1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa

122 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C N N H H A A T T R R A A N N G G K K H H O O A A K K I I N N H H T T Ế Ế - - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0 o o 0 0 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - T T R R Ầ Ầ N N V V Ă Ă N N Q Q U U Ý Ý M M Ộ Ộ T T S S Ố Ố B B I I Ệ Ệ N N P P H H Á Á P P H H Ạ Ạ N N C C H H Ế Ế R R Ủ Ủ I I R R O O T T Í Í N N D D Ụ Ụ N N G G C C H H O O H H Ộ Ộ N N Ô Ô N N G G D D Â Â N N T T R R Ê Ê N N Đ Đ Ị Ị A A B B À À N N H H U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ạ Ạ I I N N G G Â Â N N H H À À N N G G N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P V V À À P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N N N Ô Ô N N G G T T H H Ô Ô N N C C H H I I N N H H Á Á N N H H Q Q U U Ả Ả N N G G X X Ư Ư Ơ Ơ N N G G – – T T H H A A N N H H H H Ó Ó A A K K H H O O Ù Ù A A L L U U A A Ä Ä N N T T O O Á Á T T N N G G H H I I E E Ä Ä P P Ñ Ñ A A Ï Ï I I H H O O Ï Ï C C C C H H U U Y Y Ê Ê N N N N G G À À N N H H : : K K I I N N H H T T Ế Ế T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ I I G G V V H H D D : : T T h h . . S S N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N T T H H Ị Ị T T R R Â Â M M A A N N H H N N h h a a T T r r a a n n g g , , t t h h á á n n g g 1 1 1 1 n n ă ă m m 2 2 0 0 0 0 8 8 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, trường Đại Học Nha Trang đã truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em trong hơn 4 năm học qua. Tiếp theo, cho em gửi lời cảm ơn đến Cô giáo Nguyễn Thị Trâm Anh - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị cán bộ nhân viên trong NHNo&PTNT huyện Quảng Xương, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Hạnh – Phó phòng tín dụng kinh doanh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại đơn vị Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Hiệp – Phó phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Xương, đã giúp đỡ em trong việc thu thập, điều tra số liệu về hoạt động nông nghiệp huyện, để em hoàn thành đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hoá, tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Văn Quý MỤC LỤC Trang Quyết định thực tập Giấy xác nhận thực tập Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Lời nói đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng 4 1.1.1 Tín dụng và quá trình hình thành phát triển của tín dụng 4 1.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của tín dụng 4 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng 4 1.1.1.3 Đặc điểm của tín dụng 4 1.1.2 Rủi ro tín dụng và những hậu quả của nó 5 1.1.2.1 Rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh của các ngân hàng thương mại 5 1.1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 9 1.1.2.3 Hậu qủa của rủi ro tín dụng 10 1.2 Tín dụng nông nghiệp và rủi ro tín dụng trong nông nghiệp 11 1.2.1 Nông nghiệp và đối tượng của nông nghiệp 11 1.2.2 Chức năng của nông nghiệp 12 1.2.2.1 Chức năng kinh tế thương mại 12 1.2.2.2 Chức năng văn hoá xã hội 12 1.2.2.3 Chức năng về môi trường 13 1.2.2.4 Chức năng phát triển cơ sở hạ tầng 13 1.2.3 Các loại hình nông nghiệp 13 1.2.4 Hộ nông dân và tín dụng hộ nông dân 14 1.2.4.1 Hộ nông dân và đặc điểm hộ nông dân 14 1.2.4.2 Khái niệm tín dụng hộ nông dân 15 1.2.4.3 Các phương thức cho vay hộ nông dân 16 1.2.4.4 Quy trình tín dụng hộ nông dân 17 1.2.4.5 Rủi ro trong tín dụng hộ nông dân 18 1.3 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế và sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng hộ nông dân 21 1.3.1 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế 21 1.3.2 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng hộ nông dân 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 26 2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Quảng Xương 26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Kết qủa hoạt động kinh doanh 27 2.2 Tổng quan về địa bàn huyện Quảng