Điều tra tầm vóc và khả năng sinh sản của đàn bò nái lai f1 (vàng VN x redsinhi; VàngVN x brahman) tại quảng trị

95 413 0
Điều tra tầm vóc và khả năng sinh sản của đàn bò nái lai f1 (vàng VN x redsinhi; VàngVN x brahman) tại quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Điều tra tầm vóc khả sinh sản đàn bò nái lai F1 (Vàng VN x Redsinhi; VàngVN x Brahman) Quảng Trị " Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Trung Hậu Giám đốc Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Trị Cơ quan chủ trì thực : Trung tâm Khuyến nông–Khuyến ngư Quảng Trị Quảng Trị, tháng năm 2012 KH.QT.01/ B.10/14.11.2008 SỞ NƠNG NGHIỆP&PTNT QUẢNG TRỊ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TT KHUYẾN NÔNG -KHUYẾN NGƯ Độc lập -Tự - Hạnh Phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên Đề tài: Mã số Điều tra tầm vóc khả sinh sản đàn bò nái lai F1 (Vàng VN x Redsinhi; Vàng VN x Brahmand) Quảng Trị Thời gian thực hiện: 12 tháng Cấp quản lý (Từ tháng (3/2011 đến tháng 3/2012) Nhà nước Cơ sở Bộ Tỉnh Kinh phí: 120 triệu đồng, Nguồn Tổng số (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 120 - Từ nguồn quan - Từ nguồn khác 0 Thuộc chương trình (ghi rõ tên chương trình, có ) Đề tài cấp tỉnh Thuộc dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, có) Đề tài độc lập Lĩnh vực khoa học Tự nhiên: Kỹ thuật(Công nghiệp, XD, GT, ); Nông, lâm, ngư nghiệp; Y dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên Năm sinh: Nguyễn Trung Hậu 1965 Nam/Nữ: Nam Học hàm: Năm phong học hàm Theo Quy định tạm thời việc xây dựng quản lý dự án KHC&CN (Quyết định 11/2005/QĐ-BKHCN ngày 25/8/2005 Bộ tr ưởng Bộ KH&CN) Học vị: Kỹ sư chăn nuôi thú y Chức danh khoa học: Năm đạt học vị: 1992 Chức vụ: P.giám đốc phụ trách Điện thoại: Cơ quan: 0533 560969 Fax: Nhà riêng: Mobile: 0914 197 927 E-mail: Tên quan công tác: Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Trị Địa quan: 29 - Lý Thường Kiệt - Đông Hà - Quảng Trị Địa nhà riêng: Gio Phong – Gio Linh – Quảng Trị 0533 560969 Cơ quan chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài: Trung tâm Khuyến nơng - Khuyến ngư Quảng Trị Điện thoại: 0533 562226 Fax: 0533 560969 E-mail: Website: Địa chỉ: 29 - Lý Thường Kiệt - Đông Hà - Quảng Trị Họ tên thủ trưởng quan: Nguyễn Trung Hậu Số tài khoản Kho bạc NN: 812321096645 - Kho bạc nhà nước t ỉnh Quảng Trị Số tài khoản NH: 3900 211 010 047 - Ngân hàng: Nông nghiệp &PTNT Quảng Trị Mã số ĐVQHNS: 096645 Tên quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp &PTNT Quảng Trị II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài - Đánh giá tầm vóc, khả sinh sản , khả thích nghi điều kiện chăn ni nơng hộ đàn bị nái lai F1ở Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý đàn nái lai Quảng trị - Đề xuất hướng nghiên cứu, sử dụng 10 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu đề tài Cải tạo đàn bò chương trình trọng điểm ngành chăn ni tỉnh nhà, chương trình thực từ năm 1995, tính đến tỷ lệ đàn bò lai đạt khoảng 18% tổng đàn Mục tiêu chương trình đến năm 2015 đàn bò lai đạt >30% tổng đàn Đàn bò lai sinh thể rõ ưu lai vượt trội giống bị ni nhiều mặt Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên đến việc phát triển chăn ni bị Quảng Trị dừng lại phương th ức nuôi quảng canh kiêm dụng mà chưa có mơ hình chăn ni bị theo hướng thâm canh cao để sản xuất hàng hóa Việc đánh giá tầm vóc, khả sinh sản, khả chống chịu bệnh tật đàn bò nái lai; đề xuất số giải pháp quản lý đàn nái lai hướng nghiên cứu, sử dụng để phục vụ cơng tác chăn ni bị địa bàn tỉnh nhằm tiếp tục lai tạo tạo giống bị lai phù hợp với phương thức n i chuyên canh (chuyên thịt), nuôi bán thâm canh, thâm canh thâm canh cao vấn đề thiết thực cho phát triển ngành chăn ni bị tương lai, nhằm đáp ứng nhu cầu đủ sức c ạnh tranh xu hội nhập Do , xây dựng đ ề tài "Điều tra tầm vóc khả sinh sản đàn bị nái lai F1 (Vàng VN x Redsinhi ; Vàng VN x Brahmand) Quảng Trị " yêu cầu cấp thiết Đề tài UBND, HĐKH tỉnh xét duyệt để tri ển khai thực năm 2011 Đề tài th ực bước khởi đầu cho phát triển ngành chăn nuôi bò tương lai sở khoa học cho nhiều đ ề tài dự án thời gian tới 11.1 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp (tiếp tục hướng nghiên cứu nhóm tác giả) 11.