1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay

131 871 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 903,7 KB

Nội dung

Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay. Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị...

Luận văn Giải pháp xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh quảng trị giai đoạn HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Quan niệm nghèo đói xố đói giảm nghốo 1.2 Những nhân tố tác động đến nghèo đói xố đói giảm nghèo 5 21 1.3 Một số kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo nước học rỳt cho tỉnh Quảng Trị 30 Chương 2: THỰC TRẠNG NGHẩO ĐểI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TỈNH QUẢNG TRỊ 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xó hội tỏc động đến nghốo đúi xoỏ đói giảm nghốo tỉnh Quảng Trị 2.2 Thực trạng nghốo đói xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị 36 44 2.3 Những hạn chế trở ngại xố đói giảm nghèo địa bàn Quảng Trị 68 Chương 3: MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh mục tiờu xoỏ đói giảm nghốo tỉnh Quảng Trị 73 73 3.2 Những giải phỏp chủ yếu nhằm xoỏ đói giảm nghốo trờn địa bàn tỉnh Quảng Trị KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cụng nghiệp hoá, đại hố CNXH Chủ nghĩa xó hội DTTS Dõn tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khú khăn ĐCĐC Định canh định cư ESCAP Uỷ ban Kinh tế - xó hội chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương GDP Thu nhập quốc nội GNP Thu nhập quốc dõn HDI Chỉ số phát triển người KTXH Kinh tế - xó hội LĐ-TB&XH Lao động, thương binh xó hội MSDC Mức sống dân cư TW Trung ương UNDP Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc XĐGN Xố đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy định chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia 13 Bảng 2.1 Phõn loại cỏc xó nghốo tỉnh Quảng Trị 45 Bảng 2.2 Thu nhập bỡnh quõn nhõn thỏng (giỏ hành) 46 Bảng 2.3 Chờnh lệch chi tiờu nhúm nhúm Quảng Trị 47 Bảng 2.4 Nghèo đói theo vùng, miền, khu vực (cuối năm 2005) 49 Bảng 2.5 Bỡnh quõn nhõn hộ năm 2004 50 Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh nghốo đói theo dân tộc (cuối năm 2005) 51 Bảng 2.7 Tỷ lệ biết chữ dân số 10 tuổi trở lên (năm 2004) 52 Bảng 2.8 Tỷ lệ cấp cao dân cư 15 tuổi trở lên (năm 2003) 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thu nhập chi tiêu cho đời sống, 2004 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghốo đúi vấn đề xó hội xỳc, thỏch thức, cản trở lớn phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Chính vỡ vậy, năm gần nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tõm tỡm cỏc giải phỏp nhằm hạn chế nghèo đói giảm dần khoảng cách phân hố giàu, nghèo phạm vi toàn giới Ở Việt Nam, XĐGN coi mục tiêu xuyên suốt trỡnh phỏt triển KT-XH đất nước Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định mục tiêu hoạt động mỡnh giải phúng dõn tộc, xõy dựng chế độ XHCN để đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rừ, Đảng Nhà nước phải tạo điều kiện "Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn thỡ khỏ, giàu Người khá, giàu thỡ giàu thờm" [31, tr.303] Chớnh vỡ vậy, XĐGN đưa vào mục tiêu, chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển KT-XH năm (1996-2000) Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (năm 1996) khẳng định:"Thực tốt chương trỡnh XĐGN, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số" Đại hội IX (năm 2001) tiếp tục khẳng định hướng nhấn mạnh: "Việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với XĐGN bước suốt trỡnh CNH, HĐH đất nước Phấn đấu đến năm 2010, khụng cũn hộ nghốo" [22] Công đổi nước ta đạt thành tựu vượt bậc phát triển KT-XH, đời sống đa số dân cư cải thiện, cơng tác XĐGN thu thành tựu đáng kể Song, mức sống người dân cũn thấp, phõn húa thu nhập có xu hướng tăng lên Một phận lớn dân cư cũn sống nghốo đói, có nhiều gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng cũn chịu nhiều thiệt thũi hũa nhập cộng đồng không đủ sức tiếp nhận thành công đổi mang lại Tính đến cuối năm 2005, nước cũn khoảng 22% số hộ nghốo đói (theo chuẩn nghốo giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐ-TB&XH) Chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN triển khai mạnh mẽ tất cỏc tỉnh, thành nước, hiệu đạt chưa cao Nhiều hộ thoát