Xương 30 2.2.1 Vị trí địa lý 30 2.2.2 Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến nông nghiệp 32 2.2.2.1 Đất đai 32 2.2.2.2 Khí hậu thời tiết 33 2.2.2.3 Hệ thống sông ngòi 33 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.2.4 Vai trò của nông nghiệp trong hoạt động kinh tế của huyện 35 2.2.4.1 Cơ cấu kinh tế 35 2.2.4.2 Cơ cấu nông nghiệp 36 2.2.4.3 Tính chất các hoạt động nông nghiệp 42 2.2.4.4 Vai trò của nông nghiệp trong hoạt động kinh tế của huyện 42 2.3 Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng trên địa bàn huyện Quảng Xương tại NHNo&PTNT 44 2.3.1 Thực trạng tín dụng hộ nông dân trên địa bàn huyện 44 2.3.1.1 Hoạt động vay vốn phát triển kinh tế của các hộ nông dân 44 2.3.1.2 Nguồn vốn tín dụng nông nghiệp của NHNo&PTNT Quảng Xương 47 2.3.1.3 Tình hình cho vay hộ nông dân tại NHNo&PTNT Quảng Xương 49 2.3.1.4 Tình hình thu nợ hộ nông dân 51 2.3.1.5 Tình hình dư nợ hộ nông dân 53 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng hộ nông dân trên địa bàn huyện tại NHNo&PTNT Quảng Xương 56 2.3.2.1 Phân tích nợ quá hạn 57 2.3.2.2 Phân tích nợ xấu 64 2.3.2.3 Phân tích nợ khoanh 67 2.4 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng hộ nông dân trên địa bàn huyện tại NHNo&PTNT Quảng Xương 69 2.4.1 Các nhân tố khách quan 69 2.4.1.1 Lãi suất thường xuyên thay đổi 69 2.4.1.2 Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh liên tiếp xảy ra trên diện rộng 71 2.4.1.3 Môi trường cơ chế chính sách 75 2.4.2 Các nhân tố chủ quan 76 2.4.2.1 Việc giải thích và hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho các hộ nông dân còn nhiều bất cập 76 2.4.2.2 Các hộ nông dân sử dụng vốn vay không đúng mục đích, thiếu hiệu quả kinh tế 79 2.4.2.3 Ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng chưa cao 80 2.4.2.4 Trình độ cán bộ tín dụng thấp, đặc biệt là trong công tác thẩm định 81 2.5 Đánh giá chung về tín dụng nông nghiệp đối với hộ nông dân huyện Quảng Xương 82 2.5.1 Những thuận lợi 82 2.5.2 Những tồn tại, khó khăn và vướng mắc 83 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 85 3.1 Biện pháp 1: Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa 85 3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 85 3.1.2 Nội dung biện pháp 85 3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 87 3.2 Biện pháp 2: Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng đúng mục đích kinh doanh đã cam kết 87 3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 87 3.1.2 Nội dung biện pháp 88 3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 89 3.3 Biện pháp 3: Phát triển mô hình kinh tế gia trại, trang trại bền vững 90 3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 90 3.1.2 Nội dung biện pháp 90 3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 92 Kiến nghị 93 Kết luận 104 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng NCKH Nghiên cứu khoa học HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập khẩu ĐVT Đơn vị tính CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội KHKT - CN Khoa học kỹ thuật – công nghệ CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hóa HĐQT Hội đồng quản trị XLRR Xử lý rủi ro HĐXLRR Hội đồng xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ngu ồn gốc của nền văn minh nông nghiệp 14 Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doan của ngân hàng qua 3 năm 2005 - 2007 28 Bảng 2.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện Quảng Xương 32 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Quảng Xương 35 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương 36 Bảng 2.5 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Quảng Xương 37 Bảng 2.6 Năng su ất hoạt động trồng trọt giai đoạn 2000 – 2007 38 Bảng 2.7 Thu nhập thuần của một số cây trồng chính giai đoạn 2000 -2005 39 Bảng 2.8 Thu nhập của các phương thức chăn nuôi 40 Bảng 2.9 Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Quảng Xương 41 Bảng 2.10 Hoạt động tín dụng của các hộ nông dân trong huyện 46 Bảng 2.11 Kết quả đầu tư hộ nông dân sau 15 năm 48 Bảng 2.12 Doanh số cho vay hộ nông dân 49 Bảng 2.13 Doanh số cho vay hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 50 Bảng 2.14 Doanh số thu nợ hộ nông dân 51 Bảng 2.15 Doanh số thu nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 52 Bảng 2.16 Tình hình dư nợ hộ nông dân 53 Bảng 2.17 Dư nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 54 Bảng 2.18 Tình hình dư nợ hộ nông dân 55 Bảng 2.19 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo lĩnh vực đầu tư 59 Bảng 2.20 N ợ quá hạn hộ nông dân 60 Bảng 2.21 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 61 Bảng 2.22 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo thời hạn vay 62 Bảng 2.23 Tình hình nợ quá hạn hộ nông dân theo nhóm nợ 63 Bảng 2.24 Tình hình nợ xấu hộ nông dân 65 Bảng 2.25 Tỷ lệ nợ xấu hộ nông dân 66 Bảng 2.26 Tình hình nợ khoanh hộ nông dân 68 Bảng 2.27 Lãi suất cho vay hộ nông dân 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Quảng Xương 27 Hình 2.2 Vị trí địa lý huyện Quảng Xương trển bản đồ tỉnh Thanh Hóa 31 Hình 2.3 Hình ảnh về thiệt hại từ các cơn bão trong các năm 2005 -2007 73 Hình 2.4 Hình ảnh về thiệt hại do dịch bệnh gia súc trong các năm 2005 - 2007 74 [...]... 1.2.4.5 Rủi ro trong tín dụng hộ nơng dân Trong hoạt động tín dụng hộ nơng dân, rủi ro mà ngân hàng đối mặt thơng thường là rủi ro do hoạt động của chính chủ thể vay vốn (người nơng dân) mang lại, hay nói cách khác, rủi ro tín dụng hộ nơng dân chính là rủi ro trong hoạt động nơng nghiệp Bên cạnh đó còn có các rủi ro do yếu tố bên trong ngân hàng gây ra Rủi ro từ hoạt động nơng nghiệp gồm 2 loại: rủi ro. .. người cho vay - Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức hay còn gọi là tiền lãi 1.1.2 Rủi ro tín dụng và những hậu quả của nó 1.1.2.1 Rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh tốn, rủi ro tín dụng … Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro. .. cơ bản của ngân hàng Rủi ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây là rủi ro lớn nhất và thường xun xảy ra Rủi ro tín dụng khơng chỉ gây thiệt hại trực tiếp cho ngân hàng cho vay mà còn thiệt hại đối với cả nền kinh tế: - Rủi ro tín dụng sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng Nó làm mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận… - Rủi ro tín dụng... về phương diện quản lý, khi phân tích rủi ro, các nhà kinh tế đặt rủi ro tín dụng dưới tầm nhìn của người cho vay Như vậy, chỉ có người cho vay - ngân hàng thương mại mới phải đối mặt với rủi ro trong quan hệ tín dụng Tuy nhiên, trên thực tế, khơng chỉ có mình chủ thể cho vay mới chịu rủi ro, mà ngay cả chủ thể đi vay cũng gián tiếp chịu rủi ro Về lý luận, rủi ro tín dụng được xem như là khả năng khách... nhân phát sinh là do những hạn chế trong q trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ - Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay 8 - Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu... thể nói rủi ro ngân hàng là rất đa dạng Ngồi ra, các ngân hàng đang hoạt động trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những ngun nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng Đối với rủi ro từ bên trong ngân hàng,... sản, rủi ro của nơng dân khơng thể đẩy vào tay chính phủ và càng khơng thể chuyền từ tay người này sang tay người khác khi mà những rủi ro vẫn còn quanh quẩn trong phạm vi đất nước Tuy nhiên, có hai cách giảm thiểu rủi ro cho người nơng dân: một là, san sẻ rủi ro; hai là, đẩy rủi ro ra thị trường thế giới Cách thứ nhất có thể được thực hiện thơng qua trợ cấp của chính phủ bằng ngân sách và do đó rủi ro. .. điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo - Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến cơng tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề (b) Rủi ro danh mục (Portfolio risk): Là một hình thức của rủi ro tín dụng... TCTD khơng có khả năng thanh tốn các giao dịch với khách hàng theo các cam kết Vốn của ngân hàng được thực hiện bởi nghiệp vụ huy động vốn, tức là