Thiết kế nhà máy rượu vang trắng 4000 tấn nho năm

67 910 5
Thiết kế nhà máy rượu vang trắng 4000 tấn nho năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rượu vang là một loại rượu nhẹ được lên men từ dịch ép trái cây, là một thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon và có lợi cho sức khỏe con người khi dùng một cách điều độ.Trên thế giới ngành sản xuất rượu vang rất phát triển nhưng ở Việt Nam ngành này còn non trẻ, chưa được chú trọng chỉ có một vài cơ sở sản xuất.Việt Nam là một thị trường tiềm năng chưa được khai thác hết, nguồn nguyên liệu dùng trong sản xuất nho rất dồi dào đặc biệt là các vùng trồng nho của tỉnh Ninh Thuận. Trong 1 vài năm trở lại đây người tiêu dùng có xu hướng thích sử dụng các sản phẩm có cồn lên men từ trái cây tự nhiên. Bên cạnh đó, Việt Nam là một quốc gia có nhiều lễ hội diễn ra trong năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế vì thế các sản phẩm rượu vang ngày càng được sử dụng phổ biến. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành để phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, chúng em quyết định thực hiện đồ án mang tên :“Thiết kế nhà máy rượu vang trắng năng suất 4000 tấn nho năm“.1.2. Nhiệm vụ thiết kếThiết kế nhà máy rượu vang nho: Nguồn nguyên liệu là huyện Ninh Phước, Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận. Năng suất thiết kế của nhà máy: 13.33tấn ngày. Sản phẩm chính là rượu vang nho trắng. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất rượu vang trắng. Tính toán cân bằng vật chất . Tính toán điện nước. Tính toán xây dựng. Thiết kế phương án xử lý chất thải. Vẽ các bản vẽ. Tính toán về kinh tế.

Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan LỜI MỞ ĐẦU Rượu vang là một loại rượu lên men từ dịch quả. Rượu vang thường có nồng độ thấp, hương vị đặc trưng và thành phần các chất dinh dưỡng phong phú có lợi cho sức khỏe. Xu hướng hiện nay, người tiêu dùng rất ưa chuộng sản phẩm này, nhưng nước ta nhà mấy rượu vang có rất ít chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Vì vậy thiết kế nhóm chúng em quyết định thiết kế một nhà máy rượu vang. Trong bài thiết kế nhà máy rượu vang này, nhóm em xin giới thiệu tổng quan về một quy trình sản xuất rượu vang trắng bao gồm: lựa chọn địa điểm,tính toán cân bằng vật chất, lựa chọn trang thiết bị, hay thiết kế mặt bằng. Trong quá trình tính toán chúng em gặp nhiều sai sót rất mong cô góp ý để bài chúng em hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHÀ MÁY RƯỢU VANG 1.1. Lý do Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 1 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Rượu vang là một loại rượu nhẹ được lên men từ dịch ép trái cây, là một thức uống có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon và có lợi cho sức khỏe con người khi dùng một cách điều độ. Trên thế giới ngành sản xuất rượu vang rất phát triển nhưng ở Việt Nam ngành này còn non trẻ, chưa được chú trọng chỉ có một vài cơ sở sản xuất. Việt Nam là một thị trường tiềm năng chưa được khai thác hết, nguồn nguyên liệu dùng trong sản xuất nho rất dồi dào đặc biệt là các vùng trồng nho của tỉnh Ninh Thuận. Trong 1 vài năm trở lại đây người tiêu dùng có xu hướng thích sử dụng các sản phẩm có cồn lên men từ trái cây tự nhiên. Bên cạnh đó, Việt Nam là một quốc gia có nhiều lễ hội diễn ra trong năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong nước và quốc tế vì thế các sản phẩm rượu vang ngày càng được sử dụng phổ biến. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành để phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, chúng em quyết định thực hiện đồ án mang tên :“Thiết kế nhà máy rượu vang trắng năng suất 4000 tấn nho/ năm“. 1.2. Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế nhà máy rượu vang nho: Nguồn nguyên liệu là huyện Ninh Phước, Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận. - Năng suất thiết kế của nhà máy: 13.33/tấn /ngày. - Sản phẩm chính là rượu vang nho trắng. - Chọn địa điểm xây dựng nhà máy. - Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất rượu vang trắng. - Tính toán cân bằng vật chất . - Tính toán điện nước. - Tính toán xây dựng. - Thiết kế phương án xử lý chất thải. - Vẽ các bản vẽ. - Tính toán về kinh tế. Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 2 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Người cho Yếu tố ảnh hưởng 1.3. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy Bảng cho điểm các nhân tố ảnh hưởng Phượn g Ninh Phướ c Nghĩa Như Giá trị trung bình Hệ số quan trọng Nguyên liệu 10 10 9 10 9 9.6 17.5 Đặc điểm khu đất 8 7 10 9 10 8.8 16 Cấp nước 9 9 7 6 8 7.8 14.1 Vị trí so với mạng lưới giao thông 7 8 7 5 7 6.8 12.4 Cấp diện 6 6 6 4 5 5.4 9.8 Lực lượng lao động 4 5 1 7 6 4.6 8.4 Thị trường tiêu thụ 5 4 8 8 1 5.2 9.4 Giá thuê đất 3 2 2 3 3 2.6 4.7 Xử lý chất thải 2 3 4 2 4 3 5.5 Nhà máy lân cận 1 1 3 1 2 1.6 2.2 Tổng 55 Bảng điểm của các khu công nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng Hệ số quan trọng KCN Phước Nam KCN Tân Phú KCN Phú Hội Nguyên liệu 17.5 5 2.6 3 Đặc điểm khu đất 16 1.6 4.6 5 Nguồn nước 14.1 2.8 3.6 4.2 Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 3 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Giao thông 12.4 3.6 2.8 4 Điện 9.8 3.4 3.2 4 Lực lượng lao động 8.4 3.4 3 3.6 Thị trường tiêu thụ 9.4 2.2 2.8 3.4 Giá thuê đất 4.7 3.4 3.8 3.2 Xử lí chất thải 5.5 2.4 3 3.8 Nhà máy lân cận 2.2 2 2.4 3.6 Tổng điểm 313.36 327.1 386.58 Dựa vào những nguyên tắc lựa chọn