nghèo chưa thật vững chắc, dễ tái nghèo gặp thiên tai hay rủi ro bất thường đời sống sản xuất kinh doanh Quảng Trị tỉnh nghốo khu vực miền Trung Trong năm qua, Quảng Trị tớch cực thực chương trỡnh XĐGN thu số kết bước đầu quan trọng Từ 1996 - 2005 tỷ lệ hộ nghốo tỉnh giảm bỡnh quõn hàng năm % Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghốo tỉnh cũn cao 28,48% (theo chuẩn nghốo giai đoạn 20062010 Bộ LĐ-TB&XH Đây vấn đề xúc đặt cho tỉnh Quảng Trị, thực XĐGN địa bàn tỉnh khơng có ý nghĩa thực mục tiờu chung quốc gia mà cũn cú vai trũ thỳc đẩy KT-XH tỉnh phát triển, vươn lên tránh tụt hậu; đồng thời hội nhập với vùng khác khu vực nước Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, lý giải cỏch đầy đủ có hệ thống vấn đề nghèo đói, xác định giải pháp thực vừa đảm bảo nguyên lý chung vừa phự hợp với thực tiễn địa phương Quảng Trị yêu cầu cấp thiết Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Xung quanh vấn đề nghèo đói XĐGN chủ đề nhiều quan nước, tổ chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Nhưng đáng ý số cụng trỡnh cỏc tỏc giả sau: - UNDP, “Tiến kịp", 1996 - Nguyễn Thị Hằng, “Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay”, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hũa, “Phõn húa giàu - nghốo số Quốc gia khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội, 1999 - Ngụ Quang Minh, “Tác động kinh tế nhà nước góp phần XĐGN trỡnh cụng nghiệp húa - đại hóa Việt Nam”, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Liờn hiệp cỏc hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo, "XĐGN vùng dân tộc thiểu số: Phương phỏp tiếp cận", năm 2001 - Trần Thị Hằng, "Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay", Nxb Thống kê, năm 2001 - Lờ Xuõn Bỏ, Chu Tiến Quang, “Nghèo đói XĐGN Việt Nam”, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Hội thảo nghiờn cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mô Chương trỡnh nghiờn cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002 - Ngõn hàng Thế giới “Đói nghèo bất bỡnh đẳng Việt Nam” năm 2004 Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh nghiên cứu đề cập đến nhiều khớa cạnh vấn đề nghốo đói XĐGN Song chưa cú cụng trỡnh nghiên cứu đầy đủ vấn đề nghốo đói XĐGN trờn địa bàn tỉnh Quảng Trị Kết nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh trờn, đặc biệt vấn đề lý luận tư liệu khoa học quý tiếp thu cú chọn lọc quỏ trỡnh viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở nghiờn cứu vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói xóa đói giảm nghèo, đề xuất giải pháp chủ yếu XĐGN địa bàn tỉnh, nhằm góp phần đưa Quảng Trị trở thành tỉnh có KT-XH phỏt triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận nghèo đói XĐGN + Phân tích thực trạng nghèo đói XĐGN tỉnh nay, rừ nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến nghèo đói vấn đề đặt cho công tác XĐGN địa bàn tỉnh Quảng Trị + Đề xuất số giải pháp chủ yếu thực XĐGN Quảng Trị thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng: Đề tài tập trung nghiờn cứu vấn đề nghèo đói XĐGN 4.2 Phạm vi nghiờn cứu: Nghốo đói vấn đề xúc Quảng Trị Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu tỡnh hỡnh nghốo đói XĐGN địa bàn tỉnh Quảng Trị Việc phân tích thực trạng nghèo đói XĐGN chủ yếu từ 1996 đến Các đề xuất giải phỏp XĐGN dự kiến đến năm 2010 chủ yếu Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề nghèo đói XĐGN cách khách quan, khoa học sát thực tiễn, luận văn thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta nghèo đói XĐGN, vấn đề dân tộc Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghiên cứu cụ thể kinh tế học xó hội học như: Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp đồ thị, mô hỡnh, phõn tổ, điều tra, tổng kết thực tiễn để đánh giá làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài Những đóng gúp mặt khoa học luận văn Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, luận văn tiếp tục kế thừa kết nhiều công trỡnh khoa học liờn quan đến vấn đề nghèo đói XĐGN; luận văn có đóng gúp mặt khoa học sau đây: - Chỉ diễn biến nghèo đói, hoạt động XĐGN tỉnh Quảng Trị vấn đề đặt cần phải giải - Đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm bước XĐGN Quảng Trị thời gian tới nhanh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐÓI GIẢM NGHẩO 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHẩO 1.1.1 Quan niệm nghèo đói cỏc tiờu xỏc định nghốo đói 1.1.1.1 Quan niệm nghốo đói Hiện nghèo đói đó, diễn quy mô lớn hậu tác động đến vấn đề đời sống xó hội từ kinh tế đến trị, xó hội mụi trường sinh thái Nó có ảnh hưởng khơng quốc gia nghèo mà cũn cú nguy lan rộng tác động toàn cầu tàn phá môi trường sinh thái, vấn đề di dân quốc tế ạt, tiêu cực xó hội lan rộng v.v Vỡ vậy, nghiệp chống nghốo đói khơng nước nghèo mà nước phát triển Để giải vấn đề nghốo đói cần thiết phải cú quan niệm đỳng nghốo đói Tại khóa họp đặc biệt Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc phát triển XH, tháng năm 2000 Genever - Thụy Sỹ, thành viên thống cam kết, phấn đấu giảm số người nghèo giới Hội nghị kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch "Tấn công vào nghèo đói" khuyến nghị quốc gia cần có chiến lược toàn diện XĐGN Tại Hội nghị thiờn niên kỷ đầu tháng năm 2000, Liên Hợp Quốc, lần khẳng định: Chống nghèo đói mục tiêu ưu tiên hàng đầu cộng đồng quốc tế kỷ XXI [40, tr.3] Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực XĐGN quốc gia có cách làm giải pháp khác Đó quốc gia có trỡnh độ phát triển KT-XH, điều kiện địa lý tự nhiờn, trỡnh độ dân trí, văn hóa, trị khác nên khả đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vật chất, tinh thần cho dân chúng khác Ngay quốc gia thỡ thời kỳ, giai đoạn lịch sử thỡ khả đáp ứng nhu cầu cho dân chúng khơng giống Điều dẫn đến quan niệm nghèo đói giải pháp XĐGN quốc gia có khác Trên giới vấn đề nghèo đói xem xét nhiều góc độ khác như: nghèo văn hố, nghèo tri thức, nghốo kinh tế… Dưới gúc độ kinh tế, nghèo xem xét với lát cắt khác như: nghèo lương thực thực phẩm, nghèo điều kiện sinh hoạt, nghèo mối quan hệ với giàu, nghốo việc bị hạn chế tiếp cận cỏc nguồn lực phỏt triển; nghốo việc khó tiếp cận thị trường Vậy nghèo hiểu nào? Abapiasen - chuyên gia hàng đầu tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho rằng: nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia vào phát triển cộng đồng [7, tr.20] UNDP đưa định nghĩa nghốo [26, tr.27] sau: - Sự nghèo khổ người: Thiếu quyền người biết đọc, biết viết nuôi dưỡng tạm đủ - Sự nghốo khổ tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng khả chi tiêu tối thiểu - Sự nghốo khổ chung: Mức độ nghèo nghiêm trọng xác định khơng có khả thỏa nhu cầu lương thực phi lương thực chủ yếu, nhu cầu xác định khác nước hay nước khác Hội nghị bàn giảm nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bỡnh Dương ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 Bangkok (Thái Lan), quốc gia khu vực thống cho rằng: "Nghèo đói tỡnh trạng phận dõn cư khơng hưởng thỏa nhu cầu người XH thừa nhận, tùy theo trỡnh độ phát triển KT-XH phong tục tập quán địa phương [24, tr.8] Đây khái niệm tương đối đầy đủ bao quát nên coi định nghĩa chung có tính hướng dẫn phương pháp nhận diện nét yếu phổ biến đói nghèo quốc gia Tuy nhiên, tiêu chí chuẩn mực mặt lượng hóa chưa xác định vỡ cũn phải tớnh đến khác biệt mặt chênh lệch điều kiện tự nhiên, xó hội trỡnh độ phát triển vùng, miền khác 113 danh mục cơng trình khoa học cơng bố Thái Văn Hoạt (2006), Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Quảng Trị, Đề tài nhánh tham gia nghiên cứu: "Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Bắc miền Trung (qua khảo sát tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)", Đề tài khoa học cấp Bộ, số đăng ký báo cáo: 2006 - 46 358/KQ Học viện Chính trị khu vực III chủ trì Thái Văn Hoạt (3/2007), "Kinh nghiệm thành cơng từ mơ hình Làng niên lập nghiệp phía Tây Quảng Trị", Tạp chí Thanh niên Người phụ trách (số tháng 3/2007) Thái Văn Hoạt (3/2007), "Giải pháp để phát huy hiệu đầu tư cơng trình thuỷ lợi nhỏ xã nghèo miền núi tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Kinh tế, (số ) Thái Văn Hoạt (2007), "Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Sinh hoạt lý luận - Học viện Chính trị khu vực III, (số 2/2007) 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra tỉnh Quảng Trị (2002), Kết chớnh thức tổng điều tra nông thôn nông nghiệp-thủy sản năm 2001 tổng hợp nhanh tổng điều tra sở kinh tế hành nghiệp năm 2002 Ban đạo thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo-Tổ cơng tác liên ngành (2003), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2002-2003, Hà Nội Ban Dõn tộc Quảng trị (2006), Báo cáo kết thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi-nhiệm vụ thực công tác dân tộc tron giai đoạn tới Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2004), Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch-Đầu tư (2006), Dự thảo bỏo cỏo KT-XH năm 2006-2010 Bộ Lao động Thương binh xó hội, Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (2004), Đánh giá chương trỡnh mục tiờu quốc gia xoá đói giảm nghèo chương trỡnh 135, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xó hội (2004), Số liệu thống kê xố đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 2001-2003, Nxb Lao động xó hội, Hà Nội Chính phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội Chính phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiờu thiờn niờn kỷ, Nxb Thống kờ, Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định số 134 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 11 Chính phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương trỡnh mục tiờu quốc gia giảm nghốo giai đoạn 2006-2010, Hà 115 Nội 12 Chính phủ nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế hoạch phỏt triển KT-XH năm 2006-2010, Hà Nội 13 Cục Thống kờ Quảng Trị (2001), Niờn giỏm thống kờ 2000 14 Cục Thống kờ Quảng Trị (2003), Đánh giá đời sống dân cư qua kết điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 1999-2002 15 Cục Thống kờ Quảng Trị (2005), Kết khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh tỉnh Quảng Trị năm 2004 16 Cục Thống kờ Quảng Trị (2006), Niờn giỏm thống kờ 2005 17 Đảng tỉnh Quảng Trị (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII (nhiệm kỳ 1996-2000) 18 Đảng tỉnh Quảng Trị (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001-2005) 19 Đảng tỉnh Quảng Trị (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2006-2010) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đỡnh Đàn (2002), Những giải phỏp KT-XH chủ yếu nhằm xố đói giảm nghèo Hà Tĩnh, Luận ỏn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nước ta nay, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thị Hằng (2000), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế, Học viện Chớnh trị quốc 116 gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội 27 Hồng Thị Hiền (2005), Xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc người tỉnh Hồ Bỡnh-Thực trạng giải phỏp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hoà (1999), Phõn hoỏ giàu - nghốo số quốc gia khu vực chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 29 PTS.Nguyễn Đỡnh Huấn (8/1999), "Suy giảm lực nội sinh nông thôn nước ta, nguyên nhân giải pháp", Tạp nghiờn cứu kinh tế 30 Nguyễn Hồng Lý(2005), Xố đói giảm nghèo tỉnh Gia Lai, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 32 PGS,TS Ngụ Quang Minh (chủ biên, (1999), Tác động kinh tế Nhà nước góp phần xố đói giảm nghèo trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 MPI, ADB, UNICEF, GTZ (2005), Lồng ghép chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (CPRGS) vào công tác lập kế hoạch; học kinh nghiệm tỉnh Tây Nguyên Việt Nam, Hà Nội 34 Ngõn hàng giới (2004), Báo cáo phát triển giới 2004, cải thiện dịch vụ người nghèo, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 35 Phỏt biểu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trương Sĩ Tiến (1999), Một số ý kiến trao đổi triển khai chương trỡnh phỏt triển KT-XH cỏc xó đặc biệt khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng xa Hội nghị triển khai thực chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo tồn quốc tổ chức Hà Nội năm 1999 36 Tỉnh ủy Quảng Trị (2002), Nghị 04-NQ/TU phỏt triển KT-XH vựng cỏt ven biển tỉnh Quảng Trị 117 37 Tỉnh ủy Quảng Trị (2002), Nghị 05-NQ/TU phỏt triển KT-XH vựng miền Tõy tỉnh Quảng Trị 38 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (1996), Chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1996-2000 39 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2000), Bỏo cỏo bổ sung quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh đến năm 2010 40 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2002), Tài liệu Dự ỏn giảm nghốo tỉnh Quảng Trị (thuộc Dự án giảm nghèo khu vực miền Trung ADB tài trợ), Đông Hà 41 