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài) *Ngoài nước : Cho đến chưa thấy nghiên cứu thông báo kết vấn đề *Trong nước : Những năm 60 70 kỷ XX nhà khoa học tiến hành số thí nghiệm đánh giá có hệ thống đàn bò lai Sind Các nghiên cứu Viện Chăn nuôi dẫn đến tiến kỹ thuật lai giống với bò Sind mà ta hay gọi "Sind hố" Một số đề án tạo bị lai Sind đưa vào để t ài thuộc chương trình nhà nước thực diện rộng sản xuất Những năm 80 kỷ XX , với giúp đỡ Mông Cổ, nước ta nhập hàng trăm bò giống Sind S hahiwal từ quê hương chúng Pakistan Số bò phân phối tỉnh để tăng cường cho chương trình Sind hố qua phối giống trực tiếp Một số bò đực giống tốt ni Trung tâm tinh đơng lạnh Moncada, từ hàng vạn liều tinh bò Sind sản xuất Cơng tác lai giống bị sind tiếp tục nhiều tỉnh miền Trung Những năm 90 nhà nước tiến hành chương trình U hố đàn bị (lai giống bị vàng địa phương với giống bò Sind, S hahiwal, Brahmand vv ) Chương trình Cục Khuyến Nơng, Khuyến Lâm chủ trì tài trợ WB nên tiến hành diện rộng gồm nhiều tỉnh thành Trang b ị kỹ thuật nâng cấp, dẫn tinh viên đào tạo, từ số bị lai tăng rõ rệt, khoảng 25% tổng đàn Công tác cải tiến tầm vóc đàn bị qua "Sind hố" nhằm làm tăng sức kéo tạo nên đàn cho việc lai tạo hướng thịt sữ a Để có bị lai cho nhiều thịt phẩm chất tốt hơn, rõ ràng phải tìm kiếm tổ hợp lai kinh tế sau áp dụng cơng nghệ ni dưỡng thích hợp Những năm 1997 - 2000 dự án nghiên cứu phát triển bị thịt có lãi đư ợc giúp đỡ ACIAR (Trung tâm Quốc tế nghiên cứu nông nghiệp Australia) tiến hành Viện Chăn ni chủ trì đề tài giống bò thịt (Lê Viết Ly ctv.) đề tài ni dưỡng bị thịt (Vũ Văn Nội ctv.) Đặc điểm dự án sử dụng chủ yếu tinh đơng lạnh giống bị nhiệt đới Australia Red Brahman d, Droughtmaster, Belmon Red Red Brangus nhằm tạo lai dễ dàng thích nghi với điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nước ta Khối lượng lai lúc 400 ngày tuổi Madrac (Đắc lắc) Red Brahmand 124,52 kg; lúc 200 ngày tuổi Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) Red Brahmand 133,97 kg, Red Sind 106,00 kg Qua thấy số cơng thức lai chấp nhận sức sản xuất lẫn thị hiếu người nuôi Biểu cặp lai với Red Brahmand Drought Master có tính thuyết phục Màu lông lai vàng đậm vàng nhạt nơng dân u thích 11.3 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tà i nêu phần tổng quan Đinh Văn Cải, Phạm Văn Quyến (2006) nghiên cứu khả sinh trưởng bê lai F1 (đực, cái) cặp lai Vàng VN x Red Sind; Vàng VN x Brahmand Bình Định chưa nghiên cứu sâu khả thích nghi phát dục, khả sinh sản bị lai F1 chưa đưa số liệu tiêu sinh sản Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả, Tạ Nhân Ái năm 2008 tiến hành khảo sát 240 bò Vàng va 546 bò lai Sind nuôi huyện thuộc tỉnh Quảng Trị khả sinh trưởng chưa nghiên cứu khả sinh sản khả chống chịu bệnh tật chưa tiến hành khảo sát lai F1 Vàng VN x Brahmand 11.4 Phân tích đánh giá cụ thể vấn đề KH&CN tồn tại, hạn chế sản phẩm, công nghệ nghiên cứu nư ớc yếu tố, nội dung cần đặt nghiên cứu, giải đề tài Những nghiên cứu kết công bố đề cấp đến vấn đề lai tạo, nghiên cứu khả sinh trưởng lai F1 thuần, lai F1 Vàng VN x Sind chưa đề cập đến khả sinh sản bò lai F1 công thức lai Vàng VN x Brahmand khả sinh sản, sinh trưởng điều kiện nuôi nông hộ Quảng Trị công thức lai Vàng VN x Sind Vàng VN x Brahmand từ đề xuất hư ớng quản lý đàn nái hướng lai phù hợp Mặt khác , với điều kiện tự nhiên, tập quán chăn nuôi theo phương thức nông hộ, nhỏ lẻ, tận dụng Quảng trị chưa tổ chức, cá nhân nghiên cứu để từ đề hướng đầu tư sản xuất cho phát triển giống bò phù hợp với điều kiện chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thị hiếu, thị trường xu cho địa bàn tỉnh Quảng Trị Đề tài đưa thống tin khả sinh trưởng sinh sản lai bò vàng VN giống bị từ đề xuất số giải pháp quản lý hướng nghiên cứu, sử dụng nhằm tiếp tục sản xuất giống phục vụ chăn ni bị cho bà nơng dân Quảng Trị thời gian tới 12 Cách tiếp cận - Thông qua tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan nhà khoa học nước; Thông qua mối quan hệ với nông dân, tổ chức, quyền địa phương để nắm bắt nhu cầu, định hướng phát triển chăn nuôi sở; - Khoanh vùng nghiên cứu có tính đại diện để tiến hành điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, phương thức chăn nuôi, quản lý cấu phát triển đàn - Địa điểm dự kiến thực đề t ài là: huyện thuộc vùng trọng điểm chăn ni bị đại diện cho vùng sinh thái gồm: Vĩnh Linh, Cam Lộ, Triệu Phong Hải Lăng 13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng triển khai thực nghiệm 13.1 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá tình hình chăn ni , khả thích nghi đàn nái lai gồm: + Tình hình sử dụng thức ăn tinh nông hộ chăn nuôi b ị + Tình hình sử dụng thức ăn thơ xanh nơng hộ chăn ni bị + Đánh giá đồng cỏ chăn ni bị địa phương + Khả kháng ve, bét số bệnh chủ yếu bò lai - Điều tra, khảo sát tiêu sinh trưởng, sinh sản đàn nái lai F1 điều kiện nuôi nông hộ Quảng Trị so với bò địa phương; - Đề xuất số giải pháp cơng tác quản lý đàn bị nái lai định hướng phát triển; - Đề xuất hướng nghiên cứu , sử dụng 13.2 Các tiêu nghiên cứu: * Về khả sinh trưởng: - P 12 tháng tuổi - P 24 tháng tuổi - P trưởng thành (36 tháng) * Về khả sinh sản: - Tuổi phối giống lần đầu; - Khoảng cách lứa đẻ; - Thời gian động dục lại sau đẻ; - Số ngày cho sữa/chu kỳ; - P sơ sinh - P tháng tuổi - Tỷ lệ bê ni sống đến tháng tuổi * Về tình hình chăn ni bị nơng hộ khả thích nghi đàn nái lai địa bàn tỉnh Quảng Trị: - Tình hình sử dụng thức ăn tinh nơng hộ chăn ni bị - Tình hình sử dụng thức ăn thô xanh nông hộ chăn ni bị - Đánh giá đồng cỏ chăn ni bò địa phương - Khả kháng ve, bét số bệnh chủ yếu bò lai 