địa điểm nhà máy và theo phương pháp cho điểm, chúng em quyết định lựa chọn khu công nghiệp Phú Hội là nơi đặt nhà máy sản xuất rượu vang. Khu công nghiệp Phú Hội đặt tại xã Phú Hội, huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng là địa bàn thuận lợi về cơ sở hạ tầng, giao thông và khoảng cách cung ứng từ các vùng nguyên liệu. Nơi đây cách Đà Lạt 35 km về hướng Đông Bắc , thị xã Bảo Lộc 80 km về hướng Tây – Tây Nam, sân bay Liên Khương 3km và nằm sát Quốc lộ 20 giữa Đà Lạt và Dầu Giây hiện đang được đầu tư xây dựng đường cao tốc, thuận tiện giao thông đi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 4 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan cách cảng biển Bình Thuận 130 km Nguồn điện: Từ trạm biến áp 110 KV Đức Trọng. Bố trí trong KCN 01 trạm biến áp 110/220 KV. Lắp đặt 03 trạm biến áp 22/0,2 KV. Nguồn nước: nguồn nước mặt sông Đa Nhim và nước ngầm. Nguồn lao động: Số công nhân có thể thu hút 10.000 – 12.000 người từ nguồn lao động địa phương, bao gồm Thành phố Đà Lạt có dân số khoáng 190.000 người và có 02 trường đại học, 03 trường trung cấp; huyện Đức Trọng có dân số khoảng 160.000 người. Nhiệt độ trung bình thấp, ôn hòa, biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nắng nhiều, ẩm độ không khí thấp thích hợp với sản xuất rượu vang. Giá cả thuê mặt bằng Giá thuê đất và Phí sử dụng hạ tầng Khu công nghiệp: + Giá thuê đất sạch (đã bồi thường GPMB) : 0,3 USD/ m 2 / năm. + Phí sử dụng hạ tầng : 0,16 USD/ m 2 / năm. + Miễn tiền thuê đất 15 năm.+ Thời gian hoạt động của Khu công nghiệp là 50 năm kể từ năm 2005. Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 5 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 2.1.Nho 2.1.1 Giới thiệu chung Nho là một từ để chỉ loại quả mọc trên các cây dạng dây leo thân gỗ hoặc để chỉ chính các loài cây này. Các loài cây này thuộc về họ Vitaceae. Quả nho Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 6 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan mọc thành chùm từ 6 đến 300 quả, chúng có màu đen, lam, vàng, lục, đỏ-tía hay trắng. Khi chín, quả nho có thể ăn tươi hoặc được sấy khô để làm nho khô, cũng như được dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho, nước quả, dầu hạt nho. Trong sản xuất rượu vang, nho là một nguyên liệu truyền thống rất được ưa thích và có giá trị dinh dưỡng cao. Nho được trồng nhiều ở các nước Châu Âu, nhất là ở Pháp và Mĩ. Ở nước ta nho cũng đã được trồng ở một số tỉnh miền Trung (nhiều nhất là ở Ninh Thuận) Trên quả nho có rất nhiều loại nấm men có mặt một cách tự nhiên là nhân tố chính tham gia vào quá trình sản xuất rượu vang nho lên men tự nhiên truyền thống. Quả nho ép được 85 – 95% dịch quả. Nước nho lên men tạo ra một loại rượu vang có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị đặc trưng, thơm ngon và màu sắc rất đẹp. Nho có thành phần hóa học trung bình như sau: - Nước : 70 – 80% - Đường : 10 – 25% (trong đó chủ yếu là glucose, fructose và saccharose) - Acid hữu cơ : 0,5 – 1,7% (chủ yếu là acid malic và factoric) - Protein : 0,1 – 0,9% - Pectin : 0,1 – 0,3% - Khoáng : 0,1 – 0,5% - Vitamin : C, B 1 , B 2 , PP - Các hợp chất màu: màu chính là anthocyanin. - Các hợp chất thơm và một số hợp chất khác. Nho là loại quả lí tưởng nhất để lên men chế biến rượu vang vì: quả nho có chất lượng, giá trị dinh dưỡng cao, tạo hương vị đậm đà, đặc trưng, thành phần hóa học trong dịch nho rất thích hợp cho nấm men phát triển và tỉ lệ dịch nước ép được cao. 2.1.2. Một số giống nho được trồng ở Việt Nam: Hiện nay có nhiều giống nho được nhân giống thành công và cho năng suất cao đã được trồng ở Việt Nam như giống nho ăn tươi NH01-93, NH01-48, NH01-96, giống Cardinal (nho đỏ) và giống nho làm nguyên liệu cho chế biến rượu NH02-90. Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 7 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan - Giống Cardinal (nho đỏ) là giống quan trọng của Việt Nam và các nước quanh vùng như Philippines, Thái Lan v.v có nhiều ưu điểm : mã đẹp, dễ vận chuyển, sinh trưởng nhanh, chất lượng khá. - Giống nho đỏ Cardinal có một ưu điểm hơn các giống khác đã được nhập vào Việt Nam, từ cắt cành đến chín chỉ khoảng 90 ngày, với 1 tháng ngủ nghỉ trước khi lại cắt để cho ra trái vụ sau, tổng cộng 4 tháng cho 1 vụ, một năm có thể thu ba vụ, tiêu chuẩn kinh tế quan trọng của người trồng nho hiện nay. - Giống nho ăn tươi NH01-93 có thời gian sinh trưởng từ 110 - 125 ngày kể từ khi cắt cành, dài hơn so với giống Cardinal cả về thời gian sinh trưởng và thời gian chín. Giống có khả năng sinh trưởng tương đương giống Cardinal, khả năng kháng một số đối tượng sâu bệnh hại chính tương đương hoặc cao hơn so với Cardinal và cao hơn so với NH01-48. Giống có khối lượng quả to hơn hẳn so với hai giống Cardinal và NH01-48, có độ Brix tương đương với Cardinal, có mùi hương đặc trưng, quả có màu tím đen, hình ô van rất phù hợp thị hiếu người tiêu dùng. - Giống nho ăn tươi NH01-96 có thời gian sinh trưởng của từ 115 - 120 ngày kể từ khi cắt cành, dài hơn so với giống đối chứng Cardinal. Giống có khả năng sinh trưởng tốt hơn so với giống Cardinal, khả năng kháng một số đối tượng sâu bệnh hại chính tương đương so với Cardinal. Khối lượng quả biến động từ 5,5 - 7,2 g cao hơn nhiều so với giống Cardinal và NH01-48, năng suất bình quân đạt 12 tấn/ha/vụ, vượt đối chứng từ 1-2 tấn, có độ Brix khá cao (16- 17%), cao hơn so với Cardinal, có mùi hương đặc trưng, quả có màu xang vàng. - Giống nho làm nguyên liệu chế biến rượu NH02-90 có khả năng sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt đối với sâu bệnh hại, năng suất thực thu đạt trên 10 tấn/ha/vụ. Độ Brix trên 17% và các chỉ tiêu chất lượng phù hợp cho sản xuất rượu vang theo tiêu chuẩn chất lượng của cơ sở sản xuất vang nho. Hiệu quả kinh tế thu được từ 15-35 triệu đồng/ha/vụ. - Giống nho NH01-48 là giống nho ăn tươi, khi chín quả có màu xanh, hạt ít (từ 1 đến 2 hạt/quả), độ đường cao (độ Brix 17-19%, giống Cardinal từ Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 8 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan 13-14%), dễ cho bông, năng suất cao và ổn định. Chất lượng của giống này tương đương so với sản phẩm nhập khẩu cùng loại. 2.1.3. Thực trạng cây nho Ninh Thuận Khí hậu khô hạn và lượng mưa trung bình hằng năm thấp đã tạo thuận lợi cho cây nho phát triển trên đất Ninh Thuận. Đây là loại cây trồng có có giá trị kinh tế cao hơn cây trồng khác, bình quân khi trồng 1 ha nho nếu chăm sóc đúng kỹ thuật sẽ cho thu nhập từ 100 đến 300 triệu đồng. Theo thống kê của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, trong tổng diện tích nho trồng toàn tỉnh, chiếm tỷ lệ gần 80% là giống nho đỏ (Cardinal thuần), 21,13% là giống nho NH-0148, còn lại là các giống nho Black Queen và các giống khác. Hiện trên địa bàn tỉnh vẫn chủ yếu trồng nhiều giống nho đỏ (Red Cardinal) đã du nhập từ lâu, do chưa được quan tâm đúng mức về công tác giống nên đã có những biểu hiện thoái hoá về năng suất và phẩm chất. Một số giống nho còn đang mới lạ đối với nông dân cả về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thời vụ thu hoạch nên hiệu quả còn chưa xứng với tiềm năng giống. Đáng nói công tác chế biến và bảo quản sau thu hoạch nho còn rất sơ sài, chưa được quan tâm đúng mức nên tỷ lệ thất thoát còn lớn. Hầu hết các địa phương trong tỉnh đều trồng nho tuy nhiên tập trung trồng chủ yếu tại huyện Ninh Phước và thành phố Phan Rang - Tháp Chàm. Đáng chú ý, do thời tiết thất thường, nắng nóng kéo dài, mưa liên tục… vào thời điểm cuối năm nên việc sinh trưởng của cây nho trong những giai đoạn đó có thể hạn chế, đặc biệt là tình trạng ngập úng đã làm giảm diện tích nho trồng. 