ giá.

Hợp đồng giao sau: cũng tƣơng t nhƣ hợp đồng kỳ hạn, Toyota tại châu u c thể

th c hiện nghiệp vụ mua giao sau đồng Yen và bán giao sau đồng Euro. Việc các khoản

thanh toán của hợp đồng giao sau đƣợc th c hiện điều chỉnh theo thị trƣờng hàng ngày sẽ

làm giảm thiểu tác động bất lợi của tỷ giá, làm giảm nguy cơ công ty bị lâm vào tình

trạng kiệt quệ tài chính.

Hợp đồng quyền chọn: ta c thể mua các hợp đồng quyền chọn mua JPY và mua

các hợp đồng quyền chọn bán EUR để hạn chế rủi ro tỷ giá thay đổi trong tƣơng lai, d ng

biện pháp này Toyota châu u sẽ phải gánh chịu một khoản phí quyền chọn nhƣng đổi

lại họ c thể chủ động hơn trong việc thích nghi với s thay đổi của tỷ giá hối đoái.

Việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhƣ trên sẽ gi p Toyota tại châu u

hạn chế đƣợc những rủi ro mang lại do s thay đổi về tỷ giá giao dịch. ần dần x a bỏ

các khoản lỗ trong kinh doanh, và tạo đƣợc một khoảng thời gian cần thiết để cải thiện

chính sách kinh doanh của mình, cụ thể là tìm phƣơng pháp thích hợp để giải quyết vấn

đề hiện tại của mẫu xe Yaris.

Một phần của tài liệu độ nhạy cảm cạnh tranh tại general motors, toyota và lajolia (Trang 101 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w