14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Điều tra, khảo sát tình hình thực tế; thu thập số liệu thứ cấp; Xử lý số liệu phương pháp thống kê , phân tích chọn mẩu; Hội nghị lấy ý kiến chuyên gia hộ nông dân chăn ni có kinh nghiệm Hợp tác quốc tế Đã hợp tác Tên đối tác (Người tổ chức khoa học công nghệ) Nội dung hợp tác ội dung, lý do, hình thức hợp tác, kết thực (Ghi rõ n hỗ trợ cho đề tài này) Dự kiến hợp tác Tên đơí tác (Người tổ chức khoa học công nghệ) Nội dung hợp tác (Ghi rõ nội dung cần hợp tác, lý hợp tác, hình thức thực hiện, dự kiến kết hợp tác đáp ứng yêu cầu đề tài) 15 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực (các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm phải đạt Thêi gian Người, (bắt đầu, quan kết thúc) thực Xây dựng thuyết minh đề tài Rõ ràng, đảm bảo tính mới, 7/2011 nghiên cứu khoa học tính khoa học HĐKH thông qua Chủ nhiệm Thư ký đề tài Xây dựng biểu mầu điều tra Biểu mẫu điều tra đầy đủ 8/2011 tập huấn điều tra thông tin, đảm bảo độ tin cậy điều tra viên nắm kỹ thuật điều tra Các cán thực đề tài Tiến hành điều tra , đánh giá Các số liệu thống kê, thu 9/2011 sở thập Các cán thực đề tài Thu thập số liệu điều tra, khảo Số liệu, thông tin điều tra, 10/2011 sát, theo dõi tiêu sinh khảo sát tiêu trưởng sinh sản bê lai theo dõi Các cán thực đề tài Tổng hợp, xử lý số liệu Chủ nhiệm Thư ký đề tài Lập báo cáo phân tích, đánh Báo cáo đầy đủ , xác Bảng tổng hợp số liệu điều 11/2011 tra, khảo sát, theo dõi tiêu 12/2011 Chủ giá kết điều tra, khảo sát thực tế theo chuyên đề nhiệm Thư ký đề tài Công bố kết nghiên cứu Biên hội thảo, có tính 01/2012 đề tài thơng qua việc tổ khoa học thực tiễn cao chức Hội thảo khoa học để lấy ý kiến chuyên gia hộ chăn ni có kinh nghiệm Chủ nhiệm Thư ký đề tài Báo cáo mang tính khoa 02-6/2012 Chủ nhiệm Báo cáo tổng kết đề tài học cao, đảm bảo yêu cầu Thuyết minh đề tài Thư ký đề báo cáo chuyên đề phê duyệt tài III DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀi 16 Dạng kết dự kiến đề tài Dạng kết I Dạng kết II Mẫu maket) Nguyên lý ứng dụng (model, Sản phẩm (có thể trở thành hàng h ố, để thương mại hoá) Dạng kết III Sơ đồ, đồ liệu Tiêu chuẩn Thiết bị, máy móc Quy phạm Giống vật nuôi Khác 17 Bản vẽ thiết kế Sách chuyên khảo Báo cáo phân tích Kết tham gia đào tạo sau đại học Tài liệu dự báo Sản phẩm đăng (phương pháp, qui ký sỡ hữu trí tuệ trình, mơ hình, ) Dây chuyền cơng Phần mềm máy nghệ tính Giống trồng Bài báo Số liệu, sở Phương pháp Vật liệu Dạng kết IV Bản qui hoạch Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, báo cáo khả thi Quy trình cơng nghệ Khác Khác Khác u cầu chất lượng số lượng sản phẩm KH&CN dự kiến tạo (Kê khai đầy đủ, phù hợp với dạng kết nêu mục 17) Kết nghiên cứu m ột báo cáo đầy đủ khả sinh trưởng (tầm vóc qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển), sinh sản khả thích nghi điều kiện chăn ni nơng hộ bị lai F1 cơng thức lai Vàng VN x Sind Vàng VN x Brahmand Quảng Trị Trên sở đề xuất giải pháp nhằm quản lý đàn nái hướng sử dụng, lai tạo 17.1 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm dự kiến tạo (dạng kết I) Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo 17.2 Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Cần đạt Trong Thế nước giới Dự kiến số lượng, quy mô ản phẩm tạo s Yêu cầu khoa học sản phẩm dự kiến tạo (dạng kết II, III) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt Ghi 1 Đánh giá tầm vóc đàn bị Thơng tin đầy đủ, xác lai F1 Quảng Trị Khả sinh sản Các số, số liệu sinh sả n Khả thích nghi với điều kiện nuôi nông hộ Đầy đủ , xác Đề xuất giải pháp quản lý đàn nái Giải pháp quản lý hiệu Đề xuất hướng nghiên cứu, sử dụng Hướng nghiên cứu sử dụng thời gian tới Báo cáo tổng kết đ ề tài Đảm bảo tính khoa học, xác 17.3 Dự kiến cơng bố kết tạo (dạng kết IV) Tên sản phẩm Tạp chí, nhà xuất Ghi 1 Tài liệu chuyên khảo Tạp chí chuyên ngành, tin nông nghiệp, tin KHCN Bài báo Báo Quảng Trị 17.4 Đánh giá số tiêu kinh tế -kỹ thuật sản phẩm, công nghệ nghiên cứu, đặc biệt sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo đề t ài so với sản phẩm tương tự nước; so sánh với phương án nhập công nghệ mua sản phẩm tương tự để đánh giá hiệu đề tài (trình độ KH&CN, tính phù hợp, hiệu kinh tế ) - Đánh giá tầm vóc sở điều tra khả tăng trọng qua thời kỳ (khối lượng thể qua thời kỳ) - Đánh giá khả sinh sản - Đánh giá khả thích nghi với điều kiện chăn ni nơng hộ bị lai F1 - Đề xuất giải pháp quản lý đàn lai - Đề xuất hướng nghiên cứu, sử dụng - Tuyên truyền, khuyến cáo việc chăm sóc, quản lý, hướng sử dụng đàn nái lai 18 Khả phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 18.1 Khả thị trường - Thị trường giống bò m rộng ngồi tỉnh sở để thực bước lai phục vụ hướng sản xuất thâm canh bò thịt địa bàn tỉnh - Đây lai giống bò thịt nhiệt đới chất lượng cao , chất lượng thịt cải thiện đáng kể hoà nhập vào thị trường chung nước khu vực , có khả cạnh tranh với thịt bò nhập từ nước khác thực bước lai - Giá bán giống cao nhiều có quy trình sản xuất giống tốt quản lý chất lượng giống 18.2 Khả kinh tế (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) - Giá thành thấp nhiều bị lai tăng trọng nhanh, thời gian ni ngắn khả sử dụng thức ăn cao - Hiệu kin h tế cao áp dụng, sử dụng giống quản lý tốt - Giá bán cao nhiều bị giống có tầm vóc lớn, ngoại hình đẹp, khả sản xuất cao, chất lượng thịt tốt đặc biệt giống sản xuất theo quy trình, có nguồn gốc hồ sơ rõ ràng quản lý tốt 18.