2.2. Nấm men Nấm men là tác nhân chính của quá trình lên men rượu. Nấm men trong sản xuất rượu vang thuộc giống Saccharomyces. Trong điều kiện yếm khí,nấm men chuyển hoá đường thành etanol và CO2. Dựa vào các đặc tính quá trình lên men mà nấm men được chia làm hai loại chính : nấm men nổi và nấm men chìm . -Nấm men nổi : gây ra sự lên men nổi ở nhiệt độ cao từ 20 - 28 0 C . Quá trình lên men nhanh tạo thành nhiều bọt . Nấm men nổi trên bề mặt hoặc lơ Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 9 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan lững trong dịch lên men và chỉ lắng xuống bình thành một lớp xốp khi lên men kết thúc . -Nấm men chìm : Gây ra sự len men chậm , lặng lẽ ở nhiệt độ tương đối thấp từ 5 - 10 0 C . Trong quá trình lên men , nấm men nằm dưới đáy bình , có khả năng lên men đường rafinoraza . Quá trình trao đổi chất của nấm men xảy ra dưới tác dụng của các enzim nội bào và ngoại bào.Nước trong môi trường lên men giúp chất dinh dưỡng đi vào trong tế bào và thải các sản phẩm trao đổi chất ra môi trường , màng tế bào nấm men có tác dụng như màng bán thấm sinh học , thu nhận đường và chất dinh dưỡng . Etanol và CO 2 hình thành sẽ đi ra khỏi tế bào và tích tụ trong môi trường. Việc di chuyển CO 2 trong môi trường giúp tế bào nấm men trao đổi chất nhanh hơn thúc đẩy quá trình lên men triệt để hơn. Một số loại nấm men thường được sử dụng trong sản xuất rượu vang: Saccharomyces cerevisiae : thuộc loại nấm men nổi, được sử dụng rộng rãi trong công nghệ sản xuất rượu bia ,bánh mì. Tế bào hình cầu ,hình bầu dục, elip, kích thước (5-7)x(8-10) micromet, sinh sản theo lối nảy chồi. Tế bào nấm men chứa 75% nước, protein : 45 - 60%, hydratcacbon : 25 - 35%, chất béo : 4 - 7%, chất khoáng : 6 -9% . Ngoài ra tế bào nấm men chứa hàm lượng vitamin ca , đặc biệt là B 1 , B 6 và nhiều enzym. Nấm men Saccharomyces cerevisiae có khả năng lên men ở nhiệt độ cao từ 28 - 32 o C, năng lực lên men mạnh,biến đường thành rượu nhanh và hoàn toàn . Sau khi lên men nấm men lắng chậm . Saccharomyces vini: đa số tế bào loại này có dạng hình ôvan , kích thước (3-8) x (5-12) micromet, sinh sản theo lối nảy chồi và tạo thành bào tử, có khả năng tạo cồn, chịu sunfit tổng hợp các cấu tử bay hơi và các sản phẩm thứ cấp khác tạo cho vang có mùi vị đặc trưng riêng biệt. Khả năng kết lắng của loài này phụ thuộc vào từng loài, tạo thành dạng bông hoặc sợi . Saccharomyces oviormis: có hình dạng giống saccharomyces vini , có khả năng chịu được nồng độ đường và cồn cao, có khả năng lên men kiệt Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 10 [...]... của rượu vang Tên kim loại Asen (As) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) Cadimi (Cd) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Giới hạn tối đa (mg/l) 0.1 0.2 0.05 1.0 5.0 2.0 Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 19 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan CHƯƠNG 4 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Tính lượng nguyên liệu chính Sản xuất rượu vang trắng ở Ninh Thuận Sản lượng :65000 tấn nho/ năm Các nhà máy khác sử dụng nho : 6000 tấn/ năm Thiết. .. Thiết kế nhà máy rượu vang 4000 tấn/ năm Một năm sản xuất 300 ngày ⇒ một ngày sản xuất : 13.33 tấn Vang thành phẩm có: Độ cồn: 11% V 4.2 Tính lượng nho cần dùng Chọn thành phần tính toán cân bằng của nho như sau: - Cuống nho: 5% - Quả nho: 95%, trong đó: + Vỏ nho: 6% + Hạt: 2% + Thịt quả: 92% ♦ Nước: 80% ♦ Đường: 15% ♦ Chất khác: 5% Giả sử tỉ lệ hao hụt trong sản xuất: - Làm sạch tổn thất 1% khối lượng nho. .. 4.208 (kg) Lượng tinh bột 1 năm: 4.208 * 300 = 1262.4 kg = 1.262 tấn Lượng dextrin 1 ngày: 0.6 * 14028 = 8416.8g = 8 417 (kg) Lượng dextrin 1 năm: 8.417 * 300 = 2525.1 kg = 2.5251 (tấn Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 26 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan CHƯƠNG 5 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ Lượng nho sử dụng một ngày: 13,3 tấn Một ngày làm 3 ca, mỗi ca sử dụng 4,4 3 tấn nho 1 ca làm 8 giờ Thời gian... 1800 18000 x 2500 x 1985 thanh trùng Máy chiết 4700chai/h 0.75kw 1 900 x 700 x 1850 mm chai Máy đóng 4700chai/h 0.73kw 1 900 x 700 x 1850 mm nắp Máy dán 4700 chai/h 0.3kw 1 1600 x 700 x 1400 nhãns Bơm cấp 30 m3/h 6kw 1 H x d=800x400 nước Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 33 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 6.1 Thiết kế mặt bằng phân xưởng sản xuất chính:... 3 tổ 1 Trang 12 Thiết kế nhà máy rượu vang Độ ẩm Hàm lượng đường khử Hàm lượng tro GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan % % % < 0.07 < 0.15 < 0.1 2.5 Thành phần của rượu vang Ethanol : là một trong những thành phần quan trọng nhất của rượu vang Nó có được do sự lên men tự nhiên từ dịch trái cây, do đó nó là thứ cồn tinh khiết không lẫn andehit, este Độ cồn của rượu vang từ 10-12o, nếu dưới 10o thì rượu sẽ hơi lạt,... 1050 (m3/ năm) Lượng NaOH cần dùng rửa chai ( 1 triệu chai cần 1000 kg = 1 tấn Lượng NaOH cần trong 1 năm : 4.6 * 1 = 4.6 tấn Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 25 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Lượng NaOH cần trong 1 ngày : 0.01 5tấn = 15 kg Lượng bột trợ lọc cần dùng ( 12 kg / ngày ) ⇒ lượng bột diatomit cần 1 năm : 12 * 300 = 3600 kg ♦ Tính lượng thùng carton 20 chai ( 4 * 5 ) Thể tích... lượng của sản phẩm ) nhưng đồng thời cũng cần xé nhuyễn phần thịt nho thì ta mới thu được nhiều dịch nước nho 3.2.3 Ép Ngay sau khi tách cuống, nghiền xé nho được đưa đến máy ép Nho sau khi hái cần đem ép sau 6-8 giờ, tránh kéo dài thời gian lưu giữ ở nơi tiếp nhận ( bởi vì có Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 15 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan thể dẫn đến hiện tượng lên men tự phát đặc... lên men Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 24 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan 1 ngày : 2.405 * 133.3= 320.5865 (kg) 1 năm : 320.5865 * 300 = 96175.95 kg = 9.6176 (tấn) Lượng nước men cái cần dùng : 1 ngày 2.2473* 133.3 = 299.56 (kg) 1 năm : 299.56 * 300 = 89869.5 ( kg ) = 89.87 (tấn) Lượng NaHSO3 cần dùng : 1 ngày : 0,017403 * 133.3 = 2.3198 (kg) 1 năm : 2.3198 * 300 = 695.9kg) ♦Tính lượng... Trang 29 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Như vậy tổng số bồn lên men cần thiết là: 6* 24 = 144 (bồn) 5.3.4 Bồn ủ Lượng dịch ủ 1 ngày: 8.9 m3 Tên gọi Thể tích Chiều cao thân trụ Đường kính Số bổn cần một ngày là 3 Đơn vị m3 Mm Mm Thông số kỹ thuật 3 2500 1300 Thời gian ủ một mẻ là 20 ngày Như vậy tổng số bồn lên men cần thiết là: 3* 20 = 60 (bồn) 5.3.5 Thiết bị lọc Thể tích dịch nho lọc... ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 31 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Nhãn hiệu: CG 12 Tên gọi Năng suất Công suất Kích thước máy Đơn vị Chai/h Kw Mm Thông số 4700 0.75 900 x 700 x 1850 mm 5.4.4 Máy đóng nắp Số chai 1 ca : 14028 / 3 = 4676 chai - Nhãn hiệu: FXZ 1 Tên gọi Năng suất động cơ Công suất Kích thước máy Đơn vị Nắp/h Kw Mm Thông số 4700 0.73 900 x 700 x 1850 5.4.5 Máy dán nhãn Số chai 1 . nước ta nhà mấy rượu vang có rất ít chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Vì vậy thiết kế nhóm chúng em quyết định thiết kế một nhà máy rượu vang. Trong bài thiết kế nhà máy rượu vang này,. em quyết định thực hiện đồ án mang tên : Thiết kế nhà máy rượu vang trắng năng suất 4000 tấn nho/ năm“. 1.2. Nhiệm vụ thiết kế Thiết kế nhà máy rượu vang nho: Nguồn nguyên liệu là huyện Ninh Phước,. thiện hơn. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHÀ MÁY RƯỢU VANG 1.1. Lý do Lớp: ĐHTP5LT Nhóm 3 tổ 1 Trang 1 Thiết kế nhà máy rượu vang GVHD: Ths.Vũ Thị Hoan Rượu vang là một loại rượu nhẹ được lên men từ dịch

Ngày đăng: 21/08/2014, 01:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Nhiệm vụ thiết kế

  • 1.3. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy

  • Bảng cho điểm các nhân tố ảnh hưởng

  • TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU

  • 2.1.Nho

  • 2.1.1.. Giới thiệu chung

  • 2.2. Nấm men

  • 2.3. Nước

  • 2.4. Đường (C12H22O11)

  • 2.5. Thành phần của rượu vang

    • Đường : đường có trong rượu vang vào khoảng 62 - 132 g/lit, chủ yếu là đường fructose, glucose và một ít galactose. Khi cho đường saccharose vào dịch quả trước khi lên men, thì toàn bộ số đường này sẽ bị phân huỷ thành đường khử. Điều này cho thấy, nếu phát hiện được saccharose trong rượu vang thành phẩm , thì ta hiểu ngay đường này được pha thêm vào sau lên men.

    • Các axit vô cơ và hữu cơ: chẳng hạn như axit tatric, axit malic, axit citric, axit oxalic ... có thể nói rượu vang có độ chua cao với hàm lượng axit tổng số bằng 4 - 7 g/lit (quy ra axit malic ). Độ pH của rượu vang là 2,9 - 3,9. Ở các nước phương Tây độ chua của rượu vang là thành phần quan trọng ngang với độ cồn. Tuy có độ chua cao, nhưng rượu vang vẫn dễ uống , vì vị chua của axit được cân đối với vị ngọt của đường, cồn, glicerin, vị chát của polyphenol.

    • Các loại muối : Tuy với hàm lượng rất thấp đó là muối các nguyên tố: P, S, K, N, Ca, Fe, Ca, Mn ... khi phân tích, một lít rượu vang chỉ có 1,5 - 3g tro, nhưng chất muối trong rượu vang giữ vai trò rất quan trọng là làm tăng hương vị của rượu và làm tăng giá trị dinh dưỡng cung cấp nguồn vi lượng cho cơ thể.

    • Các loại vitamin : lên men trong làm rượu vang là một quá trình điều chỉnh lại thành phần vitamin của nước quả và là kỹ thuật tốt để giữ lại các vitamin trong nước quả. Có một số vitamin được lưu giữ lại tốt trong nước quả qua lên men, một số vitamin nhỏ được bổ sung thêm, ngược lại có một số bị mất di trong quá trình lên men.

    • CHƯƠNG 3

    • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU VANG

    • 3.1. Quy trình công nghệ

    • 3.2. Thuyết minh quy trình

    • 3.3. Các chỉ tiêu rượu vang

      • 3.3.2. Chỉ tiêu hóa học

      • 3.3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

      • 3.3.4 Giới hạn hàm lượng kim loại nặng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan