Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
597,5 KB
Nội dung
Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Trường Đại học Đồng Tháp Khoa Công Nghệ Thông Tin Bài tập Nhóm NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP Môn học: Quản Trị Rủi Ro Giảng viên: Hoàng Thị Diệu Thúy Nhóm Sinh Viên_ QTKD06 thực hiện 1. Phạm Ánh Tuyết 2. Nguyễn Thị Kim Hương 3. Nguyễn Thị Ngọc Hương 4. Đỗ Thị Hạnh Phúc 5. Nguyễn Thị Diễm Phúc 6. Nguyễn Thị Minh Tuyền Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 1 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Lời giới thiệu rước đây, khi nước ta còn trong thời kì bao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam dưới sự che chở, giúp đỡ và quản lý của nhà nước, chưa vươn ra thị trường thế giới thì những rủi ro trong hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa phải là vấn đề mà các doanh nghiệp trong nước chú trọng và quan tâm. Nhưng kể từ khi Việt Nam bước sang một giai đoạn mới – giai đoạn chuyển dần sang nền kinh tế thị trường thì từ đây một số ít các doanh nghiệp Việt Nam mới bắt đầu chú trọng, quan tâm đến quản trị rủi ro đặc biệt là các ngân hàng, các công ty bảo hiểm, các công ty dịch vụ,… Và cho đến khi, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới – WTO với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt thì các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản xuất – kinh doanh trong các lĩnh vực đã chú trọng đầu tư hơn cho hoạt động quản trị rủi ro. T Nhất là trong giai đoạn kinh tế suy thoái như hiện nay thì việc quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp Việt Nam là hết sức cần thiết. Nếu không làm tốt điều này, có thể dẫn đến việc hàng loạt các doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ phá sản. Do đó, để giúp trung tâm có thêm tư liệu tham khảo cho việc quản trị rủi ro cũng như tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng tôi tìm hiểu thực tế về quản trị rủi ro tại doanh nghiệp. Vì vậy, tên đề tài của nhóm chúng tôi là “Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại trung tâm điều hành du lịch lữ hành Đồng Tháp”. Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 2 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 MỤC LỤC 3 Chương I TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH 5 LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP 5 I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒNG THÁP 5 1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 5 2. Quá trình phát triển của công ty 6 II. TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP 7 1. Hoạt động lữ hành du lịch 8 2. Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 8 Chương II NHẬN DẠNG RỦI RO TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH 10 I. RỦI RO TÀI SẢN 10 II. RỦI RO NHÂN SỰ 11 1. Rủi ro trong quá trình tuyển dụng nhân viên 11 2. Rủi ro chảy máu chất xám 12 3. Rủi ro do sinh, lão, bệnh, tử 12 III. RỦI RO TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 12 1. Rủi ro trong việc thực hiện các nghĩa vụ với người lao động 13 2. Rủi ro đối với khách hàng 13 3. Rủi ro đối với cơ quan nhà nước 14 4. Rủi ro đối với đối tác (các nhà hàng, khách sạn, các khu du lịch…) 15 IV. RỦI RO ĐẶC TRƯNG NGÀNH 15 1. Rủi ro theo mùa 15 2. Rủi ro các yếu tố đầu vào 16 3. Rủi ro trong việc thực hiện chất lượng dịch vụ du lịch lữ hành 16 Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 3 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy a) Rủi ro bất khả kháng 16 b) Rủi ro trong quá trình du khách tham quan du lịch 17 c) Rủi ro về đối tác, nhà cung cấp dịch vụ 18 d) Rủi ro bất hợp tác 19 e) Rủi ro sự cố đột xuất 19 f) Rủi ro thiếu thông tin 20 g) Các rủi ro khác có liên quan 21 Chương III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP 23 I. ĐÁNH GIÁ RỦI RO 23 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO 24 Với hai phương pháp trên Trung tâm đặc biệt chú trọng đến phương pháp tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm để giảm thiểu các thiệt hại tài chính cho Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành 25 III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO 25 Sau đây là một số các giải pháp được đề xuất nhằm hổ trợ cho việc phòng tránh và giảm thiểu rủi ro của Trung tâm căn cứ vào ma trận đo lường rủi ro đã có 25 Rủi ro nhân sự: 25 PHỤ LỤC 27 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 4 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Chương I TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP Trung tâm điều hành du lịch lữ hành trực thuộc công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp. Do vậy trước khi trình bày về Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp, bài viết sẽ đi vào giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Du lịch Đồng Tháp. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH ĐỒNG THÁP 1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty Đồng Tháp có địa hình đặc biệt thuận lợi với những cảnh đẹp thiên nhiên hiếm có, những địa danh nổi tiếng và các di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng như: Khu di tích lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; Gò Quản Cung; Căn cứ Xẻo Quýt; Vườn quốc gia Tràm Chim; Làng hoa kiểng Tân Qui Đông. Từ những điều kiện ưu đãi của thiên nhiên, sau khi được UBND tỉnh thành lập, Công ty đã đi vào củng cố tổ chức và hoạt động. Bằng sự phấn đấu vươn lên không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty du lịch Đồng Tháp. Từ năm 1983 đến năm 1995 doanh thu và lợi nhuận của Công ty không ngừng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước. Từ những lợi nhuận thu được, Công ty đã đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất và mở rộng đỉa bàn hoạt động. Liên tiếp trong những năm từ 1985 đến 1995 Công ty được nhận danh hiệu đơn vị thi đua xuất sắc do Tổng cục du lịch và được UBND tỉnh Đồng Tháp tặng bằng khen là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đến những năm 1996-1998 Nhà nước mở cửa nền kinh tế, theo định hướng nền kinh tế mở. Do không chuẩn bị tốt, thiếu sự nhạy bén trong việc thích nghi với điều kiện mới, chưa có chiến lược định hướng kinh doanh tốt nên Công ty làm ăn kém hiệu quả và bị thua lỗ dẫn đến công ty phải giải thể. Năm 2000 công ty du lịch Đồng Tháp được thành lập lại theo quyết định của UBND tỉnh Đồng Tháp. Với sự đồi mới và có chiến lược kinh doanh tốt, công ty đã dần lấy lại được ưu thế và thị phần trên thị trường kinh doanh đã mang lại hiệu quả, lợi nhuận và là thành viên hiệp hội PATA. Ngày 2/11/2004 theo quyết định số 198/QĐ. UBTL của Uỷ Ban ND tỉnh Đồng Tháp, công ty du lịch Đồng Tháp chính thức được cổ phần hoá, với 51% vốn nhà nước và 49% vốn đóng góp của cổ đông. Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 5 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Tên gọi: công ty cổ phần Du lịch Đồng Tháp Tên giao dịch quốc tế: DONGTHAP TOURIST JOIN STOCK COMPANY Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, Đốc Binh Kiều, Phường 2, Tp.