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp q trình nghiên u 18.4 Mơ tả phương thức chuyển giao Nghiên cứu thành công chuyển giao trọn gói cho nơng dân (người chăn ni) chương trình dự án thực địa bàn tỉnh thông qua việc khuyến cáo, tuyên truyền, tổ chức tập huấn chuyển giao quy trình chăn ni bị hiệu 19 Các lợi ích mang lại tác động kết nghiên cứu 19.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan Nghiên cứu thành công đánh giá khả sản xuất giống bò nhiệt đới lai tạo với bò Vàng VN sở đề xuất tiếp tục nghiên cứu thêm tiêu khác 10 Sơn, Hải Chánh, Hải Trường, Hải Lâm, Hải Lệ ), vùng giáp ranh Tây Triệu Phong - Tây Nam Đông Hà - Nam Cam Lộ, Tây Gio Linh - Tây Bắc Cam Lộ, Tây Vĩnh Linh Cũng chăn ni theo tập quán thả rông tự do, nên hàng năm xảy hàng chục vụ tranh chấp sở hữu trâu bị, có nhiều vụ phải nhờ đến quan chức can thiệp xử lý, việc tranh chấp sở hữu trâu bò nhiều nơi gây mâu thuẫn gay gắt có nơi dẫn đến xung đột, ảnh hưởng đến tình làng nghĩa xóm đồn kết nội cộng đồng Chính tập qn chăn ni mang nặng tính quảng canh lâu đời chăn ni trâu bò nên xảy mâu thuẫn gay gắt phát triển chăn ni trâu bị đàn theo hướng thả rông tự với việc trồng rừng h àng năm (nhất rừng trồng - năm đầu), việc đầu tư phát triển vùng công nghiệp cao su, loại ăn vùng sản xuất nguyên liệu ch o Nhà máy chế biến tinh bột sắn, Nhà máy ván sợi ép MDF Đối với sản xuất lâm nghiệp hàng năm trâu bị thả rơng phá hại diện tích lớn cơng nghiệp, đến theo thống kê chưa đầy đủ có 1.000ha rừng trồng - năm tuổi bị phá hại (chủ yếu rừng thông, keo), chưa kể rừng tái sinh loại rừng khác, hàng năm phải đầu tư hàng trăm triệu đồng để trồng dặm diện tích Đối với sản xuất trồng trọt: Trâu bò thả rông tàn phá hàng trăm hec -ta hoa màu, hàng trăm hec-ta công nghiệp, riêng vùng Trảng Rộng xã Hải Thái - Gio Linh từ năm 1997 đến khoảng 200ha cao su có độ tuổi từ - tuổi bị xoá sổ, đưa nhiều hộ nông dân trồng cao su vào cảnh nợ nần phải chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngân hàng để đ ầu tư đến chưa giải Trâu bị thả rơng khơng gây ảnh hưởng cho việc trồng rừng loại trồng khác mà làm hư hỏng số cơng trình thuỷ lợi, khơng quản lý dịch bệnh gây thiệt hại đáng kể cho người sản xuất Ngồi nạn trâu bị thả rơng làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý hộ có hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế trang trại vườn rừng không dám mở rộng quy mô sản xuất, khơng thể bảo vệ trước tình trạng trâu bò phá hoại loại trồng Việc quản lý trâu bị thả rơng địa phương gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí đời sống vùng có trâu bị thả rơng thấp, nhiều xã quy chế, quy định áp dụng chế tài xử phạt hành hiệu lực cịn thấp nhiều nơi khơng thể thực Đặc biệt vùng giáp ranh xã (như vùng K4 thuộc xã Hải Phú quản lý, vùng Hải Lệ, Hải Lâm, rừng thuộc Lâm trường Triệu Hải), xã 81 huyện lân cận (như vùng giáp ranh xã Cam Tuyền - Cam Lộ với Hải Thái Linh Thượng - Gio Linh; Vùng Tây Đông Lương, Đông Lễ, Khe Lấp - Đơng Hà với Cam Chính, Cam Hiếu - Cam Lộ vùng Kinh tế Tây Triệu Phong, Triệu Giang, Triệu Ái) chưa có thống chung, trâu bị xã qua phá hại xã khác hay vùng đất thuộ c diện huyện quản lý, lúc lực lượng để thực cơng tác bảo vệ cịn q ít, khơng có kinh phí đối tượng trâu bị thả rơng khó bắt giữ nên việc xử phạt khó thực tầm khả địa phương Tình trạng ni trâu bị quảng canh, thả rơng gây khó khăn cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật để tăng suất chăn ni phịng chống dịch bệnh Nạn trâu bị thả rơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác bảo vệ trồng Hàng năm đối tượng trâu bò phá h oại diện tích lớn rừng trồng, cơng nghiệp loại hoa màu khác gây thiệt hại kinh tế không nhỏ sản xuất, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế vùng gò đồi miền núi 1.2 Về suất hiệu kinh tế: Hình thức chăn nuôi thả rông tự phương pháp chăn nuôi quảng canh tận dụng có suất thấp, sản lượng chất lượng thịt kém, phát triển thành ngành sản xuất hàng hoá Xét cục bộ, chăn ni trâu bị thả rơng chi phí thấp mang lại lợi nhuận cho phận nhỏ ng ười trực tiếp chăn ni, nhìn góc độ tổng thể, phương thức chăn ni gây thiệt hại lớn cho sản xuất nêu Mặt khác thả rông tự nên thường xảy tượng giao phối cận huyết làm suy thoái đặc điểm giống, khơng có điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật, khơng có khả đầu tư thâm canh để tăng suất, chất lượng loại sản phẩm vật nuôi bối cảnh ngày tiến gần hoà nhập vào kinh tế khu vực giới Đối với chăn ni trâu bị