NễNG HỘ TẠI QUẢNG TRỊ
Bảng3.1: Kết quả về cỏc chỉ tiờu sinh sản của bũ bũ mẹ
Tuổi động dục lần đầu(thỏng)
Tuổi phối giống lần đầu(thỏng)
Thời gian động dục lại sau khi đẻ
(ngày) Tỷ lệ bờ nuụi sống đến 6 thỏng tuổi (%) Chỉ tiờu Giống n X Se n X Se n X Se n X Se Lai Brahman 180 22.29 0.015 178 24.20 0.028 161 81.70 0.274 143 100 0.00 Lai Sind 240 23.72 0.023 240 24.50 0.021 220 94.61 0.223 191 99.58 0.22 BQChung 420 23.10 0.011 420 24.37 0.012 381 89.16 0.124 334 99.68 0.010 Thảo luận kết quả:
Chỳng tụi đó tiến hành điều tra trờn 2 đối tượng khỏc nhau là bũ lai F1 giữa bũ Vàng Việt Nam và bố là Brahman (180 cỏ thể) và Redsinhi (240 cỏc thể), với bỡnh quõn lứa đẻ 2.7 lứa tại 9 xó thuộc 4 huyện lựa chọn. Kết quả cho thấy:
* Đối với bũ cỏi F1 lai Brahman: Tuổi động dục lần đầu 22.29 thỏng, tuổi phối giống lần đầu 24.20 thỏng, thời gian động dục lại sau khi đẻ 81.70 ngày và bũ cỏi F1 lai Sind: Tuổi động dục lần đầu 23.72 thỏng, tuổi phối giống lần đầu 24.50 thỏng, thời gian động dục lại sau khi đẻ 94.61 ngày so sỏnh giữa 2 cụng thức lai thỡ bũ cỏi F1 la i Sind cú khả năng sinh sản thấp hơn khỏ nhiều so với bũ cỏi F1 lai Brahman.
* Tổng hợp chung về khả năng sinh sản của 2 giống bũ lai (lai Zờ - bu): Tuổi động dục lần đầu 23.10 thỏng, tuổi phối giống lần đầu 24.37 thỏng, thời gian động dục lại sau khi đẻ 89.16 ngày. kết quả này So với bũ nội (Vàng Việt Nam) tuổi phối giống lần đầu 18.74, tuổi đẻ lứa đầu 27.17 thỏng, thời gian động dục lại sau khớ đẻ 69.46 ngày (Nguyễn Kim Đường) thỡ khả năng sinh sản của bũ lai F1 (Zờ - Bu) thấp hơn khỏ nhiều.
* Đối với cỏc hộ nuụi thõm canh cao hơn thỡ khả năng sinh sản của bũ cao hơn * Khả năng nuụi con của bũ lai F1 khộo khụng khac gỡ bũ nội
* Mặc dự khối lượng bờ sơ sinh lớn hơn bũ nội nhưng trong qua trỡnh điều tra chỳng tụi chưa gặp ca đẻ khú nào do thai quỏ to hay do những vấn đề khỏc do yếu tố giống.
So với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Kim Đường tại Nghệ An về khả năng sinh sản của bũ lai F1 tuổi phối giống lần đầu 20.35 thỏng, tuổi đẻ lứa đầu 30.05 thỏng, thời gian
động dục lại sau khớ đẻ 75.71 ngày, thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn. Điều này, theo chỳng tụi là phự hợp với thực tế chăn nuụi bũở Quảng Trị vỡ:
- Điều kiện chăn nuụi bũ nụng hộ (khả năng thõm canh) thấp hơn nhiều so với Nghệ An do vậy, khả năng sinh trưởng và phỏt dục chậm hơn.
- Do chăn thả hoặc khả năng theo dừi và phối giống cú hạn chế hơn (so với nuụi thõm canh caoở Nghệ An) nờn cỏc chỉ tiờu trờn cao hơn.