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại: (0673)852136 Fax: (0673)855744 Email: dothatour@hcm.vnn.vn Website: dongthaptourist.com Tổng vốn đầu tư khi thành lập theo quyết định 198/QĐ.UB.TL ngày 2/11/2004 là: 13.135.500.000 VN đồng. Trong đó: - Vốn cố định: 10.946.000.000 VN đồng - Vốn lưu động: 2.189.500.000 VN đồng 2. Quá trình phát triển của công ty Tính đến nay công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp bước đầu đã đứng vững được trên thị trường trong cơ chế thị trường. Hiện nay doanh nghiệp có tổng số 161 lao động. Trong đó; - Trình độ đại học: 31 người - Trung cấp: 28 người - Chuyên môn kỹ thuật: 60 người - Lao động phổ thông: 42 người - Bộ phận văn phòng công ty chiếm 20% trên tổng số lao động, số lao động còn lại phân bổ đều cho các đơn vị trực thuộc. Về cơ sở vật chất doanh nghiệp có trụ sở văn phòng tại Số 02 Đốc Binh Kiều, P2, TP.Cao Lãnh và hệ thống nhà hàng khách sạn gồm: - Khách sạn Sông Trà – tiêu chuẩn 3 sao gồm 50 phòng và 2 nhà hàng trong nhà, sức chứa 500 khách, 01 nhà hàng ngoài trời, sức chứa 700 khách… - Khách sạn Sa đéc – tiêu chuẩn 2 sao gồm 30 phòng và 2 nhà hàng sức chứa 400 khách/01 nhà hàng. - Nhà hàng Xẻo Quít – với hệ thống 2 nhà hàng thiết kế theo mô hình đồng quê với sức chứa 300 khách. Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 6 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy - Trung tâm dịch vụ du lịch Mỹ Hiệp – với hệ thống phòng nghỉ nhà hàng khép kín và các dịch vụ đi kèm. Công suất phục vụ của nhà hàng khoảng 400 khách. - Ngoài ra để vận chuyển khách du lịch Công ty còn trang bị một đội xe đời mới để hoạt động kinh doanh lữ hành. Với 03 xe 35 chỗ ngồi 01 xe 25 chỗ ngồi và 01 xe 15 chỗ ngồi. Công ty CP Du Lịch Đồng Tháp gồm các chức năng: - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng. - Kinh doanh ngoại hối, rượu bia nước giải khát. - Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế. - Vận chuyển khách du lịch đường thuỷ, đường bộ. - Đại lý bán vé máy bay. - Sản xuất nước uống tinh khiết, nước uống đóng chai. II. TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP Trung tâm điều hành du lịch lữ hành Đồng Tháp trực thuộc Công ty cổ phần du lịch Đồng Tháp, là một phòng ban của Công ty có chức năng trực tiếp điều hành kinh doanh du lịch lữ hành, vận chuyển khách và thực hiện dịch vụ đại lý hàng không cho các hãng hàng không trong và ngoài nước. Trung tâm gồm 20 nhân viên, trong đó bao gồm: - 2 nhân viên kế toán - 2 nhân viên tổ máy bay - 2 điều hành: 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc - 2 nhân viên thi truong - 1 lãnh đạo - 3 nhân viên lái xe - 2 nhân viên trực tại nhà cổ Huỳnh Thủy Lê. - 6 nhân viên hướng dẫn. Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 7 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy 1. Hoạt động lữ hành du lịch Hoạt động dịch vụ du lịch trong những năm qua có những chuyển biến tích cực: xây dựng thêm một số tour mới và liên kết với nhiều hãng lữ hành trong nước để nối tour đưa khách về Đồng Tháp. Mở tour mới “Theo dấu chân người tình” thu hút nhiều khách đến thm quan nhà cổ Huỳnh Thủy Lê – Làng hoa kiểng Sa Đéc. Tour tham quan khu di tích Xẻo Quýt – Lăng cụ Nguyễn Sinh sắc thu hút đông đảo khách trong nước như sinh viên học sinh, khách quốc tế. Đặc biệt lượng khách về tham quan Sa Đéc nói chung và nhà cổ Huỳnh Thủy Lê nói riêng tăng lên rất nhiều. Lượng khách quốc tế đến năm 2008 là 11.991 lượt tảng 171,28% so với năm 2007. Hiệu quả về hoạt động lữ hành du lịch năm 2008 tăng hơn so với các năm trước do đẩy mạnh khách đến và dịch vụ thuê xe, vé máy bay, dịch vụ khác. Đối với khách đi, do tình hình khủng hoảng kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt, tình hình chính trị bất ổn tại một số thị trường du lịch trọng điểm như Thái Lan nên lượng khách đi năm 2008 có giảm. Lượng khách đi mà công ty phục vụ năm 2008 là 5.661 khách, giảm 23,28% so với 2007. 2. Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 - Thương hiệu về du lịch Đồng Tháp được nhiều khách hàng ủng hộ. Do đó cần tổ chức củng cố thêm đội xe về số lượng thông qua hình thức liên doanh, liên kết để có đủ phương tiện phục vụ vào những mùa cao điểm. Đối với phương tiện vận chuyển bằng đường biển cần tu sữa, nâng cấp để phục vụ khách du lịch. - Đẩy mạnh công tác tiếp thị nằm thu hút khách, cần chú trọng thu hút khách ở các doanh nghiệp lớn, các trường học đặc biệt là lượng khách ở các khu công nghiệp, đây là thị trường tiềm năng rất lớn. - Nghiên cứu khảo sát, xây dựng những tour, tuyến mới lạ, hấp dẫn; xây dựng các tour chuyên đề như du lịch kết hợp học tập, du lịch kết hợp hội thảo, du lịch kết hợp mua sắm; xây dựng những chương trình du lịch cho phù hợp; xây dựng tour du lịch mùa nước nổi. Thực hiện tốt liên kết với các hãng lữ hành lớn ở thành phố Hồ Chí Minh để nối tour về Đồng Tháp. - Mở rộng thị trường du lịch quốc tế, chú trọng thị trường khách Campuchia do chính sách hợp tác giữa hai chính phủ đã miễn visa du lịch. Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 8 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Dự kiến lượng khách lữ hành năm 2009 như sau: STT Diễn giải ĐVT Thực hiện 2008 Kế hoạch 2009 Tỉ lệ (+, -) % 1 Khách đến Lượt 15.460 17.500 13,19% Quốc tế Lượt 11.991 13.000 8,41% Việt Nam Lượt 3.469 4.500 29,72% 2 Khách đi Lượt 5.661 6.500 14,82% Trong nước Lượt 5.479 6.250 14,07% Nước ngoài Lượt 182 250 37,36% Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 9 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Chương II NHẬN DẠNG RỦI RO TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH Sau khi đã tìm hiểu sơ bộ về trung tâm Điều hành Du Lịch Lữ hành thông qua buổi phỏng vấn trực tiếp với Ông Tống Duy Minh – Giám đốc điều hành Trung tâm. Chương II sẽ đi vào nhận dạng các rủi ro tại Trung Tâm Điều hành Du Lịch Lữ hành. I. RỦI RO TÀI SẢN Trong quá trình phục vụ khách đi tour thì rủi ro về tài sản như xe cộ, tiền bạc,… là có khả năng xảy ra nhưng những thiệt hại cho khách hàng và Trung tâm là không lớn, chủ yếu là: xe bị hư hỏng, va cham nhẹ trong quá trình vận chuyển hành khách, Hướng dẫn viên và khách hàng làm mất tiền trong quá trình thực hiện tour. Một số rất hiếm các trường hợp xảy ra tai nạn nghiêm trọng gây thiệt hại về người và của. - Giá trị chịu rủi ro: • Hữu hình: tài sản và con người. • Vô hình: uy tín thương hiệu của Trung tâm và của cả công ty. - Nguyên nhân xảy ra rủi ro: • Nhân viên, tài xế không thực hiện kiểm tra bảo hành xe trước khi thực hiện tour, vận chuyển hành khách. • Tài xế thiếu chuyên môn, nghiệp vụ • Uống rượu, bia khi tham gia lái xe, cố tình vi phạm luật giao thông. • Những nguyên nhân khách quan từ những người cùng tham gia giao thông do không chấp hành đúng luật giao thông như: phóng nhanh, vượt ẩu…gây ra tai nạn ảnh hưởng trực tiếp đến hành khách cũng như gây thiệt hại về người và của. • Ảnh hưởng của thời tiết làm tổn hại trực tiêp đến chất lượng xe cộ, quá trình vận chuyển khách. • Ngoài những nguyên nhân về xe cộ, người lái xe, những người cùng tham gia giao thông còn có sự chủ quan của nhân viên hướng dẫn và các khách hàng tham gia thực hiện tour gây ra hiện trạng mất tiền như đã trình bày ở trên. - Các hậu quả tài chính: Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 10 [...]... đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Chương III ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH DU LỊCH LỮ HÀNH ĐỒNG THÁP I ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ma trận đo lường rủi ro Tần suất xuất hiện CAO THẤP Mức độ nghiêm trọng • Rủi ro nhân sự • Rủi ro tài sản: xe cộ, tiền bạc,… • Rủi ro các yếu... phương pháp quản trị rủi ro tại Trung Tâm - Chi phí rủi ro tương ứng khi sử dụng các phương pháp này - Các tư liệu có liên quan đến các phương pháp, giải pháp trên Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 28 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Quản trị rủi ro của... thêm các chi phí khác - Giải pháp của Trung tâm: • Thực hiện tour vào thời điểm thích hợp để tránh tình trạng trên • Lập quỹ dự phòng y tế trong các tour du lịch Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 21 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Page 22 Nhận dạng, đánh. .. dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC 1 Nhận dạng các nhân tố rủi ro - Các giá trị nào tại Trung Tâm có nguy cơ rủi ro? Rủi ro tài sản: bất động sản, xe cộ, tiền bạc,sản phẩm,… Rủi ro nhân lực: nhân viên bỏ việc, nghỉ việc, bị thương tật, Rủi ro gián đoạn... thu và uy tín của trung tâm - Giải pháp của Trung tâm: Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 17 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy • Hướng dẫn cho khách du lịch biết những nơi nguy hiểm, thường xảy ra tai nạn, phổ biến cho họ cách phòng tránh • Huấn luyện cho hướng dẫn viên các cách sơ cứu tại. .. trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy 2 Tìm hiểu các phương pháp và kỹ thuật quản trị rủi ro - Những phương pháp, giải pháp mà Trung Tâm đã và đang sử dụng để đề phòng, hạn chế và giải quyết rủi ro? (né tránh rủi ro, kiểm soát tổn thất, chấp nhận rủi ro, chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm, tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm,…) Dựa trên cơ sở nào để Trung Tâm ra... chuyển giao tài trợ rủi ro thông qua công ty Bảo hiểm Bảo Minh như bảo hiểm than xe, bảo hiểm hành khách ngồi trên xe và bảo hiểm tai nạn trong quá trình khách đi du lịch Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 24 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Với hai phương pháp trên Trung tâm đặc biệt chú... đầu vào biến động CAO • Rủi ro về đối tác, nhà cung cấp dịch vụ • Rủi ro đối với khách hàng • Rủi ro bất hợp tác THẤP Rủi ro bất khả kháng • Rủi ro theo mùa • Rủi ro đối với cơ quan nhà nước Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP • Rủi ro sự cố đột xuất • Rủi ro trong việc thực hiện các nghĩa vụ với người lao động • Rủi ro thiếu thông tin Page 23 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị. . .Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy • Hàng năm Trung tâm phải mất khoảng 1 - 3% chi phí cho việc mua bảo hiểm (tính trên tổng doanh thu) • Rủi ro ảnh hưởng đến thương hiệu là rất lớn, không thể đo lường bằng tiền - Giải pháp của Trung tâm: • Rủi ro xe cộ được chuyển giao... trọng đến phương pháp tài trợ rủi ro bằng bảo hiểm để giảm thiểu các thiệt hại tài chính cho Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO Sau đây là một số các giải pháp được đề xuất nhằm hổ trợ cho việc phòng tránh và giảm thiểu rủi ro của Trung tâm căn cứ vào ma trận đo lường rủi ro đã có Rủi ro nhân sự: • Phải có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực một cách rõ rang, . Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại trung tâm điều hành du lịch lữ hành Đồng Tháp . Nhóm 3_QTKD2006_Đại học ĐỒNG THÁP Page 2 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và. học ĐỒNG THÁP Page 4 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy Chương I TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH. học ĐỒNG THÁP Page 7 Nhận dạng, đánh giá rủi ro và đề xuất các giải pháp quản trị rủi ro tại Trung tâm Điều hành Du lịch Lữ hành Đồng Tháp GVHD: Hoàng Thị Diệu Thúy 1. Hoạt động lữ hành du lịch Hoạt