có quản lý, phương thức chăn nuôi vừa tạo điều kiện để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi, vừa bảo vệ sản xuất khống chế dịch bệnh Chăn ni trâu bị có quản lý điều kiện tiến tới chăn nuôi thâm canh, chủ động kế hoạch sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, tạo sản phẩm hàng hố có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển toàn diện Thực tế năm qua cho thấy, địa ph ương chăn ni bị theo lối chăn dắt tạo điều kiện ứng dụng tiến kỹ thuật công tác giống, tăng cường đầu tư 82 mặt nên suất hiệu tăng rõ rệt Lợi ích kinh tế mang lại cho người lao động từ chăn ni bị đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân Thực tiễn mơ hình tốt để mở rộng diện đại trà góp phần nâng cao suất chăn nuôi, hạn chế đến chấm dứt tình trạng chăn thả tự 1.3 Tình hình sử dụng đất đai đồng cỏ chăn ni đại gia súc thức ăn chăn nuôi khác: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 87.837,91ha, chiếm 18,53% tổng diện tích tự nhiên Đối với vùng gị đồi, trung du, miền núi có khoảng 6.288,9ha trồng cao su (2010); 1.981,4ha hồ tiêu, 4.659,3ha cà phê, 6.000ha trồng loại công nghiệp ngắn ngày; 5.030, ăn 6.000ha trồng màu loại mà chủ yếu sắn, nơi tập trung sản xuất nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn đóng địa bàn tỉnh (Nguồn: Niên giám thống năm 2010) So với năm 2005 (55.329,9ha) diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng 13.599,02ha Việc tăng diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu khai hoang mở rộng đất trồng lâu năm, việc khai thác đồi núi chưa sử dụng vào phát triển có hiệu kinh tế cao cao su, cà phê, hồ tiêu Ngồi diện tích r uộng lúa, lúa màu, đất nương rẫy tăng số cơng trình thuỷ lợi xây dựng sau 1995 Bảo Đài, Trúc Kinh, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn nâng lực tưới tiêu nên diện tích mở rộng Mặt khác, công tác định c anh định cư, mở rộng vườn đồi địa bàn miền núi; việc phát triển trang trại nông lâm kết hợp năm qua đẩy mạnh Việc tăng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chủ yếu việc khoanh nuôi bảo vệ rừng tái sinh phát triển rừng trồ ng thuộc Chương trình, Dự án vùng gò đồi, cát ven biển (Dự án 327, 773, Việt- Đức, triệu rừng ) Đối với đất cỏ dùng vào chăn nuôi, năm 1995 tồn tỉnh có 2.550,43ha Trước đây, hầu hết huyện đưa diện tích đồi núi thả rơng t râu, bò vào đồng cỏ tự nhiên Nay, theo quy định hướng dẫn kiểm kê đất đai Tổng cục Địa ( Nay Bộ Tài nguyên - Môi trường ), địa bàn tỉnh không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào đồng cỏ chăn nuôi mà xếp vào đất đồi núi đất c hưa sử dụng, theo số liệu thống kê năm 2000 khơng có diện tích đồng cỏ 83 Như vậy, năm vừa qua việc cung cấp thức ăn thô - xanh cho trâu bò chủ yếu sử dụng bờ vùng bờ thửa, đất gị đống, đất chưa sử dụng, rơm rạ sản xuất trồng trọt tình trạng trâu bị thả rơng thực tế phổ biến Trong năm trước nay, việc phát triển chăn nuôi đại gia súc chưa ý đến quy hoạch đồng cỏ cho gia súc, chưa có dự án quy hoạch, xây dựng đồng cỏ cho huyện hay vùng Diện tích đất coi đồng cỏ sử dụng cho mục đích chăn ni phần lớn thuộc vùng trung du miền núi (các vùng chiếm 81% diện tích tự nhiên) Tuy nhiên trải qua trình biến động thảm thực vật tàn phá chiến tranh, nạn chặt phá rừng, độ che phủ giảm, dinh dưỡng đất Hiện vùng quy hoạch cho việc phát triển rừng trồng loại công nghiệp cà phê, hồ tiêu, cao su, ăn vùng trồng sắn nguyên liệu cung cấp cho hai Nhà máy Chế biến tinh bột sắn xây dựng địa bàn tỉnh Cùng với việc tăng nhanh diện tích rừng trồng, đất nơng nghiệp (chủ yếu từ nguồn đất chưa sử dụng), diện tích đất có cỏ sử dụng cho việc chăn thả đại gia súc ngày bị thu hẹp chưa quy hoạch Mặt khác, nhìn chung diện tích đất cịn lại sử dụng làm bãi chăn thả gia súc phần lớn đất xấu, dinh dưỡng kém, độ dốc cao, sử dụng nước trời, khơng có quy hoạch nguồn nước, manh mún xen kẽ với đất trồng lâm nghiệp, c ác trang trại loại trồng khác nên suất sản lượng thấp, khó khăn việc quản lý, quy hoạch vùng chăn thả tập trung Vì vậy, thực tế thức ăn cho trâu bị có giá trị dinh dưỡng thấp việc thiếu thức ăn mù a khô điều không tránh khỏi Đánh giá bãi chăn thả chăn ni : Với tình hình sử dụng đất đai không đủ điều kiện quy hoạch phát triển đồng cỏ chăn nuôi nên việc chăn thả, chăn dắt trâu bò chủ yếu sử dụng bờ vùng bờ thửa, đất gò đống, đất ch ưa sử dụng, đất đồi thả lẫn với đất rừng nên khó đánh giá đầy đủ suất bãi chăn, thả Nhìn chung suất cỏ bãi chăn thả không đồng vùng khơng đồng vùng khái qt bãi chăn dắt, chăn thả trâu bò t heo vùng đặc trưng sau: Vùng 1: Là vùng có diện tích bãi chăn lớn có suất cỏ cao nhất: bao gồm vùng gò đồi, vùng núi Đối với vùng suất cỏ không đồng mùa, nhiên mật độ chăn thả trâu bị lớn có số lượng lớn trâu bị thả rơng Thời chăn thả khoảng - giờ/ngày trâu bò ăn khả no (đánh giá theo cảm tính) 84 Về tập quán chăn ni vùng mang tính Quảng canh cao nhất, gần trâu bị khơng cho ăn thêm chuồng thức ăn thô xanh thức ăn tinh , chăm sóc, quản lý