* Tỷ lệ nuụi sống của bờ lai đạt 99.68% trờn tổng số số lượng đối tượng tham gia nghiờn cứu. Điều này chứng tỏ khả năng sinh trưởng, phỏt triển của bũ lai F2 rất cao khụng khỏc gỡ so với bũ nội nuụi cựng thời gian và địa điểm.
Nhỡn chung bũ cỏi F1 lai Zờ – bu nuụi tại Quảng Trị cho khả năng sinh sản khỏ vàổn định.
Bảng3.2: Khối luợng sơ sinh, khả năng sinh trưởng của bờ lai F2
Khối lượng SS của bờ lai (F1(S,B) x (S,B)) (kg) Khối lượng SS của bờ lai (F1 (S,B) x Vàng) (kg) Khối lượng 6 thỏng của bờ lai (F1(S,B) x (S,B)) (kg) Khối lượng 6 thỏng của bờ lai (F1 (S,B) x Vàng) (kg) Chỉ tiờu Giống n X Se n X Se n X Se n X Se Lai Brahman 148 20.95 0.132 9 17.80 0.173 138 116.54 0.131 8 102.37 1.61 Lai Sind 199 20.77 0.011 15 20.13 0.155 122 113.41 0.151 14 101.78 1.24 BQChung 347 20.90 0.006 24 20.00 0.085 260 115.51 0.070 22 102.00 0.70 Thảo luận kết quả:
Về khả năng nuụi thai và nuụi con của bũ cỏi F1 lai Zờ - bu chỳng tụi tiến hành khảo sỏt trờn 2 đối tượng bờ lai F2 (bố Zờ - bu) và bố Vàng Việt Nam. Cũng tiến hành khảo sỏt trờn 2 cụng thức lai kết quả cho thấy:
- Bờ lai F2 của bũ mẹ F1 lai Brahman cú khối lượng sơ sinh cao hơn bờ lai F2 của bũ mẹ F1 lai Sind khụng đỏng kể (20.95kg/20.77kg), tuy nhiờn khối lượng bờ lai lỳc 6 thỏng tuổi cao hơn đỏng kể 2.68kg/con (116.54kg/113.41kg). Điều này cho thấy khả năng sinh trưởng của bờ lai F2 Brahman cao hơn Sind
- Khối lượng sơ sinh của 2 cụng thức lai cao hơn khụng đỏng kể so với bờ lai F1 (20.95kg/20.77kg) và khối lượng lỳc 6 thỏng tuổi cao hơn đỏng kể (116.54kg/113.41kg)
- Mặc dự số lượng bũđiều tra, khảo sỏt chưa nhiều nhưng kết quả cho thấy nếu khụng tiếp tục thực hiện lai tạo con lai F2 mà quay lại sử dụng bố Vàng Việt Nam thỡ khối lượng bờ sơ sinh thấp hơn khỏ nhiều so với bũ lai F2 (20kg/20.9kg) và tương đương với bờ lai F1 (20kg/19.9kg) và khối lượng bờ lỳc 6 thỏng tuổi thấp hơn đỏng kể (102.00kg/115.51kg). Điều này cú ý nghĩa lớn trong chăn nuụi bũ.
Cỏc kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn đõy chủ yếu là dựa trờn sự ghi chộp và trớ nhớ của người chăn nuụi. Một số lượng khỏ lớn chỳng tụi thực hiện trực tiếp, tuy nhiờn so sỏnh giữa 2 kết quả thấy khụng cú sự sai khỏc lớn.
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy, những đối tượng được nuụi dưỡng trong điều kiện tốt (thõm canh cao hơn) thỡ khả năng sinh trưởng, phỏt dục cao hơn nhiều so với điều kiện nuụi dưỡng kộm hơn (xó Vĩnh Kim – Huyện Vĩnh Linh). Điều này chứng tỏ bũ lai F1, F2 thớchứng cao với điều kiện nuụi thõm canh.