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2003), Báo cáo tổng kết 12 năm thực công tác định canh, định cư chủ trương, giải pháp công tác định canh, định cư thời gian tới 42 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2005), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực kế hoạch phỏt triển KT-XH năm 2005 kế hoạch năm 2006 tỉnh Quảng Trị 43 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2005), Bảng tổng hợp số liệu hộ nghốo tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2006-2010 44 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2005), Biểu tổng hợp tỡnh hỡnh đói nghèo tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2002-2003 45 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2005), Chương trỡnh hành động thực chương trỡnh xoỏ đói giảm nghèo năm 2005 45 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), Kế hoạch phỏt triển KT-XH năm 2006-2010 47 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), "Dự thảo" quy hoạch phát triển ngành giáo dục tỉnh quảng Trị đến năm 2020 48 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), Bỏo cỏo tổng kết năm thực chương trỡnh mục tiờu quốc gia xoỏ đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 49 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), Chương trỡnh mục tiờu xoỏ đói giảm nghèo tỉnh Quảng trị giai đoạn 2006-2010 118 50 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), Báo cáo tổng kết năm thực chương trỡnh 135 (1999-2005) 51 Ủy ban nhõn dõn tỉnh Quảng Trị (2006), Báo cáo kết thực Quyết định 134/QĐ-TTg từ năm 2005 đến năm 2006 52 UNDP (1996), "Tiến kịp" 53 Lờ Xuõn Vinh (2003), Những giải pháp nhằm góp phần xố đói giảm nghèo huyện miền núi, vùng cao tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 54 Viện Ngụn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 55 Viện Phỏt triển ngõn hàng giới (1997), Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế, Nxb Hà Nội 56 Văn phũng Chớnh phủ Việt Nam (1997), Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc, Viện Phỏt triển kinh tế Ngõn hàng giới, Tài liệu đào tạo quản lý kinh tế, học trỡnh 11-xoỏ đói giảm nghèo, Nxb Hà Nội 119 Phụ lục Phụ lục rổ lttp cung cấp 2100 K.cal/ngày (đơn vị: kg/năm) Khối lượng TLLT năm 1993 (kg) Khối lượng LTTP năm 2002 (kg) Chênh lệch (2002-1993) 169,60 165,60 -4,00 Gạo nếp 5,90 5,75 -0,15 Ngô 2,10 2,46 0,36 Sắn 9,40 4,21 -5,19 Khoai lang, khoai tây 11,40 4,87 -6,53 Bánh mì, bột mì 0,80 0,72 -0,08 Mì sợi, mì tơm 0,70 1,87 1,17 Bánh phở 2,50 2,00 -0,50 Miến 0,80 0,50 -0,30 Thịt lợn 5,20 7,16 1,96 Thịt trâu, bò 0,10 0,34 0,24 Thịt gà 2,30 2,55 0,25 Thịt vịt, gia cầm khác 0,70 1,27 0,57 Thịt khác 0,20 0,00 -0,20 Thịt chế biến 0,04 0,13 0,09 Dầu, mỡ ăn 1,50 2,69 1,19 Cá, tôm tươi 11,00 12,91 1,91 Cá, tôm khô 0,70 0,84 0,14 Trứng gà, vịt 0,40 0,90 0,50 Đỗ tương 3,10 3,94 0,84 Vừng, lạc 0,90 0,85 -0,05 Đỗ xanh 1,00 1,01 0,01 Rau muống 15,00 16,03 1,03 Su hào 6,00 3,30 -2,70 Loại lương thực, thực phẩm Gạo tẻ 120 Cải bắp 5,90 5,58 -0,32 Cà chua 3,40 2,72 -0,68 Rau khác 15,20 0,00 -15,20 Cam 0,50 0,78 0,28 Chuối 6,60 6,84 0,24 Xoài 0,60 0,72 0,12 Hoa khác 6,30 1,18 -5,12 Nước mắm, nước chấm 6,00 4,52 -1,48 Muối 5,70 3,92 -1,78 Bột ngọt, mì 0,80 1,15 0,35 Đường, mật 2,50 2,45 -0,05 Bánh kẹo loại 0,40 1,20 0,80 Sữa sản phẩm từ sữa 0,04 0,27 0,23 Đồ uống có cồn 4,10 5,81 1,71 Cà phê 0,10 0,06 -0,04 Chè 2,50 1,02 -1,48 121 Phụ lục kinh nghiệm thành công từ mô hình làng niên lập nghiệp phía tây quảng trị Quảng Trị tỉnh có đặc điểm địa trị quốc phòng an ninh quan trọng, nơi chịu hậu nặng nề chiến tranh giải phóng dân tộc Trong thời kỳ xây dựng lại đất nước, Quảng Trị vùng đất có nhiều tiềm để phát triển kinh tế tồn diện cơng nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, thương mại, du lịch, dịch vụ, quan hệ kinh tế đối ngoại Với hệ thống giao thông đường điểm đầu tuyến hành lang đông tây từ Cửa Việt qua nước Lào, Thái Lan, Myanma, giao thông thuỷ, nội địa thuận Quảng Trị có diện tích 4.700km2 đất tự nhiên có 270.115ha đất nơng nghiệp; có 194.800ha đất lâm nghiệp; 2.252ha đất ni trồng thuỷ sản loại đất khác Cho đến nay, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 25% vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có nơi chiếm tới 70-80% Trong công tái thiết quê hương, niên Quảng Trị ln lực lượng đầu, nịng cốt Dựa mạnh học vấn, tri thức khoa học kỹ thuật sức trẻ, với lực lượng chiếm gần 40% lao động xã hội, niên Quảng Trị biến lực nội sinh thành kết kinh tế xã hội sinh động mang sắc văn hoá hệ trẻ Căn chiến lược phát triển kinh tế miền tây theo nghị hội nghị lần thứ năm Tỉnh uỷ Quảng Trị quan tâm T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tháng năm 2003, tuổi trẻ Quảng Trị đón nhận triển khai Dự án Làng niên lập nghiệp tây Vĩnh Linh Dự án triển khai với nhiều mục đích có ba mục tiêu chính: Tạo việc làm, thu nhập, xố đói giảm nghèo cho niên dân cư vùng dự án; khai thác tiềm lợi đất đai, lợi đường Hồ Chí Minh nhằm tham gia chuyển dịch 122 cấu kinh tế, phát triển bền vững; Xây dựng mơ hình kinh tế - xã hội mang sắc niên có tính tiên tiến hiệu Vùng dự án có quy hoạch định hướng 8.150ha, phát triển điểm dân cư (có quy mơ nông thôn) thu hút 150 hộ 300 lao động nông nghiệp Tổng vốn đầu tư 26.753 triệu đồng ngân sách địa phương vốn khác 4.500 triệu đồng Sau năm triển khai, từ vùng đất hoang vu thông qua triển khai dự án làng niên lập nghiệp phối hợp lồng ghép dự án khác địa phương dự án di dân phát triển vùng kinh tế mới, dự án đa dạng hố nơng nghiệp Làng niên lập nghiệp tây Vĩnh Linh mọc lên ghi dấu ấn vai trò tuổi trẻ tham gia phát triển kinh tế Cho đến nay, làng niên lập nghiệp khai thác, đưa vào sử dụng 300ha đất kinh tế, khoanh nuôi bảo vệ 3000 rừng Đã nâng cấp, xây dựng 5km đường dây 220 KV; km đường dây 0,4 KV; 1,5 km đường dây 0,2 KV; trạm biến áp 2500 KVA Xây dựng hoàn thiện khu trung tâm, nhà làm việc, nhà tập thể, điểm bưu điện; hệ thống truyền Điều đáng ghi nhận làng niên lập nghiệp sử dụng cán bộ, kỹ sư nơng nghiệp cán đồn để lập vườn ươm cung cấp giống bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thời vụ cho hộ gia đình Ngồi ra, hệ thống giao thông, cầu nội bộ, hồ dập tưới tiêu thuỷ lợi, giếng nước dã đầu tư ngày hoàn thiện Chỉ sau chưa đầy năm có 68 hộ gia đình có nhà kiên cố, 46 hộ có giếng nước phục vụ sinh hoạt tưới tiêu Cả làng trồng 200ha cao su, 45ha sắn, 8ha lúa, 4,5ha hồ tiêu, 4.600 ăn quả, nuôi trồng 2,85ha cá ba sa; nuôi 105 trâu bò, 56 lợn, 10 vạn cao su, 60 vạn lâm nghiệp Thu nhập bình quân năm đầu từ 8-10 triệu đồng/hộ/năm 123 Trong làng có chi với đảng viên; thiết chế thơn có đầy đủ tổ chức bảo vệ quyền lợi cho người dân, có 18 cháu lớp mầm non kiểu mẫu Hoạt động văn hoá - xã hội có bước phát triển tương xứng với trình phát triển kinh tế đời sống làng Từ kết hoạt động mơ hình Làng niên lập nghiệp tây Vĩnh Linh rút kinh nghiệm thực tiễn đáng quý là: Thứ nhất: phải nhận thức chiến lược phát triển đất nước vai trò, mạnh thực tuổi trẻ, khơng bị rơi vào tình trạng chủ nghĩa dự án cốt huy động nguồn quản lý nguồn không quan tâm nhiều đến mục tiêu trước mắt, lâu dài kinh tế - xã hội dự án, dẫn đến đổ vỡ trình thực Thứ hai: phải thực coi niên, hộ gia đình niên chủ thể sống động, nhân tố định thành bại dự án Trong trường hợp Ban quản lý, cán làng đối tác quan hệ hỗ trợ bên nhà nước (do Ban quản lý đại diện) nhà nông niên Ngay từ đầu hộ gia đình niên phải ý thức đầy đủ tính bình đẳng, chủ động sáng tạo phát triển kinh tế gia đình, chống tư tưởng ỷ lại từ phía niên hay tư tưởng tập quyền, quản lý vận hành theo chế cũ, biến niên thành người làm thuê Thứ ba: phải có đội ngũ cán tốt đồng thuận cao Bác Hồ nói, cán gốc cơng việc Cán trẻ tham gia quản lý vừa chủ thể, vừa đối tượng khoa học quản lý, thời gian chịu trách nhiệm trước công việc, dự án thường ngắn thời gian chịu trách nhiệm xã hội (tính hậu quả) thường dài, trước hết muốn dự án kinh tế - xã hội thành cơng phải có cán tốt, có tâm, có chí khí tâm tiêu biểu cho tuổi trẻ Thông qua nhận thức hành vi cán để tạo đồng thuận xã hội, làm cho tin, yêu, niên hết lòng ủng hộ, 124 ngành cấp chung tay, góp sức tháo gỡ khó khăn tạo thêm chế làm cho dự án vượt khỏi khép kín đơn độc, đưa lại hiệu cao thiết thực góp phần giải mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương Đó kinh nghiệm, đồng thời điều kiện cần đủ để nghiên cứu xây dựng dự án, tổ chức vận hành dự án đạt kinh tế mong muốn Sau gần năm triển khai, trước tết Nguyên Đán, làng niên lập nghiệp tây Vĩnh Linh tổ chức sơ kết năm hoạt động đón Bí thư tỉnh, thành Đoàn cụm Bắc Trung Bộ thăm, trao đổi kinh nghiệm Ban thường vụ tỉnh Đoàn Quảng Trị khẩn trương lập đề án bảo vệ cho đời làng niên lập nghiệp thứ hai đường Hồ Chí Minh nhánh tây dựa kinh nghiệm có từ làng niên tây Vĩnh Linh Cịn Giám đốc làng Trương Quốc Thắng chưa muốn tiết lộ kế hoạch phát triển nhằm định hướng cho hình thành hình thức kinh tế hợp tác kinh doanh thu hút lao động giải việc làm cho niên niên làm nịng cốt mà theo anh định thành công Năm đến, gái trai làng ai vui tươi phấn khởi nhìn lại nỗ lực qua dự định cho năm niềm tin tương lai đầy hứa hẹn xây dựng từ bàn tay khối óc tuổi trẻ Phụ lục Giải pháp để phát huy hiệu đầu tư cơng trình thuỷ lợi nhỏ xã nghèo miền núi tỉnh Quảng Trị Miền núi tỉnh Quảng Trị có 36 xã đặc biệt khó khăn chương trình 135 giai đoạn I (1999-2005) Chính phủ đầu tư Đây xã tập trung hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh sinh sống, trình độ dân trí 125 thấp Hệ thống sở hạ tầng thiết yếu xã chương trình đầu tư bao gồm: Giao thông thôn, xã; điện sinh hoạt; nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ, trường học; trạm xá, chợ khai hoang đồng ruộng Điều mà muốn đề cập vấn đề cần quan tâm xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ Kết chương trình 135 đầu tư giai đoạn I đầu tư 26 cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ toàn vùng, với tổng số vốn đầu tư 17,3 tỷ đồng, phục vụ tưới cho 222,8 diện tích đất nơng nghiệp vùng hưởng lợi Như vậy, bình quân mức đầu tư cho cơng trình 665 triệu đồng, tưới 77 triệu đồng Sau cơng trình hồn thành, bàn giao cho địa phương quản lý đưa vào sử dụng, cơng trình thuỷ lợi thực phát huy hiệu cung cấp nguồn nước tưới cho diện tích canh tác lúa nước trước sản xuất vụ năm Ngoài việc cung cấp nước tưới cho sản xuất lúa nước hoa màu, cơng trình thuỷ lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hộ chủ động đào ao nuôi cá, tưới cho loại ngắn ngày đặc biệt khai hoang mở rộng sản xuất theo sách hỗ trợ Quyết định 134 Chính phủ Điển hình việc phát huy hiệu cơng trình thuỷ lợi nhân dân thôn Ăng Kông, Kỳ Ne xã A Ngo (huyện Đakrơng) mở rộng diện tích lúa từ lên 20 lúa nước sản xuất vụ Bên cạnh việc phát huy hiệu đầu tư cách tích cực, điều đáng đề cập nghiêm túc nhìn nhận cách hệ thống từ quan quản lý nhà nước, địa phương người hưởng lợi thực trạng nhiều cơng trình khơng phát huy hiệu đầu tư, công tác quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng không trọng dẫn đến cơng trình đầu tư ngày xuống cấp nghiêm trọng, gây lãng phí ngân sách đầu tư Theo phản ánh người dân địa phương phương tiện thơng tin đại chúng, chúng tơi theo đồn cơng tác khảo sát tình hình Ban Dân 126 tộc đến xã Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh) để xem xét thực trạng đầu tư, quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi Khe Bùn Động Vương Cơng trình đập thuỷ lợi Khe Bùn nằm xóm Bản Mới đầu tư năm 2002, với tổng mức đầu tư 499 triệu đồng, tưới cho hình ảnh lúa vụ; Cơng trình thuỷ lợi đập Động Vương nằm Khe Hó đầu tư năm 2001, với tổng mức 483 triệu đồng, tưới cho 03 hình ảnh lúa vụ Qua kiểm tra hồ sơ thấy cơng trình thi cơng theo hồ sơ thiết kế, có điều trớ trêu diện tích đất sản xuất theo thiết kế lấy nước tưới từ cơng trình bỏ hoang khơng có nước tưới, với lý đơn giản Cơng trình Khe Bùn có 164m kênh mương đất bị bồi lấp hư hỏng toàn nên nước khơng thể đến đồng ruộng; cơng trình Động Vương cống lấy nước từ đập Bánh Xe mở van khoá nước bị nên người dân địa phương khơng thể sử dụng nước từ cơng trình Khi vấn cán xã người dân vùng đa số cho rằng: việc đầu tư cơng trình thuỷ lợi phù hợp với nguyện vọng nhân dân vùng Nhưng sau bàn giao, cơng trình khơng phát huy hiệu không tu, bảo dưỡng; mặt khác đất khai hoang khơng tầng địa chất gặp đá tảng người dân không hướng dẫn, sử dụng, vận hành bảo quản; quyền địa phương chưa thực sâu sát đến việc chuyển đổi phương thức canh tác phản ánh lên cấp để có biện pháp xử lý kịp thời Từ thực tế trên, để tiếp tục thực có hiệu chương trình 135 giai đoạn II, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ theo chúng tơi cần quan tâm thực tốt vấn đề sau: - Trước định đầu tư cơng trình, quan chủ đầu tư ngành chức tư vấn, khảo sát thiết kế kỹ thuật cần phải khảo sát tổng thể nắm bắt xác điều kiện thực tế nơi đầu tư Không khảo sát 127 thiết kế hạng mục cơng trình mà phải khảo sát cụ thể, chi tiết vùng hưởng lợi điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu; trường hợp phải tham khảo thật kỹ kinh nghiệm canh tác người dân địa phương, không thiết kế theo chủ quan áp đặt - Đồng thời với việc bàn giao cơng trình, đơn vị tư vấn kỹ thuật đơn vị thi công phải tổ chức hướng dẫn (có tài liệu hướng dẫn sử dụng) cách vận hành tu bảo dưỡng cơng trình kỹ thuật cho đơn vị hưởng lợi Trong kế hoạch hàng năm, địa phương phải bố trí cấp kinh phí từ ngân sách, từ thu phí thuỷ lợi để người dân địa phương vùng hưởng lợi tái đầu tư tu bảo dưỡng cơng trình - Trong cơng tác lập phân bổ kế hoạch, quan quản lý nhà nước phải ưu tiên bố trí ngân sách để hỗ trợ khai hoang mở rộng đất sản xuất, ao hồ ni trồng thuỷ sản, có phát huy triệt để hiệu đầu tư - Hồ chứa nước đầu nguồn cơng trình thuỷ lợi phụ thuộc hồn tồn vào mơi trường sinh thái tồn vùng, cấp quyền người dân địa phương phải thật tự giác việc bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi rừng tái sinh; không đốt rừng lưu vực cấp nước hồ, đảm bảo nguồn nước tích tụ cho hồ Sản xuất nơng nghiệp nói chung lĩnh vực lúa nước nói riêng khơng cịn xa lạ, mẻ với người dân tộc thiểu số thực tế chứng minh rõ sản lượng thu hoạch hàng năm người dân vùng núi Tuy nhiên thực trạng bất cập hiệu sử dụng số cơng trình thuỷ lợi thuộc chương trình 135 gây ảnh hưởng lớn Lãng phí vốn đầu tư, vấn đề khơng thiệt hại phương diện kinh tế mà làm lòng tin dân xây dựng cơng trình sản xuất dân sinh ngược với mục đích, chủ trương đầu tư Đảng Chính phủ ... nghốo tỉnh Quảng Trị 2.2 Thực trạng nghốo đói xố đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Trị 36 44 2.3 Những hạn chế trở ngại xố đói giảm nghèo địa bàn Quảng Trị 68 Chương 3: MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP... ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh mục tiờu xoỏ đói giảm nghốo tỉnh Quảng Trị 73 73 3.2 Những giải phỏp chủ yếu nhằm xoỏ đói giảm nghốo trờn địa bàn tỉnh. .. CHUNG VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 1.1 Quan niệm nghèo đói xố đói giảm nghốo 1.2 Những nhân tố tác động đến nghèo đói xố đói giảm nghèo 5 21 1.3 Một số kinh nghiệm xố đói giảm nghèo nước

Ngày đăng: 14/02/2014, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

khác nhau (bảng 1.1). - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
kh ác nhau (bảng 1.1) (Trang 17)
Bảng 1.1: Quy định về chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1.1 Quy định về chuẩn nghèo đói theo chuẩn quốc gia (Trang 17)
Bảng 2.1: Phõn loại cỏc xó nghốo tỉnh Quảng Trị - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.1 Phõn loại cỏc xó nghốo tỉnh Quảng Trị (Trang 50)
Qua bảng 2.2 cho thấy thu nhập bỡnh quõn ở Quảng Trị trong thời gian qua có tăng lờn, nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với cả nước và thấp hơn bỡnh  quõn chung của vựng Bắc Trung Bộ - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
ua bảng 2.2 cho thấy thu nhập bỡnh quõn ở Quảng Trị trong thời gian qua có tăng lờn, nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với cả nước và thấp hơn bỡnh quõn chung của vựng Bắc Trung Bộ (Trang 52)
+ Căn cứ vào bảng 2.3, nhúm cú thu nhập cao nhất năm 2004 chi cho đời sống bỡnh quõn 1 người/tháng là 400,5 nghỡn đồng, gấp 3,15 lần nhóm có thu  nhập thấp nhất - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
n cứ vào bảng 2.3, nhúm cú thu nhập cao nhất năm 2004 chi cho đời sống bỡnh quõn 1 người/tháng là 400,5 nghỡn đồng, gấp 3,15 lần nhóm có thu nhập thấp nhất (Trang 53)
Bảng 2.4: Nghèo đói theo vùng, miền, khu vực (cuối năm 2005) - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.4 Nghèo đói theo vùng, miền, khu vực (cuối năm 2005) (Trang 54)
Bảng 2.5: Bỡnh quõn nhõn khẩu 1 hộ năm 2004 - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.5 Bỡnh quõn nhõn khẩu 1 hộ năm 2004 (Trang 55)
Bảng 2.8: Tỷ lệ bằng cấp cao nhất của dân cư 15 tuổi trở lên (năm 2003) - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.8 Tỷ lệ bằng cấp cao nhất của dân cư 15 tuổi trở lên (năm 2003) (Trang 57)
Bảng 2.7: Tỷ lệ biết chữ của dân số 10 tuổi trở lên (năm 2004) - Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh quảng trị trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.7 Tỷ lệ biết chữ của dân số 10 tuổi trở lên (năm 2004) (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w