kém, khó quản lý dịch bệnh suất chăn nuôi chưa cao Vùng khó phát triển bị lai khó thực cơng tác TTNT Vùng 2: Là vùng đồng bằng, vùng chuyên lúa chuyên màu, vùng ven đô (2 vụ/năm) vùng có diện tích bãi chăn hẹp chủ yếu chăn dắt theo bờ vùng, bờ thửa, mật độ chăn dắt trâu bò thấp, suất cỏ cao, khả ăn vào lớn Thời gian chăn dắt khoảng - giờ/ngày trâu bò ăn no (hơn vùng 1) Về tập quán chăn nuôi vùng ch ủ yếu chăn dắt nên điều kiện chăn ni thâm canh cao Trâu bị ngồi thời gian chăn dắt, chăn thả người dân quam tâm cho ăn thêm chuồng thứa ăn thô xanh, thức ăn tinh chí thức ăn bổ sung V ùng thuận lợi cho việc phát triển chăn bò lai Vùng 3: Là vùng đồng vên biển, vùng chăn ni trâu bị kết hợp chăn dắt với chăn thả, vùng có diên tích lớn Ngồi bờ vùng, bờ thữa cịn có số bãi chăn lớn đất hoang hoá hay chưa sử dụng, đất màu vụ có di ện tích nhỏ đất lâm nghiệp Mật độ chăn thả trâu bị vùng cao Nhìn chung suất cỏ vùng thấp, lượng ăn vào thấp khả gặm cỏ bị hạn chế Vùng trâu bò thường thiếu cỏ Về tập quán chăn nuôi vùng có trình độ thâm canh cịn hạn chế, có quan tâm chăm sóc quản lý đàn trâu bò mức độ thấp, chưa thường xun, rời rạc Đa số người chăn ni có cho ăn thêm loại thức ăn chuồng hạn chế, chưa thường xuyên Hiện có nhiều hộ chuyển sang chăn ni bị thâm canh cao, ni nhốt hồn tồn bán nhốt bán thả theo quy trình ni bị thịt Các hộ chăn ni chăn ni khoảng 70 - 100% bị lai Xã Vĩnh Kim huyện Vĩnh Linh hầu hết hộ ni bị ni theo phương thức nên tỷ lệ bò lai cao, chất lượng đàn tốt hiệu chăn nuôi cao Đề xuất giải pháp quản lý hướng sử dụng đàn nái F1 * Về giải pháp quản l ý đàn nái lai - Tổ chức điều tra, lập danh sách toàn đàn bị nái lai - Tiến hành bình tuyển để đánh giá, phân cấp chất lượng - Lập hồ sơ, sổ sách theo dõi đàn nái lai hồ sơ theo dõi phối giống 85 - Có sách hỗ trợ đàn nái lai để khuyến khích sản xuất giống tốt, có tỷ lệ máu lai phục vụ chăn nuôi địa bàn (như hỗ trợ vật tư, công phối giống, h ỗ trợ thức ăn tinh, phần chuồng trại ) * Hướng sử dụng đàn nái lai - Tập trung sử dụng toàn đàn nái lai để sản xuất giống phục vụ chăn ni bị địa bàn - Khoang vùng, quy hoạch, lựa chọn vùng chăn nuôi tốt, trọng điểm, nái tốt có sách thích đáng để tiếp tục lai tạo bước để sản xuất lai F2, F3 theo hướng kiêm dụng chuyên thịt cách sử dụng đực giống cao sản như: DroughtMaster, Limousin, Cremousin, Brahman trắng Để làm điều n ày cần: - Xây dựng giải pháp phát triển quản lý theo vùng chăn ni nói - Tập trung giải tốt công tác giống - Thay đổi dần tập quán phương thức chăn nuôi - Quy hoạch, phát triển bãi chăn dắt xây dựng phát triển đồng cỏ chăn nuôi - Nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho ngườichăn nuôi - Đẩy mạnh cơng tác TTNT, đưa cơng tác TTNT bị lên vùng gò đồi, vùng núi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về khả sinh trưởng: - Bò lai F1 ni thích nghi tốt tất địa bàn tỉnh Quảng Trị đạt kết cao điều kiện nuôi thâm canh - Khối lượng bê lai đời bình quân đạt 19.92kg/con - Khả sinh trưởng bò lai F1 thời điểm tháng đạt bình quân 110.25kg, 12 tháng đạt 167.94kg, 36 tháng đạt 247.28 kg Về khả sinh sản: - Khả sinh sản bò lai F1 Zê - Bu nuôi địa phương địa bàn tỉnh Quảng Trị cao - Tỷ lệ nuôi sống bê lai đến tháng tuổi 99.68% Về khả sử dụng thức ăn tinh: 86 - Trong mức độ phần điều tra được, thức ăn tinh không ảnh hưởng xấu đến khả sử dụng, tiêu hố hấp thu thức ăn khơng ảnh xấu đến sức khoẻ bò - Khả sử dụng thức ăn tinh bị cao (có thể – 4kg/con/ngày) (0.5 – 0.7% khối lượng thể) Về khả sử dụng thức ăn thô xanh: - Lượ ng thức ăn thơ xanh cho bị ăn chuồng đạt 22.77kg/con/ngày - Năng suất cỏ bãi chăn địa bàn tỉnh thấp - Thức ăn thô xanh cho ăn thêm chủ yếu cỏ tự nhiên (cỏ trồng chiếm khoảng 30%) phế phụ phẩm khác hạn chế - Việc cho ăn thêm thức ăn thô xanh chuồng cần thiết chăn ni bị gia đình Về khả kháng bệnh: - Bò lai F1 Zê-Bu có khả kháng bệnh tốt (bằng bị nội) với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, thỗ nhưỡng điều kiện chăn nuôi Quảng Trị Về tình hình chăn ni bị cơng tác quản lý, hướng sử dụng bò lai: - Chăn ni bị Quảng Trị cịn mang tính quảng canh, tận dụng, đầu tư thấp, chủ yếu nuôi kiêm dụng, hiệu thấp - Điều kiện phát triển chăn nuôi bò hạn chế điều kiện đất đai, bãi chăn, đồng cỏ - Chưa tận dụng hết phế phụ phẩm chế biến tốt phế phụ phẩm nông nghiệp dùng chăn ni bị - Cơng tác giống bị cịn nhiều hạn chế II KIẾN NGHỊ - Tiếp tục sử dụng giống bò Brahman Sind để lai tạo đàn nái sản xuất lai theo hướng khác phục vụ chăn nuôi khuyến cáo sử dụng sản xuất lai Brahman lai Brahman có nhiều ưu điểm ngoại hình lai Sind - Tiếp tục sử dụng bò lai để sản xuất bò F2 sử dụng bò lai F1 làm nái nề n phục vụ hướng lai chuyên thịt, kiêm dụng - Đối với chăn ni bị khơng nên sử dụng thức ăn tinh cách đơn độc mà nên phối trộn loại thức ăn bột sắn, cám gạo, bột ngô khuyến cáo bổ sung thức ăn tinh với lượng cao k hoảng 0.5 - 0.7 % khối lượng thể nên bổ sung thức ăn 87 tinh vào phần sở cỏ, rơm đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi bò - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu suất chất lượng thức ăn chăn nuôi bò, đặc biệt bãi chăn - Nghiên cứu công tác chế biến thức ăn chăn nuôi bị xây dựng mơ hình chế biến thức ăn - Tiếp tục nghiên cứu tiêu khác công tác giống với hướng lai khác - Quy hoạch, phát triển bãi chăn dắt xây dự ng phát triển đồng cỏ chăn nuôi - Tăng cường việc nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho người chăn ni CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Trung Hậu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Burns, Lê Viết Ly, Phạm Kim Cương Báo cáo tổng kết tiểu dự án Di truyền giống bò thịt (Hội thảo ACIAR tháng, 4/2002) Bộ NN-PTNT Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Hà Nội - 2008 Doyle, P Lê Đức Ngoan (2007) Báo cáo cuối dự án “Cải tiến hệ thống chăn ni bị thịt miền Trung, Việt Nam” - LPS/2002/078 ACIAR Project File Đinh Văn Cải Nghiên cứu chăn ni bị Việt Nam Tạp chí Viện KHNN Miền Nam Đinh Văn Cải Ni bị thịt - Kỹ thuật - Kinh nghiệm - Hiệu NXB Nơng nghiệp - TP Hồ Chí Minh 2007 Đinh Xuân Tùng, Nguyễn Đăng Thanh, Đỗ Văn Đức, Nguyễn Vương Quốc, Mạc Thị Qúy, Trần Phùng Thanh Thủy Nguyễ n Thị Loan Hiệu kinh tế kỹ thuật chăn ni bị thịt vùng sinh thái phía bắc Việt Nam Đào Bằng Linh (2008) Thành phố Quảng Ngãi vỗ béo thành công nơi đất chật người đơng Tạp chí Chăn ni, Số (107): 23 - 24 Đỗ Kim Tuyên Tình hình phát triển chăn ni cơng tác giống bị thịt Việt Nam Báo cáo dự án CARD (ACIAR) tháng, 12/2001 Giang Thanh Nhã, Nguyễn Hồng Anh Tình hình bệnh sản khoa đàn bị sinh sản huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam biệ n pháp khắc phục 10 Gream McCrabb, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Báo cáo tổng kết tiểu dự án “Sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp ni bị thịt” (Hội thảo ACIAR tháng, - 2002) 11 Lê Viết Ly Ni bị thịt kết ngun cứu bước đầu Việt nam Nhà xuất nông nghiệp, 1995 12 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Q trình nghiên cứu cải tiến đàn bò theo hướng thịt Việt nam Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triểnNhà xuất Nông nghiệp, 2002 13 Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Tiến Văn, Lê Văn Phước, Hồ Trung Thông, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Hữu Văn (2005) Báo cáo trạng tiềm nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại Quảng Ngãi ACIAR Project LPS/2002/078 ‘Improved Beef Production in Central Vietnam’ 14 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền Khả tăng 89 trọng cho thịt bị lai Sind, Brahman Droughtmaster ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Kim Đường Một số vấn đề trạng chăn ni bị Nghệ An Viện chăn ni - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 13 - Tháng 8-2008 16 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Hữu Văn Ảnh hưởng bổ sung bột sắn vào phần ăn đến tiêu hoá thức ăn hiệu chăn ni bị lai Sind 17 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương, Văn Phú Bộ cộng tác viên Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất thịt đàn bò nước ta Kết q uả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1985 - 1990 Viện Chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, 1990 18 Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt Kết nghiên cứu bê lai hướng thịt dự án VIE 86/008 Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1991-1992 Nhà xuất nông nghiệp, 1992 19 Nguyễn Xn Trạch Giáo trình chăn ni bị sinh sản Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng Giáo trình sinh lý bệnh thú y NXB Nông nghiệp - Hà Nội - 2007 21 Tuyenquangkhcn.org.vn Kỹ Thuật ni trâu, bị chuồng 2009 22 Tổng cục thống kê (2007) Niên giám Thống kê (2006) Nhà xuất Tổng cục Thống kê Hà Nội 2007 23 Trương La, Vũ Văn Nội, Trịnh Xuân Cư, Vũ Chí Cương Tiềm nguồn phụ phẩm nơng cơng nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Eakar, tỉnh ĐắkLắk 24.Viện Chăn nuôi Một số thông tin từ Website Viện www.vcn.vnn.vn 25 Vũ Chí Cương, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Thạc Hoà, Ngu yễn Thiện Trường Giang Ảnh hưởng Nhiệt độ, ẩm độ, số nhiệt ẩm THI đến số tiêu sinh lí bị lai F1, F2 ni Ba Vì mùa hè (Trích từ trang web Viện Chăn nuôi, 2008) 26 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn Dinh Dưỡng thức ăn cho b ị, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 2008 90 27 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, Đinh Văn Tuyền Sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bị nâng cao khả cho thịt hiệu kinh tế Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999 Viện Chăn nuôi Nhà xuất nông nghiệp, 1999 91 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 20 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 21 Phần thứ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phân công nhiệm vụ thực hiện: Tiến độ thực nhiệm vụ chính: Sản phẩm hoàn thành Tài chính: Phần thứ hai BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC A MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: Phạm vi - Địa điểm nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu: .7 Thời gian thực nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: 7 Phương pháp nghiên cứu: .26 Xử lý số liệu: B CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I- KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Điều kiện tự nhiên : .9 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ Error! Bookmark not defined 2.1 Dân số lao động: Error! Bookmark not defined 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội: Error! Bookmark not defined II- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TỈNH QUẢNG TRỊ NHỮNG NĂM QUA Error! Bookmark not defined 92 1.1- Quy mô cấu đàn gia súc, gia cầm tình hình chung chăn ni: Error! Bookmark not defined 1.2- Tình hình chăn nu trâu, bò: Error! Bookmark not defined III- NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 20 IV- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined SINH TRƯỞNG CỦA BÒ .Error! Bookmark not defined 1.1 Ưu lai Error! Bookmark not defined 1.2 Giới thiệu số giống bò: Error! Bookmark not defined 1.3 Cơng tác giống bị: Error! Bookmark not defined 1.4 Công tác giống bò Quảng Trị: Error! Bookmark not defined SINH SẢN CỦA BÒ CÁI Error! Bookmark not defined 2.1 Sinh lí sinh sản bị Error! Bookmark not defined 2.2 Các tiêu đánh giá sinh sản bò Error! Bookmark not defined 2.3 Các nguyên nhân gây tỷ lệ sinh sản thấp: Error! Bookmark not defined KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA BÒError! Bookmark not defined 3.1 Những đặc thù sinh thái dinh dưỡng gia súc nhai lại Error! Bookmark not defined 3.2 Thu nhận thức ăn: Error! Bookmark not defined BỆNH VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH CỦA BÒ Error! Bookmark not defined 4.1 Định nghĩa bệnh: .Error! Bookmark not defined 4.2 Ảnh hưởng bệnh nguyên tới trình bệnh sinh: Error! Bookmark not defined 4.3 Quan hệ cục toàn thân trình bệnh sinh: Error! Bookmark not defined 4.4 Vòng bệnh lý: Error! Bookmark not defined 4.5 Các tượng bệnh lý: Error! Bookmark not defined 4.6 Các giai đoạn phát tr iển bệnh: Error! Bookmark not defined 4.7 Cơ chế phục hồi sức khoẻ: Error! Bookmark not defined 4.8 Tính phản ứng thể: Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG, TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ Error! Bookmark not defined 93 5.1 Thực trạng chăn nuôi gia súc nhai lại nước ta Error! Bookmark not defined 5.2 Khái qt tình hình chăn ni bị Quảng Trị Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG .67 I ĐÁNH GIÁ BÃI CHĂN VÀ KHẢ NĂNG CHĂN NUÔI THÂM CANH CỦA CÁC VÙNG ĐIỀU TRA 67 Đánh giá bãi chăn vùng tiến hành điều tra: 67 Đánh giá khả nuôi thâm canh vùng điều tra: 68 II KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ CÁI LAI F1 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ .69 III KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI LAI F1 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ .72 IV KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN TINH CỦA BÒ CÁI LAI F1 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ .74 V KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN THƠ XANH CỦA BỊ CÁI LAI F1 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ .77 VI KHẢ NĂNG KHÁNG VE, BÉT VÀ MỘT SỐ BỆNH CHỦ YẾU CỦA BÒ CÁI LAI F1 TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ 79 VII GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀN NÁI NỀN VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG TIẾP THEO BÒ CÁI LAI F1 TRONG NUÔI NÔNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ 80 Tình hình chăn ni bị Quảng Trị: 80 1.1 Về tập quán chăn nuôi: .80 1.2 Về suất hiệu kinh tế: 82 1.3 Tình hình sử dụng đất đai đồng cỏ chăn nuôi đại gia súc thức ăn chăn nuôi khác: .83 Đánh giá bãi chăn thả chăn nuôi : 84 Đề xuất giải pháp quản lý hướng sử dụng đàn nái F1 90 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .86 I KẾT LUẬN 86 Về khả sinh trưởng: 86 Về khả sinh sản: 86 Về khả sử dụng thức ăn tinh: 86 Về khả sử dụng thức ăn thô xanh: 87 Về khả kháng bệnh: 87 Về công tác quản lý hướng sử dụng: 87 94 II KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .895 95 ... ứng nhu cầu đủ sức c ạnh tranh xu hội nhập Do , chúng tơi x? ?y dựng đ ề tài "Điều tra tầm vóc khả sinh sản đàn bò nái lai F1 (Vàng VN x Redsinhi ; Vàng VN x Brahmand) Quảng Trị " yêu cầu cấp thiết... đến vấn đề lai tạo, nghiên cứu khả sinh trưởng lai F1 thuần, lai F1 Vàng VN x Sind chưa đề cập đến khả sinh sản bò lai F1 công thức lai Vàng VN x Brahmand khả sinh sản, sinh trưởng điều kiện nuôi... NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên Đề tài: Mã số Điều tra tầm vóc khả sinh sản đàn bò nái lai F1 (Vàng VN x Redsinhi; Vàng VN x Brahmand) Quảng Trị Thời gian thực hiện: 12 tháng Cấp quản lý (Từ

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan