Qua đề án này, nhóm chúng tôi cũng nhậnthấy được loại hình bao thanh toán, hơn nữa là bao thanh toán quốc tế sẽ là một thịtrường đầy tiêm năng vì nghiệp vụ rất cần thiết và đáp ứng được
Trang 1 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Đề tài:
NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BAO THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB
Trang 2Đề
tài :
NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BAO THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIB
Trang 3sách vở, báo chí, trên internet và báo cáo các năm của các ngân hàng Nhóm đã nhậnthấy loại hình bao thanh toán còn khá non trẻ ở nước ta Tuy nhiên, một số ngân hàng
đã triển khai được một số loại hình bao thanh toán như bao thanh toán từng lần, theohạn mức hay đồng bao thanh toán Từ đó cho thấy nghiệp vụ bao thanh toán đã từngbước phát triển với mục đích là gia tăng tăng dòng tiền, tăng khả năng thanh toán, giảmthiểu rủi ro mất thanh khoản, giảm bớt chi phí quản lý Không những thế đơn vị baothanh toán có thể gia tăng lợi nhuận thông qua các loại hình như trên Bên cạnh đó,ngoài những lợi ích thì cũng có những khó khăn như phí bao thanh toán còn khá caohoặc có những hành vị gian lận trong phí Song song với những khó khăn như vậy thìnhóm chúng tôi cũng có đề xuất những biện pháp như đào tạo đội ngủ nhân viên chuyênmôn về bao thanh toán, chỉnh sửa khung pháp lý về bao thanh toán và tăng cường tạomối quan hệ với phía đối tác nước ngoài Qua đề án này, nhóm chúng tôi cũng nhậnthấy được loại hình bao thanh toán, hơn nữa là bao thanh toán quốc tế sẽ là một thịtrường đầy tiêm năng vì nghiệp vụ rất cần thiết và đáp ứng được nhu cầu cũng cả bênmua, bên bán và bên đơn vị bao thanh toán
Trang 4MỤC LỤC
TRÍCH YẾU 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9
LỜI CẢM ƠN 9
NHẬP ĐỀ 11
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN 13
1 Khái niệm 13
1.1 Định nghĩa bao thanh toán 13
1.2 Đối tượng của bao thanh toán 14
1.3 Chức năng của bao thanh toán 14
2 Các loại hình bao thanh toán 15
2.1 Phân loại theo phạm vi thực hiện 15
2.1.1 Bao thanh toán trong nước: 15
2.1.2 Bao thanh toán quốc tế (bao thanh toán xuất-nhập khẩu) 15
2.2 Phân loại theo quyền của đơn vị bao thanh toán 16
2.2.1 Bao thanh toán có quyền truy đòi 16
2.2.2 Bao thanh toán không có quyền truy đòi (miễn truy đòi) 16
3 Các phương thức bao thanh toán: 17
3.1 Bao thanh toán từng lần 17
3.2 Bao thanh toán theo hạn mức 17
3.3 Đồng bao thanh toán 18
4 Quy trình thực hiện bao thanh toán 18
5 Lợi ích của hoạt động bao thanh toán 20
5.1 Đối với người bán 20
5.1.1 Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh toán 20
5.1.2 Góp phần giảm thiểu rủi ro cho người bán 21 5.1.3 Giảm thời gian, chi phí trong việc quản lí và thu hồi các khoản phải
Trang 55.1.4 Là biện pháp giúp doanh nghiệp làm đẹp bảng cân đối kế toán 22
5.2 Đối với đơn vị bao thanh toán 25
5.2.1 Đa dạng hóa dịch vụ 25
5.2.2 Gia tăng lợi nhuận 25
5.3 Đối với người mua 25
6 Rủi ro của hoạt động bao thanh toán 26
6.1 Rủi ro cho người bán 26
6.1.1 Nguy cơ mất khách hàng 26
6.1.2 Nguy cơ rò rỉ thông tin 27
6.1.3 Năng lực thẩm định của đơn vị bao thanh toán 27
6.2 Rủi ro cho đơn vị thực hiện bao thanh toán 28
6.2.1 Nguồn thu nợ của đơn vị bao thanh toán khá hạn chế 28
6.2.2 Rủi ro trong vấn đề gian lận tín dụng 28
6.2.3 Rủi ro do người mua gây nên 29
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN DIỄN RA TẠI VIB VÀ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC 31
1 Tình hình bao thanh toán tại tại VIB và một số ngân hàng thương mại khác 32 1.1 Về bao thanh toán nội địa 32
1.2 Về bao thanh toán quốc tế 35
2 Phân tích quy trình bao thanh toán tại VIB và một số ngân hàng thương mại
35
3 Biểu phí thực hiện bao thanh toán của VIB và một số ngân hàng thương mại42 4 Bài toán minh họa tính phí bao thanh toán 44
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA NƯỚC TA VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC KHÁC TRÊN THẾ GIỚI 46
1 Về hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam 46
2 So sánh hoạt động bao thanh toán của nước ta với các nước trên thế giới49 CHƯƠNG IV: NHẬN ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BAO THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIB 52
1 Các yếu tố thuận lợi 52
1.1 Yếu tố bên trong 52
1.1.1 Tình hình tài chính tương đối vững mạnh 52
Trang 61.1.2 Đội ngũ nhân viên trẻ và ham học hỏi 54
1.1.3 Hạ tầng công nghệ thông tin ngân hàng khá mạnh 54
1.2 Yếu tố bên ngoài 56
1.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta có mức tăng tương đối ổn định 56
1.2.2 Nhu cầu hỗ trợ được hỗ trợ về vốn của các doanh nghiệp của các doanh nghiệp xuất khẩu 57
2 Các khó khăn gặp phải 59
2.1 Pháp luật về bao thanh toán của nước ta còn nhiều khác biệt so với thế giới 59
2.2 Thông tin còn chưa minh bạch 62
2.3 Ngân hàng VIB vẫn chưa xây dựng quy trình bao thanh toán quốc tế 64
2.4 Các loại phí liên quan đến loại hình bao thanh toán vẫn khá cao 64
2.5 Công tác marketing cho dịch vụ bao thanh toán vẫn còn chưa được chú trọng 65
2.6 Hạn chế trong hiểu biết về nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế 65
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIB VÀ CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NƯỚC TA 67
1 Giải pháp 67
1.1 Cần định hướng việc cung cấp loại hình bao thanh toán quốc tế 67
1.2 Tập trung nghiên cứu thiết lập quy trình bao thanh toán quốc tế 67
1.3 Cần xây dựng, mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý ở nước ngoài 68
1.4 Đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ ngân hàng 68
1.5 Chỉnh sửa khung pháp lý đối với bao thanh toán 69
1.6 Chú trọng hơn nữa đến lợi ích của doanh nghiệp trong loại hình bao thanh toán quốc tế 69
1.7 Tăng cường quảng bá sản phẩm bao thanh toán quốc tế đến với khách hàng 70
2 Kiến nghị 71
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phân biệt bao thanh toán trong nước và bao thanh toán quốc tế.
Bảng 2: Ví dụ bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản Bến Tre.
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản Bến Tre hậu bao thanh toán.
Bảng 4: Quy trình bao thanh toán nội địa của ngân hàng Eximbank.
Bảng 5: Phí thực hiện bao thanh toán của ngân hàng VIB.
Bảng 6: Phí thực hiện bao thanh toán của ngân hàng Agribank.
Bảng 7: Phí thực hiện bao thanh toán của ngân hàng Agribank.
Bảng 8: Thị phần lợi nhuận hoạt động bao thanh toán của các ngân hàng
thương mại năm 2011.
Bảng 9: Doanh số hoạt động bao thanh toán của các thành viên thuộc FCI của
nước ta năm 2011.
Bảng 10: Tỷ trọng doanh số bao thanh toán của nước ta so với Châu Á.
Bảng 11: Những điều kiện quan trọng để doanh nghiệp xuất khẩu phát triển Bảng 12: Những yếu tố gây cản trở nhất cho doanh nghiệp xuất khẩu phát triển.
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Doanh thu hoạt động bao thanh toán nội địa của VIB và một số ngân
hàng khác.
Hình 2: Quy trình bao thanh toán nội địa của ngân hàng Agribank.
Hình 3: Quy trình bao thanh toán nội địa của ngân hàng VIB
Hình 4: Biểu đồ doanh số tăng trưởng hoạt động bao thanh toán của nước ta
trong 7 năm qua.
Hình 5: Chênh lệch về doanh thu hoạt động bao thanh toán của nước ta với một
số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Hình 6: Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ qua các năm của VIB.
Hình 7: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận qua các năm của VIB.
Hình 8: Tốc độ tăng trưởng số lượng nhân viên của VIB.
Hình 9: Tình hình xuất nhập khẩu trong ba năm 2009, 2010, 2011 của Việt Nam Hình 10: Khác biệt giữa sự tăng trưởng số liệu với việc cung cấp thông tin của
trung tâm CIC.
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIB Ngân hàng quốc tế Vietnam International Bank
FCI Tổ chức bao thanh toán quốc tế Factors Chain International
NHNN Ngân hàng Nhà nước
CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Center
của Ngân hàng Nhà Nước
Trang 10Cuồi cùng, chúng tôi gừi lời cảm ơn của cả nhóm đến các bạn bè, các sinh viênkhóa trước đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm bổ ích để nhóm hạn chế phần nào nhữngthiếu sót trong khi thực hiện đề án này.
Chân thành cảm ơn!
Trang 11xu hướng phát triển của nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế trong tương lai.
Qua bài báo cáo, nhóm chúng tôi nhắm đến các mục tiêu sau
1 Tích lũy thêm kiến thức thông qua quá trình nghiên cứu
2 Cố gắng tìm hiểu thêm để hiểu rõ hơn về nghiệp vụ bao thanh toán nhằm gia tăngkiến thức nền tảng trước khi thực tập nhận thức
3 Đặc biệt, nhóm chúng tôi nhắm đến mục tiêu là qua kiến thức có được sẽ có cơhội tiếp cận và phát triển nghiệp vụ bao thanh toán sau này
Bố cục bài báo cáo gồm 4 chương
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN DIỄN RA
TẠI VIB VÀ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN CỦA NƯỚC
TA VÀ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC KHÁC TRÊN THẾ GIỚI
CHƯƠNG IV: NHẬN ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH BAO
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VIB
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG VIB VÀ CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI NƯỚC TA
Trang 12 Sự phân công trong nhóm
Chương I Lâm Tuấn Kiệt 104633 20%
Chương II Tiết Kiến Kiệt 104563 25%
Chương III + IV Trần Hùng Cường 104528 30%
Chương V Trần Đặng Đăng Quân 104624 25%
Trang 13CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN
Trong những năm trở lại đây, loại hình bao thanh toán bắt đầu được triển khaithực hiện ở một số ngân hàng thương mại như là một hình thức tài trợ cho doanh nghiệpxuất khẩu Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề tổng quát liên quan đến baothanh toán
1 Khái niệm
1.1 Định nghĩa bao thanh toán
Hiện nay, chúng ta có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về bao thanh toán vàmỗi quốc gia lại có những ngôn ngữ riêng, luật lệ riêng của mình Nhưng nhìn chung,chúng vẫn mang nhiều điểm tương đồng
Theo Công ước bao thanh toán quốc tế 1988
“Bao thanh toán là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các tổ chức năng sau: Tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến khoản phải thu, thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng.”
Theo Hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI – Factors Chain International)
“Bao thanh toán là một loại hình dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ Đó là một sự thỏa thuận giữa người cung cấp dịch vụ bao thanh toán với người cung ứng hàng hóa dịch vụ hay còn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa.Theo như thỏa thuận, đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại các khoản phải thu của người bán dựa trên khả năng trả nợ của người mua.”
Theo pháp luật của nước ta
Vào ngày 06 tháng 9 năm 2004, thống đốc ngân hàng nhà nước đã kí ban hành
quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ
chức tín dụng” Trong đó; khoản 1, điều 2 có nêu rõ về khái niệm của bao thanh toán.
“Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa
Trang 14đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa”.
Qua những định nghĩa trên, chúng ta thấy có nhiều cách diễn đạt khác nhau vềnghiệp vụ bao thanh toán nhưng nhìn chung ta có thể hiểu về bao thanh toán như sau:
Là hình thức tài trợ cho những khoản thanh toán chưa đến hạn
Người bán sẽ chuyển nhượng cho đơn vị bao thanh toán các quyền và nghĩa vụliên quan tới khoản phải thu đó
Đơn vị bao thanh toán sẽ thực hiện các dịch vụ chủ yếu như: ứng trước tiền hàngcho bên bán, theo dõi các khoản phải thu, thu nợ, bảo đảm rủi ro tín dụng bên muahàng
1.2 Đối tượng của bao thanh toán
Theo như định nghĩa vừa nêu, đối tượng của bao thanh toán chính là những khoảnphải thu Đó là khoản tiền bên bán hàng được quyền thu từ bên mua hàng sau khi đãgiao hàng cho bên mua hàng theo đúng quy định tại hợp đồng mua bán đã ký kết Việcchuyển nhượng khoản phải thu bao gồm việc chuyển nhượng toàn bộ các quyền và lợiích liên quan đến khoản phải thu
1.3 Chức năng của bao thanh toán
Bao thanh toán có 3 chức năng:
Chức năng theo dõi các khoản phải thu
Đơn vị bao thanh toán sẽ giữ sổ sách bán hàng của người bán, đồng thời phải phụtrách toàn bộ việc quản lý và theo dõi các khoản phải thu theo đúng cam kết trong hợpđồng bao thanh toán dựa trên các hóa đơn gửi tới người mua, xử lý các hóa đơn và theodõi việc thanh toán tiền hàng khi đến hạn
Chức năng tài trợ
Mỗi khi nhận được hoá đơn của người bán, đơn vị bao thanh toán sẽ cấp ngay chongười bán một số tiền theo tỷ lệ phần trăm xác định của giá trị hóa đơn Phần còn lạicủa giá trị hóa đơn sẽ được tổ chức tài trợ cam kết thanh toán cho người bán sau mộtthời hạn thỏa thuận sau khi trừ đi các khoản phí dịch vụ tài trợ và lãi chiết khấu
Trang 15 Chức năng đảm bảo rủi ro từ phía người mua
Khi bán các khoản phải thu cho đơn vị thực hiện bao thanh toán, người bán đãchuyển giao các rủi ro của bên mua cho đơn vị bao thanh toán dựa theo thoản thuậntrong hợp đồng Việc chuyển giao rủi ro này sẽ là toàn bộ (nếu là bao thanh toán miễntruy đòi) hoặc một phần (nếu là bao thanh toán có truy đòi) Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn
về phần này ở bao thanh toán có truy đòi và miễn truy đòi
2 Các loại hình bao thanh toán
Phần sau đây nhóm xin giới thiệu về các loại hình bao thanh toán được quy định
tại khoản 1, điều 11 trong quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về “Quy chế hoạt động
bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”.
2.1 Phân loại theo phạm vi thực hiện
2.1.1 Bao thanh toán trong nước:
Là loại hình bao thanh toán dựa trên hợp đồng mua bán, trong đó bên bán hàng vàbên mua hàng đều là người cư trú theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.Loại hình bao thanh toán này có đối tượng khách hàng thường là các doanhnghiệp thường xuyên bán hàng trả chậm nhưng lại cần vốn lưu động để phục vụ choviệc sản xuất kinh doanh
2.1.2 Bao thanh toán quốc tế (bao thanh toán xuất-nhập khẩu)
Là loại hình bao thanh toán dựa trên hợp đồng xuất nhập khẩu được kí kết giữabên bán hàng và bên mua hàng ở hai quốc gia khác nhau, theo đó, hoạt động mua báncủa hai bên diễn ra vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới thì loại hình bao thanh toán quốc tế
là rất có tiềm năng phát triển ở nước ta
Trang 16Bảng 1 Phân biệt bao thanh toán trong nước và bao thanh toán quốc tế
Bao thanh toán trong nước
Bao thanh toán quốc tế Bộ chứng từ Hóa đơn bán hàng Hợp đồng xuất nhập
khẩu
Cơ sở pháp lí Luật pháp nước sở tại Luật pháp hai nước xuất
khẩu và nhập khẩu
quá 180 ngày Ngắn, trung và dài hạn
Đồng tiền bao thanh
Tùy theo cam kết trong hợp đồng xuất nhập khẩu
2.2 Phân loại theo quyền của đơn vị bao thanh toán
2.2.1 Bao thanh toán có quyền truy đòi
“Là loại hình bao thanh toán mà đơn vị bao thanh toán có quyền truy đòi khoản tiền đã ứng trước cho bên bán khi bên mua không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.”
(Trích “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”)
Điều này có nghĩa rằng, trong trường hợp có rủi ro không thanh toán các khoảnphải thu từ phía người mua, đơn vị bao thanh toán sẽ được quyền truy đòi lại bên bán sốtiền mà họ đã ứng trước đó cho bên bán
Đây là loại hình bao thanh toán giảm bớt được rủi ro cho đơn vị thực hiện
2.2.2 Bao thanh toán không có quyền truy đòi (miễn truy đòi)
“Là hình thức mà đơn vị bao thanh toán phải chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu Đơn vị thực hiện bao thanh toán chỉ quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán trong trường hợp bên mua từ chối thanh toán khoản phải thu do bên bán giao hàng không đúng như thỏa thuận tại hợp đồng mua-bán hàng hóa hoặc vì một lí do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua hàng.”
(Trích “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”)
Trang 17Điều này có nghĩa rằng, ngoại trừ trường hợp có xảy ra tranh chấp giữa người bán
và người mua (như bên mua không đồng ý thanh toán các khoản phải thu do bên bángiao hàng không đúng theo cam kết trong hợp đồng, hay vì các lý do khác không liênquan đến khả năng thanh toán của bên mua) thì trong mọi trường hợp còn lại, đơn vịbao thanh toán không được quyền truy đòi lại số tiền mà họ đã ứng trước đó cho bênbán
Đây là loại hình bao thanh toán mà đơn vị thực hiện phải chịu mọi rủi ro về tíndụng So với bao thanh toán có truy đòi thì bao thanh toán miễn truy đòi bao gồm cảbảo hiểm rủi ro trả nợ
3 Các phương thức bao thanh toán:
Phần sau đây nhóm xin giới thiệu về các phương thức bao thanh toán được quy
định tại điều 12 trong quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về “Quy chế hoạt động bao
thanh toán của các tổ chức tín dụng”.
3.1 Bao thanh toán từng lần
“Là hình thức mà đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng bao thanh toán đối với các khoản phải thu theo từng lần phát sinh.”
(Trích “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”)
Khi thực hiện hình thức này, bên bán hàng bắt buộc phải nộp bộ hồ sơ và ký vàohợp đồng đề nghị cung cấp dịch vụ bao thanh toán mỗi khi có nhu cầu
3.2 Bao thanh toán theo hạn mức
“Là hình thức mà đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức bao thanh toán duy trì trong một khoảng thời gian nhất định”.
(Trích “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”)
Điều này có nghĩa rằng, đơn vị bao thanh toán sẽ cấp cho bên bán hàng một hạnmức bao thanh toán trong một khoảng thời gian xác định và tổng số dư bao thanh toáncủa bên bán hàng không vượt quá hạn mức này Theo đó, bên bán hàng chỉ lập và kýhợp đồng bao thanh toán một lần trong suốt thời gian thực hiện như theo cam kết vớingân hàng
Trang 18Các ngân hàng thường chỉ cung cấp phương thức bao thanh toán này cho nhữngdoanh nghiệp có uy tín tín dụng cao, doanh nghiệp có tầm vóc lớn nhằm hạn chế nhữngrủi ro khi thực hiện phương thức này.
3.3 Đồng bao thanh toán
“Là hình thức mà có hai hay nhiều đơn vị bao thanh toán cùng thực hiện hoạt động bao thanh toán cho một hợp đồng mua-bán hàng hóa, trong đó, một đơn vị bao thanh toán làm đầu mối thực hiện việc tổ chức đồng bao thanh toán.”
(Trích “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng”)
4 Quy trình thực hiện bao thanh toán
Hiện nay, theo điều 13 trong quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN về “Quy chế
hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng” và khoản 6, điều 1 trong quyết
định số 30/2008/QĐ-NHNN về việc “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế hoạt
động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng” đã quy định rõ về quy trình cho hai
phương thức bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất-nhập khẩu Sau đây,nhóm xin đưa ra cơ chế hoạt động của hai hình thức này
“ Điều 13 Quy trình hoạt động bao thanh toán:
1.
Hoạt động bao thanh toán được thực hiện theo các bước chính như sau:
A Bên bán hàng đề nghị đơn vị bao thanh toán thực hiện bao thanh toán các khoản phải thu.
B Đơn vị bao thanh toán thực hiện phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên bán hàng và bên mua hàng.
C Đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng thoả thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán
D Bên bán hàng gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên mua hàng và các bên liên quan, trong đó nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho đơn vị bao thanh toán và hướng dẫn bên mua hàng thanh toán cho đơn vị bao thanh toán.
Trang 19Đ Bên mua hàng gửi văn bản cho bên bán hàng và đơn vị bao thanh toán xác nhận về việc đã nhận được thông báo và cam kết về việc thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán Trường hợp bên mua hàng không có văn bản cam kết thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán thì việc tiếp tục thực hiện bao thanh toán giữa bên bán và đơn vị bao thanh toán sẽ do hai bên quyết định và tự chịu trách nhiệm khi có rủi ro phát sinh.
E Bên bán hàng chuyển giao bảng kê kèm bản gốc hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; chứng từ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán Nếu tài liệu nêu trên là bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền thì sẽ do bên bán hàng, đơn vị bao thanh toán thoả thuận và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình khi có rủi ro phát sinh.
G Đơn vị bao thanh toán chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận trong hợp đồng bao thanh toán.
H Đơn vị bao thanh toán theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng.
I Đơn vị bao thanh toán tất toán tiền với bên bán hàng theo quy định trong hợp đồng bao thanh toán.
K Giải quyết các vấn đề tồn tại phát sinh khác
2.
thanh toán có thể được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này hoặc được thực hiện thông qua đơn vị bao thanh toán nhập khẩu Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả năng tài chính của bên mua hàng là bên nhập khẩu trong hợp đồng xuất-nhập khẩu; thực hiện việc thu nợ theo uỷ quyền của đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và cam kết sẽ thanh toán thay cho bên nhập khẩu trong trường hợp bên nhập khẩu không có khả năng thanh toán khoản phải thu
Trường hợp hoạt động bao thanh toán thực hiện qua đơn vị bao thanh toán nhập khẩu, đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và đơn vị bao thanh toán nhập khẩu phải thoả thuận và ký kết một hợp đồng riêng phù hợp với quy định của pháp luật, trong đó quy định cụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên ”
(Trích “Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN” và “Quyết định số
30/2008/QĐ-NHNN”).
Trang 20Trên đây chính là quy trình chuẩn của Ngân hàng Nhà nước đưa ra để cho cácNgân hàng thương mại áp dụng Ở chương II, nhóm sẽ minh họa thực tiễn về sơ đồ thựchiện hai loại hình bao thanh toán này ở ngân hàng VIB và một số ngân hàng thươngmại.
5 Lợi ích của hoạt động bao thanh toán
5.1 Đối với người bán
Với bản chất là loại hình tài trợ thương mại, bao thanh toán đã mang lại nhiều lợithế ưu việt cho người bán Đó là:
5.1.1 Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh toán.
Trong hoạt động kinh doanh thương mại ngày nay thì việc phát sinh các khoảnphải thu là điều rất bình thường và trở thành một điều hiển nhiên đối với mọi doanhnghiệp Song, việc phát sinh ra các khoản phải thu lại làm chậm đi vòng quay tài sản lưuđộng và ảnh hưởng lớn đến hoạt động tái sản xuất của doanh nghiệp
Chúng ta đã biết công thức tính tỷ số thanh khoản hiện thời là:
Tỷ số thanh khoản hiện thời = (Tài sản ngắn hạn) / (Nợ ngắn hạn)
Trong đó, tài sản ngắn hạn gồm có các khoản mục sau: tiền và các khoản tươngđương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tàisản ngắn hạn khác
Tỷ số trên thể hiện phần nào khả năng thanh toán của một doanh nghiệp Nếu tỷ
số càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng tốt Tuy nhiên, tỷ số này quácao cũng là một điểm yếu cho doanh nghiệp bởi nó có thể được hiểu rằng khoản mụckhoản phải thu của doanh nghiệp chiếm tỉ lệ nhất định trong tài sản ngắn hạn Ta biếtrằng, các khoản phải thu có tính thanh khoản không cao và việc có thu nợ được haykhông phụ thuộc rất lớn vào khả năng thanh toán của người mua Vì thế, việc giảmthiểu các khoản phải thu cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thêm một lượng vốnbằng tiền, từ đó làm tăng khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
Chính điều này đã giúp cho bao thanh toán được xem là phương pháp tài trợ chodoanh nghiệp khi doanh nghiệp được ứng trước tiền hàng đến 80-90% giá trị hóa đơn
Nó đặc biệt có ý nghĩa khi giúp cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp không bị ứ đọng
Trang 21trong các khoản phải thu chờ thanh toán, góp phần tăng tốc độ lưu chuyển tiền tệ vàtăng khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.
5.1.2 Góp phần giảm thiểu rủi ro cho người bán
Đây có lẽ là lợi ích lớn nhất cho người bán khi sử dụng bao thanh toán
Với nền kinh tế luôn có những chuyển động không ngừng và khó lường trước nhưhiện nay thì bài toán quản trị rủi ro cho doanh nghiệp thật sự là một vấn đề nan giải Vàviệc sử dụng bao thanh toán sẽ giúp cho người bán có thể hạn chế phần nào rủi ro chomình
Trường hợp người bán sử dụng loại hình bao thanh toán miễn truy đòi
Mọi rủi ro tín dụng sẽ do đơn vị bao thanh toán đảm nhận khi người mua mất khảnăng thanh toán hoặc không thanh toán trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày đến hạn củakhoản phải thu, với điều kiện không có tranh chấp xảy ra giữa bên xuất khẩu và bênnhập khẩu cũng như với bên thứ ba bất kỳ
Trường hợp người bán sử dụng bao thanh toán có truy đòi
Tuy rằng đơn vị bao thanh toán có quyền truy đòi lại khoản tiền đã ứng trước chongười bán khi không nhận được khoản tiền thanh toán từ người mua nhưng trước đó,người bán cũng đã được cấp một dịch vụ thu nợ và thẩm định tín dụng chuyên nghiệp từđơn vị bao thanh toán
Hơn nữa, với khoản tiền đã được ứng trước từ đơn vị bao thanh toán, người bán
có thể tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tạo thêm doanh thu và khi córủi ro trong hợp đồng bao thanh toán thì người bán cũng đã có một phần doanh thu đểchi trả cho khoản đã ứng trước đó
Thêm nữa, người bán cũng có thể xin gia hạn hợp đồng bao thanh toán nhằm cóthêm thời gian để tạo thêm doanh thu với hoạt động tái sản xuất từ khoản tiền đã đượcứng trước đó
Trường hợp người bán không ký kết hợp đồng sử dụng bao thanh toán
Khi đó, người bán cũng được cung cấp thông tin về rủi ro của các khoản phải thu,
về người mua (nhất là với các khách hàng mới của doanh nghiệp) Nhờ đó, người bán
có thể nắm được phần nào uy tín tín dụng của người mua để có cơ sở ra những quyếtđịnh sau này
Trang 225.1.3 Giảm thời gian, chi phí trong việc quản lí và thu hồi các khoản phải thu
Với nghiệp vụ bao thanh toán, toàn bộ trách nhiệm về khoản phải thu sẽ đượcchuyển giao cho đơn vị bao thanh toán nên người bán không cần phải mất thời gian đểtheo dõi các khoản thu Từ đó, giúp cho người bán tiết kiệm được chi phí cho nhiềucông việc riêng lẻ như: gửi hóa đơn, thông báo đòi nợ, v.v…
5.1.4 Là biện pháp giúp doanh nghiệp làm đẹp bảng cân đối kế toán
Hiện nay, bảng cân đối kế toán là một bộ phận cực kỳ quan trọng trong báo cáo tàichính quyết định doanh nghiệp có thể thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu
tư hay không Vì thế, việc “làm đẹp” bảng cân đối kế toán cho doanh nghiệp của mìnhcũng là một biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp có thể kêu gọi thêm vốn từ các nhà đầutư
Khi nhìn vào bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp, chúng ta có thể thấyđược tình hình tài chính của doanh nghiệp đó Nếu bảng cân đối có khoản phải thu quácao thì sẽ là một rào cản khi doanh nghiệp kêu gọi nhà đầu tư hay khi doanh nghiệpmuốn tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng Lý do là vì khoản phải thu là khoảnmục ảnh hưởng lớn khả năng thanh toán của doanh nghiệp Giả sử, ngân hàng đang xemxét tài trợ vốn vay cho một doanh nghiệp có khoản phải thu cao thì chắc chắn ngân phảithẩm định rất kỹ khả năng thu hồi của các khoản phải thu này, vì nó ảnh hưởng trực tiếpđến khả năng thu hồi nợ gốc và lãi vay mà doanh nghiệp phải trả
Để minh họa cho điều này, chúng ta hãy phân tích ví dụ sau:
Trang 23Bảng 2: Ví dụ bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản Bến Tre
Đơn vị tính: Đồng
2 Các khoản phải trả
135.996.829.62786.310.640.20649.686.189.421
II Các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn 107.863.020.187 II Nợ dài hạn (75.385.417)III Các khoản phải
thu ngắn hạn 89.974.302.367
IV Hàng tồn kho 128.045.912.138
V Tài sản ngắn
hạn khác 5.933.975.911
Tổng tài sản 535.532.640.184 Tổng nguồn vốn 535.532.640.184
(Trích “Báo cáo tài chính quý III năm 2012” của công ty).
Nhìn vào ví dụ trên ta thấy các khoản phải thu trong phần tài sản chiếm một tỷ lệkhá lớn (gần bằng 16,8%) Bây giở giả sử doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bao thanh toán
và bán một phần khoản phải thu (giả định là 60.000.000.000 đồng), ngân hàng đồng ýtài trợ cho doanh nghiệp 85% trị giá hóa đơn Khi này, số tiền mà doanh nghiệp nhậnđược là 60.000.000.000 x 85% = 51.000.000.000 đồng Giả sử doanh nghiệp dùng sốtiền trên để chi trả các khoản vay và nợ ngắn hạn (20.000.000.000 đồng) và các khoảnphải trả (31.000.000.000 đồng)
Khi này, bảng cân đối kế toán của của doanh nghiệp hậu bao thanh toán sẽ là
Trang 24Bảng 3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản Bến Tre hậu bao thanh toán.
Đơn vị tính: Đồng
2 Các khoản phải trả
84.996.829.627 66.310.640.206
18.686.189.421
II Các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn 107.863.020.187 II Nợ dài hạn (75.385.417)III Các khoản phải
thu ngắn hạn 38.974.302.367
IV Hàng tồn kho 128.045.912.138
V Tài sản ngắn
hạn khác 5.933.975.911
B Tài sản dài hạn 114.312.155.781 B Vốn chủ sở hữu 399.611.195.974
Tổng tài sản 484.532.640.184 Tổng nguồn vốn 484.532.640.184
Từ ví dụ trên, chúng ta thấy được rằng khi doanh nghiệp sử dụng bao thanh toánthì các khoản phải thu sẽ được giảm xuống, doanh nghiệp có thể dùng khoản tiền ứngtrước để chi trả các khoản nợ của mình hoặc tái sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp
có khoản phải thu thấp sẽ tạo được ấn tượng tốt hơn so với doanh nghiệp có khoản phảithu cao trong mắt các nhà đầu tư cũng như ngân hàng
Tóm lại khi sử dụng bao thanh toán, người bán có hai lợi ích chính là nhận được tiền ngay và trách nhiệm thu nợ được chuyển cho đơn vị bao thanh toán, từ đó phần nào giảm thiểu rủi ro và giúp cho hoạt động kinh doanh của người bán hiệu quả hơn.
Trang 25Trên đây chính là những lợi ích mà người bán thu được từ dịch vụ bao thanh toán, phần tiếp theo chúng ta sẽ bàn về những lợi ích mà bao thanh toán mang lại cho các đơn vị thực hiện.
5.2 Đối với đơn vị bao thanh toán
5.2.1 Đa dạng hóa dịch vụ
Với những tính năng ưu việt của loại hình bao thanh toán, các tổ chức tín dụng cóthể dựa vào bao thanh toán để đa dạng hóa dịch vụ cung ứng của mình nhằm phục vụkhách hàng tốt hơn Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới như hiện nay thì pháttriển dịch vụ mới là điều mà các tổ chức tín dụng cần cân nhắc
5.2.2 Gia tăng lợi nhuận
Thông qua nghiệp vụ bao thanh toán, tổ chức tín dụng có thể thu được các loại phí
và lãi, cung cấp thêm các dịch vụ kèm theo Khi khách hàng sử dụng dịch vụ này càngnhiều thì nguồn thu của ngân hàng từ việc cung ứng dịch vụ càng tăng
Ngoài ra, khi đưa dịch vụ bao thanh toán đi vào hoạt động thì tổ chức tín dụngcũng có thể phát triển được các dịch vụ khác như: chuyển tiền, kinh doanh ngoại hối,phí đếm tiền, v.v…
Hơn nữa, để khách hàng có thể sử dụng dịch vụ bao thanh toán thì ngoài việc xemxét mối quan hệ tín dụng thì ngân hàng còn đánh giá lịch sử giao dịch của khách hàngthông qua tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng Khi khách hàng có tài khoảntại ngân hàng thì việc thu lợi từ những dịch vụ mà khách hàng sử dụng cũng là điều màcác ngân hàng không nên bỏ qua
5.3 Đối với người mua
Chúng ta biết rằng, bao thanh toán là một loại hình tài trợ cho doanh nghiệp xuấtkhẩu nhưng doanh nghiệp nhập khẩu cũng có thể thu được những khoản lợi cho Đó là:
Các khó khăn về ngôn ngữ sẽ được giải quyết bởi đơn vị bao thanh toán
Người mua được nhận hàng và sử dụng hàng mà không cần phải thanh toán tiềnngay
Không phải trả phí bao thanh toán
Người mua có quyền chỉ thanh toán tiền hàng khi hàng hóa tuân theo đúng nhưtiêu chuẩn ghi trong hợp đồng
Trang 26 Không cần phải mở thư tín dụng cho từng lần nhập hàng, do đó không phải kýquỹ.
Chúng ta biết rằng, thư tín dụng vẫn là phương tiện thanh toán được sử dụng phổbiến nhất hiện nay Tuy nhiên, khi sử dụng thư tín dụng, nhằm tạo sự tin tưởng đảm bảoviệc thanh toán cho người bán, người mua thường yêu cầu ngân hàng của mình pháthành thư tín dụng cho người bán Song, thủ tục mở thư tín dụng rất tốn kém và mất thờigian Đó là lý do vì sao khi sử dụng bao thanh thì người mua sẽ giảm được những chiphí này, cũng như không phải ký quỹ và nhận được hàng một cách nhanh chóng Đâychính là ưu điểm lớn nhất của bao than toán mà nhóm nghĩ người mua có được khi sửdụng dịch vụ
Rõ ràng, qua những gì mà nhóm vừa trình bày thì cả người bán, người mua cùng đơn vị bao thanh toán đều có thể thu được những khoản lợi cho mình khi tham gia thực hiện Tuy nhiên, bất kì một nghiệp vụ nào cũng mang đến những rủi ro nhất định và bao thanh toán cũng không phải là ngoại lệ.
Phần tiếp theo, nhóm sẽ trình bày về những rủi ro mà các bên có thể gặp phải khi tham gia thực hiện bao thanh toán.
6 Rủi ro của hoạt động bao thanh toán
Tuy có rất nhiều điểm thuận lợi song hoạt động bao thanh toán cũng ẩn chứanhiều rủi ro đối với các bên liên quan Rủi ro này có thể đến từ người bán, từ ngườimua, từ các đơn vị bao thanh toán hay các yếu tố khác
6.1 Rủi ro cho người bán
sẽ tự đặt câu hỏi cho chính mình rằng: “Tình hình tài chính của người bán có tốt
không? Liệu người bán có thể cung cấp hàng theo đúng như tiêu chuẩn đã cam kết
Trang 27trong hợp đồng không khi người bán phải tìm đến phương thức tài trợ là bao thanh toán?”…
Những lý do này có thể sẽ dẫn đến nguy cơ rằng, người mua sẽ tìm đến nhà cungcấp khác ổn định hơn và từ đó người bán có thể mất đi hợp đồng của mình
6.1.2 Nguy cơ rò rỉ thông tin
Chúng ta biết rằng, để sử dụng bao thanh toán thì người bán phải giao sổ cái bánhàng cho đơn vị bao thanh toán để đơn vị bao thanh toán quản lý việc theo dõi khoảnphải thu và thu hồi nợ Song chính điều này cũng có thể gây khó khăn cho doanh nghiệpkhi toàn bộ dữ liệu thông tin về khoản phải thu đã bị ngân hàng nắm giữ Đây có thể là
kẻ hở để cho ngân hàng có thể trục lợi từ những thông tin này
Chẳng hạn như một cán bộ ngân hàng tiến hành công việc thẩm định bộ hồ sơ đềnghị bao thanh toán thì những thông tin mà người cán bộ đó nắm giữ chính là sổ cái bánhàng, tính năng của sản phẩm, trị giá khoản phải thu Đó chính là mối nguy hại chongười bán nếu như toàn bộ những thông tin đó bị tiết lộ ra ngoài
6.1.3 Năng lực thẩm định của đơn vị bao thanh toán
Rủi ro này xảy ra do sự yếu kém trong khâu thẩm định người mua của đơn vị baothanh toán dẫn đến gây thiệt hại cho người bán, đặc biệt trong phương thức bao thanhtoán có truy đòi Đó có thể là do trình độ của cán bộ thẩm định còn yếu kém, thông tinngười mua cung cấp không tin cậy và cũng có thể là do ý thức, trách nhiệm của cán bộthẩm định, thậm chí là có những hành vi cố tình thẩm định một cách sơ sài nhằm trụclợi cho bản thân từ khoản tiền “lót tay” của người mua
Chúng ta giả sử rằng: người bán rất có thiện chí trong việc cung ứng và giao hàngđúng hạn như theo cam kết trong hợp đồng nhưng lại gặp phải rủi ro mất khả năngthanh toán từ phía người mua sẽ khiến người bán đặt dấu hỏi về năng lực thẩm định củađơn vị bao thanh toán Và khả năng người bán tìm đến đơn vị bao thanh toán khác cónăng lực thẩm định chuyên nghiệp và tin cậy hơn là điều họ hoàn toàn có thể cân nhắc
Trên đây chính là những rủi ro mà nhóm nghĩ người bán có thể sẽ gặp phải trong quá trình sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán Phần sau nhóm xin trình bày về những rủi
ro của đơn vị đóng vai trò rất quan trọng trong việc quyết định bao thanh toán có được thực hiện hay không _ đơn vị bao thanh toán.
Trang 286.2 Rủi ro cho đơn vị thực hiện bao thanh toán
Bao thanh toán là một nghiệp vụ mang tính rủi ro cho đơn vị bao thanh toán vìnhững lý do sau:
6.2.1 Nguồn thu nợ của đơn vị bao thanh toán khá hạn chế
Chúng ta biết rằng, trong cho vay thông thường, nguồn thu chính của ngân hàng làthu nhập của người vay, nguồn thu thứ hai là từ tài sản đảm bảo Nếu như đơn vị baothanh toán tiến hành ký kết hợp đồng bao thanh toán miễn truy đòi thì nguồn thu chínhcủa đơn vị bao thanh toán chính là nguồn thu thứ hai Khi không thể thu từ nguồn nàythì mọi tổn thất sẽ do đơn vị bao thanh toán gánh chịu
Trường hợp ký kết hợp đồng bao thanh toán có quyền truy đòi, mặc dù ngân hàng
có quyền truy đòi lại người bán khi người mua không thanh toán hợp đồng nhưng đócũng là một vấn đề khó khăn Vì nếu ngân hàng không thu hồi được nợ từ người mua thìcũng sẽ gặp khó khăn trong việc truy đòi người bán Rõ ràng, sự hạn chế trong nguồnthu nợ là một bài toán quản trị rủi ro rất khó cho đơn vị bao thanh toán
Do đó, khi thực hiện bao thanh toán đối với người bán thì ngân hàng cũng cầnphải thẩm định người bán về tình hình tài chính, về tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp và quan trọng nhất là việc thẩm định các khoản phải thu Bên cạnh đó,đơn vị bao thanh toán cũng cần phải có mối quan hệ rộng rãi, khả năng am hiểu thịtrường, có nhiều nguồn thông tin và phải có một đội ngũ nhân viên giỏi về nghiệp vụ
6.2.2 Rủi ro trong vấn đề gian lận tín dụng
Chúng ta biết rằng, điểm mạnh của loại hình bao thanh toán đối với người bán làmột hình thức tài trợ có thể cung ứng vốn nhanh với những thủ tục nhanh gọn, khôngquá khắt khe Song, với những điều kiện như thế thì việc đơn vị bao thanh toán phải đốimặt với các đối tượng khách hàng cố tình lừa đảo nhằm trục lợi từ những khoản tiềnứng trước là điều hoàn toàn có thể xảy ra
Trong thực tế, người mua và người bán hoàn toàn có khả năng thông đồng vớinhau nhằm làm giả hợp đồng mua bán và lập nên các hóa đơn ảo Cho nên, nếu đơn vịbao thanh toán không có những biện pháp kiểm tra chặt chẽ thì rủi ro xảy ra là điều hiểnnhiên
Ngoài ra, vấn đề cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho công ty “ma” cũng là điều
mà các đơn vị bao thanh toán lưu tâm Vấn đề gặp phải khách hàng là những công ty có
Trang 29giấy phép kinh doanh hợp pháp, có con dấu rõ ràng, song lại không có bất cứ một hoạtđộng kinh doanh nào hoặc đã ngừng sản xuất kinh doanh nhưng lại cố tình sử dụngnhững hóa đơn giả để trục lợi từ hợp đồng bao thanh toán là chuyện hoàn toàn có thểxảy ra.
Hơn nữa, việc phải đối diện với rủi ro khi bên bán chỉ sử dụng một giao dịch bán nhưng lại đem hồ sơ đến xin tài trợ ở nhiều nơi cũng là điều mà các đơn vị baothanh toán phải lưu ý Khi đó, đơn vị bao thanh toán sẽ bị vướng mắc thủ tục pháp lýkhi không phải là chủ sở hữu duy nhất khoản phải thu này
mua-Vì thế, khi thương thảo hợp đồng, đơn vị bao thanh toán phải tiến hành thẩm địnhmột cách kỹ càng cũng như bắt buộc người bán chứng minh được rằng: người bán làchủ sở hữu hợp pháp, có quyền chuyển nhượng khoản nợ này và chưa chuyển nhượngkhoản nợ này cho một tổ chức hay cá nhân nào khác
6.2.3 Rủi ro do người mua gây nên
Do năng lực tài chính
Trong bao thanh toán, trách nhiệm trả nợ thuộc về người mua Vì thế, rủi ro dongười mua mất khả năng thanh toán chính là rủi ro cao nhất có thể xảy ra thi thực hiệnnghiệp vụ bao thanh toán
Nếu đơn vị bao thanh toán không đánh giá đúng chất lượng của khoản phải thu thìviệc không thu hồi được nợ và chịu tổn thất là điều hoàn toàn có khả năng (đặc biệt làtrong bao thanh toán miễn truy đòi)
Chính vì thế, đơn vị bao thanh toán cần đặc biệt chú trọng trong khâu thẩm định
uy tín tín dụng của người mua (như thẩm định tình hình tài chính, lịch sử quan hệ tíndụng, quá trình sản xuất kinh doanh) cũng như chất lượng thu hồi của khoản phải thu(như thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm, thị trường đầu ra cho sản phẩm, nhu cầucủa sản phẩm trong tương lai, thời gian thu hồi được nợ, v.v…)
Do thiếu đạo đức kinh doanh
Đặc biệt, trong phương thức bao thanh toán quốc tế thì một rủi ro rất lớn chính là
từ đạo đức kinh doanh của người mua (nhà nhập khẩu) Bởi những lí do như khác nhau
về vị trí địa lý, luật pháp, tập quán kinh doanh mà việc tiếp cận cũng như thẩm định nhànhập khẩu gặp rất nhiều khó khăn Khi đó, nếu nhà nhập khẩu có những hành vi như cốtình lừa đảo, chiếm đoạt hàng mua bất hợp pháp, trốn tránh hoặc trì hoãn nghĩa vụ trả
Trang 30nợ cũng là một rào cản rất lớn cho sự phát triển của loại hình bao thanh toán quốc tế sovới loại hình bao thanh toán trong nước.
Chính vì thế, các đơn vị bao thanh toán thường nhờ đến đơn vị đại lý ở nước củanhà nhập khẩu nhằm hỗ trợ trong việc đánh giá tín dụng cũng như tiếp cận với nhà nhậpkhẩu Cho nên, việc mở rộng mối quan hệ với các đơn vị đại lý ở nước ngoài nhằmgiảm thiểu rủi ro khi tiến hành hoạt động bao thanh toán quốc tế là điều mà các đơn vịbao thanh toán nhất thiết phải chú trọng
Tóm lại, qua quá trình nghiên cứu, nhóm nhận thấy rằng với tính năng là một công cụ tài trợ cho người bán trong hoạt động thương mại, bao thanh toán đã đem lại cho người bán, cũng như đơn vị bao thanh toán những lợi ích nhất định nhưng cũng mang theo nhiều rủi ro
Phần tiếp theo nhóm sẽ trình bày thực trạng hoạt động bao thanh toán tại ngânhàng VIB và một số ngân hàng thương mại khác để nắm rõ hơn những vấn đề quy trìnhthực hiện, biểu phí bao thanh toán cũng như những kết quả mà ngân hàng thu được từhoạt động bao thanh toán
Trang 31CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN DIỄN
RA TẠI VIB VÀ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC
Sau quá trình nghiên cứu, thu thập thông tin cũng như được sự hướng dẫn củathầy Nguyễn Thanh Nam, nhóm đã quyết định chọn thêm hai ngân hàng là Ngân HàngNông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank) và Ngân Hàng XuấtNhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) để làm công cụ so sánh về hoạt động bao thanh toánvới Ngân Hàng Quốc Tế (VIB) minh họa cho phần này
Sở dĩ, nhóm chọn hai ngân hàng này làm công cụ để so sánh với ngân hàng VIBbởi trong suốt quá trình thu thập thông tin thực tế cũng như tìm kiếm các dữ liệu trênInternet, nhóm đã tìm được những số liệu cần thiết cho việc so sánh với ngân hàng VIB
về tình hình doanh thu, quy trình thực hiện cũng như biểu phí bao thanh toán để làm cơ
sở cho việc so sánh
Trước tiên, nhóm xin giới thiệu về tình hình hoạt động bao thanh toán của ba ngânhàng trên
Trang 321 Tình hình bao thanh toán tại tại VIB và một số ngân hàng thương mại khác 1.1 Về bao thanh toán nội địa
Đối với ngân hàng VIB
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới như hiện nay, để đáp ứng được nhucầu cạnh tranh cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp thì Ngân hàng VIB đã là một trongnhững ngân hàng tiên phong trong việc cung cấp dịch vụ bao thanh toán nội địa Khôngdừng lại ở đó, VIB tiếp tục tăng cường những tính năng và tiện ích mới cho dịch vụ Baothanh toán nội địa nhằm mang đến giải pháp tài chính tốt nhất cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Đặc điểm nổi bật của dịch vụ bao thanh toán nội địa mà VIB cung cấp là khôngcần có tài sản đảm bảo khi bên mua hàng có thể đáp ứng được các điều kiện theo quyđịnh của VIB Điều này cũng chính là tính hấp dẫn của dịch vụ bao thanh toán do VIBcung cấp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) thường gặp vấn đề khó khăn
về tài sản đảm bảo
“ Sau hơn 5 năm triển khai và cung cấp dịch vụ bao thanh toán nội địa cho các doanh nghiệp, VIB đã cung cấp dịch vụ bao thanh toán cho hơn 300 doanh nghiệp và
đã đáp ứng nhu cầu về vốn với giá trị hơn hai nghìn tỷ đồng…”
(Nguồn: Trích “Báo cáo thường niên năm 2010 của ngân hàng VIB”).
Đối với ngân hàng Eximbank
Nhận thức được sự tiện ích mang lại từ hoạt động bao thanh toán, ngân hàngEximbank đã chính thức triển khai dịch vụ bao thanh toán nội địa nhằm tạo điều kiệncho doanh nghiệp đang cần vốn, hạn chế rủi ro, giảm chi phí quản lý
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai dịch vụ bao thanh toán, ngân hàng Eximbank
đã yêu cầu các khách hàng phải cung cấp tài sản đảm bảo cho việc thực hiện giao dịchcủa mình Chính điều này đã phần nào hạn chế số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
bao thanh toán nội địa của Eximbank so với VIB (xem Hình 1: Lợi nhuận hoạt động
bao thanh toán nội địa của VIB và một số ngân hàng khác).
Trang 33Đối với ngân hàng Agribank
Xuất hiện vào khoảng đầu năm 2006 nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thu baothanh toán nội địa của Agribank là thấp nhất so với hai ngân hàng VIB và Eximbank.Điều này là do những quy định khá khắt khe về việc áp dụng tài sản đảm bảo cho loạihình này Agribank yêu cầu khách hàng phải thực hiện một trong các hình thức bảo đảmcho hoạt động bao thanh toán nội địa như: ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnhbằng tài sản của bên thứ ba, v.v…
Ngoài ra, khi khách hàng muốn sử dụng dịch vụ bao thanh toán nội địa thì phải
thỏa mãn các yêu cầu về uy tín tín dụng của Agribank như: “…có tín nhiệm được xếp
loại A theo quy định của Agribank hoặc có lãi 02 năm liền kề (đối với quan hệ lần đầu)
đã giúp cho lợi nhuận từ hoạt động bao thanh toán nội địa của Agribank mặc dù là thấpnhất so với VIB và Eximbank nhưng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của
mình (xem Hình 1: Lợi nhuận hoạt động bao thanh toán nội địa của VIB và một số
ngân hàng khác).
Đánh giá chung về hoạt động bao thanh toán nội địa
Để có cái nhìn cụ thể về lợi nhuận kiếm được cũng như tốc độ tăng trưởng lợinhuận thu về từ hoạt động bao thanh toán nội địa của ba ngân hàng, chúng ta hãy xemxét biểu đồ sau:
Trang 34Hình 1: Lợi nhuận hoạt động bao thanh toán nội địa của VIB và một số ngân hàng
khác
Năm 20090 Năm 2010 Năm 2011 50
100 150 200 250 300
Lợi nhu n hoạt đ ng bao thanh toán n i địa của VIB và m t số ngân hàng khác.
TỶ ĐỒNG
(Nguồn: Trích từ “Báo cáo thường niên” qua 3 năm của 3 ngân hàng).
Dựa vào biểu đồ này, chúng ta dễ dàng nhận thấy trong ba ngân hàng thì VIB làngân hàng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tốt nhất Điều này cũng là do chính sách thựchiện triển khai hoạt động bao thanh toán nội địa của VIB được đánh giá là thông thoáng
và điều kiện thuận để cho các doanh nghiệp có nhu cầu về tài trợ vốn có thể dễ dàngtiếp cận
Rõ ràng, việc áp đặt những quy định không quá khắt khe mà vẫn tuân thủ đúngnhững thủ tục cần thiết sẽ tạo tiền đề cho hoạt động bao thanh toán ngày càng trở nênphát triển
Ngoài ra, chúng ta cũng cần lưu ý rằng, trong biểu đồ trên thì cả ba ngân hàng tuy
có mức tăng lợi nhuận từ hoạt động bao thanh toán nội địa là khác nhau nhưng nhìnchung qua ba năm, không có ngân hàng nào có giai đoạn bị sụt giảm lợi nhuận thu được
từ hoạt động bao thanh toán nội địa Đây thật sự là tín hiệu đáng mừng cho hoạt độngbao thanh toán nội địa bởi lẽ nó nói lên được nhu cầu sử dụng bao thanh toán nội địa
Trang 35của doanh nghiệp hiện đang khá lớn và khả năng loại hình bao thanh toán này vẫn cònphát triển là rất lớn.
1.2 Về bao thanh toán quốc tế
Hiện nay, trong ba ngân hàng trên thì duy nhất chỉ có Eximbank là đã cung cấpdịch vụ bao thanh toán quốc tế nhưng những số liệu cụ thể về doanh thu vẫn chưa có vìEximbank chỉ mới cung cấp dịch vụ này từ cuối năm 2011
Thực trạng trên cũng đã phần nào nói lên được các ngân hàng hiện rất hạn chếtrong việc đưa loại hình bao thanh toán quốc tế đi vào hoạt động mặc dù nước ta vẫnđang trên đà phát triển và hội nhập một cách mạnh mẽ với nền kinh tế thế giời thì lẽ ramột công cụ tài trợ cho xuất khẩu vốn mang nhiều điểm ưu việt như bao thanh toánquốc tế phải rất phát triển mới đúng
Đây cũng chính là một trong những lý do vì sao nhóm lại chú trọng đến giải pháppháp phát triển loại hình bao thanh toán quốc tế ở chương sau
Phần tiếp theo, chúng ta sẽ bàn về quy trình chi tiết thực hiện bao thanh toán tại
ba ngân hàng trên để có những đánh giá cụ thể.
2 Phân tích quy trình bao thanh toán tại VIB và một số ngân hàng thương mại
Như đã trình bày ở phần giới thiệu của chương II, sau đây nhóm xin được giớithiệu quy trình hoạt động bao thanh toán của ngân hàng Agribank, Eximbank và VIB
Trang 36Đối với ngân hàng Agribank
Hình 2: Quy trình bao thanh toán nội địa của ngân hàng Agribank
Bước 1: Bên bán giao hàng cho bên mua.
Bước 2: Bên bán xuất trình chứng từ tại Agribank.
Bước 3: Agribank ứng trước cho bên bán.
Bước 4: Agribank tiến hành các thủ tục thu nợ từ bên mua khi đến hạn.
Bước 5: Bên mua thanh toán tiền hàng cho Agribank.
Bước 6: Agribank tất toán phần ứng trước và thanh toán phần còn lại cho bên bán.
(Nguồn: “Quy trình bao thanh toán” của ngân hàng Agribank
www agribank com.vn/layout/Pages/DownloadFile.aspx?fileId=83).