vốn đi vay để cho vay Do đó, đảm bảo khả năng chi trả là yếu tố tối thiểu để thực hiện chức năng của ngân hàng Nếu ngân hàng thiếu khả năng chi trả tức là biểu hiện của rủi ro thanh tốn Rủi ro thanh tốn xuất hiện khi ngân hàng khơng đủ ngân quỹ hoặc khơng có... tệ so với đồng nội tệ Cũng giống như rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối cũng mang tính xã hội cao, thậm chí còn cao hơn cả rủi ro lãi suất vì rủi ro lãi suất thường mang tính nội bộ, trong khi rủi ro hối đối có ngun nhân trong phạm vi rộng hơn, mức độ ảnh hưởng lớn hơn Ngày nay khơng ai phủ nhận quan hệ quốc tế trong k tế, việc sử dụng inh đồng tiền nước ngồi trong thanh tốn quốc tế đã trở thành phổ biến . kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh toán, rủi ro tín dụng … Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động. dụng cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Xương tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong giai đoạn 2005 - 2007 - Xác định những rủi ro trong việc cấp tín dụng cho các nông. tín dụng và rủi ro tín dụng trong nông nghiệp Chương 2: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Xương tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Chương

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Thế Tuấn, “Kinh tế hộ nông dân”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 3. Nguyễn Ngọc Quế, Giám đốc trung tâm tư vấn chính sách Việt Nam, “Bức tranh hộ nông dân Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế hộ nông dân”", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 19973. Nguyễn Ngọc Quế, Giám đốc trung tâm tư vấn chính sách Việt Nam, “"Bức tranh hộ nông dân Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. TS Lê Thị Nghệ, ThS Lương Như Oanh, KS Phạm Quốc Trị (2006), “ Phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay đổi hệ thống canh tác ở Đồng bằng sông Hồng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thu nhập của hộ nông dân do thay đổi hệ thống canh tác ở Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: TS Lê Thị Nghệ, ThS Lương Như Oanh, KS Phạm Quốc Trị
Năm: 2006
5. Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (T5/2008), “Xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại ở Việt Nam”, Đề cương tham luận Toạ đàm xây dựng tiêu chí nông nghiệp hiện đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại ở Việt Nam
8. Tôn Thất Viên, “Bàn về an toàn cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 2 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về an toàn cho vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”
9. Trần Bùi Quốc Tuệ, “Một số ý kiến góp phần cho vay có hiệu quả và hạn chế rủi ro rín dụng của các ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng số 5 năm 2005 10. Ngọc Quyết, “Chính sách mới đối với tam nông là thực hiện công bằng xã hội”, Thời báo ngân hàng số 92 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số ý kiến góp phần cho vay có hiệu quả và hạn chế rủi ro rín dụng của các ngân hàng thương mại"”, Tạp chí ngân hàng số 5 năm 2005 10. Ngọc Quyết, “"Chính sách mới đối với tam nông là thực hiện công bằng xã hội
11. PGS,TS Đỗ Tất Ngọc, Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam (2008), “Tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn
Tác giả: PGS,TS Đỗ Tất Ngọc, Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam
Năm: 2008
18. Website NHNo&PTNT Việt Nam: http://www.Agribank.com.vn 19. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.Agribank.com.vn "19. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2005-2007 của NHNo&PTNT Quảng Xương Khác
7. Sổ tay tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Khác
12. Quyết định số 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 c ủa Thống đốc NHNN Việt Nam về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD Khác
13. Quyết định số 18/2007/QĐ -NHNN ngày 25/04/2007 v ề việc sửa đổi, bổ sung một số điều thuộc quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Khác
14. Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Chủ tịch Hội động quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Khác
15. Quyết định số 132/2000/QĐ -TTg của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn Khác
16. Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn17. Website: google.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.25 Tỷ lệ nợ xấu hộ nông dân  66 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.25 Tỷ lệ nợ xấu hộ nông dân 66 (Trang 10)
Bảng 2.24 Tình hình nợ xấu hộ nông dân  65 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.24 Tình hình nợ xấu hộ nông dân 65 (Trang 10)
Bảng 1.1: Nguồn gốc của nền văn minh nông nghiệp - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 1.1 Nguồn gốc của nền văn minh nông nghiệp (Trang 25)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Quảng Xương - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Quảng Xương (Trang 39)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2005 – 2007 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm 2005 – 2007 (Trang 40)
Hình 2.2: Vị trí địa lý huyện Quảng Xương trên bản đồ tỉnh Thanh Hóa - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Hình 2.2 Vị trí địa lý huyện Quảng Xương trên bản đồ tỉnh Thanh Hóa (Trang 43)
Bảng 2.2: Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện Quảng Xương - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện Quảng Xương (Trang 44)
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương (Trang 48)
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Quảng Xương - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.5 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Quảng Xương (Trang 49)
Bảng 2.7: Thu nhập thuần của một số cây trồng chính giai đoạn 2000 -2005 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.7 Thu nhập thuần của một số cây trồng chính giai đoạn 2000 -2005 (Trang 51)
Bảng 2.8: Thu nhập của các phương thức chăn nuôi - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.8 Thu nhập của các phương thức chăn nuôi (Trang 52)
Bảng 2.10: Hoạt động tín dụng của các hộ nông dân trong huyện - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.10 Hoạt động tín dụng của các hộ nông dân trong huyện (Trang 58)
Bảng 2.11: Kết quả đầu tư hộ nông dân sau 15 năm - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.11 Kết quả đầu tư hộ nông dân sau 15 năm (Trang 60)
Bảng 2.12: Doanh số cho vay hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.12 Doanh số cho vay hộ nông dân (Trang 61)
Bảng 2.13: Doanh số cho vay hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.13 Doanh số cho vay hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp (Trang 62)
Bảng 2.14: Doanh số thu nợ hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.14 Doanh số thu nợ hộ nông dân (Trang 63)
Bảng 2.15: Doanh số thu nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.15 Doanh số thu nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp (Trang 64)
Bảng 2.16: Tình hình dư nợ hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.16 Tình hình dư nợ hộ nông dân (Trang 65)
Bảng 2.17: Dư nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.17 Dư nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp (Trang 66)
Bảng 2.18: Tình hình dư nợ hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.18 Tình hình dư nợ hộ nông dân (Trang 67)
Bảng 2.19: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo lĩnh vực đầu tư - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.19 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo lĩnh vực đầu tư (Trang 71)
Bảng 2.20: Nợ quá hạn hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.20 Nợ quá hạn hộ nông dân (Trang 72)
Bảng 2.21: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.21 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp (Trang 73)
Bảng 2.22: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo thời hạn vay - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.22 Tỷ lệ nợ quá hạn hộ nông dân theo thời hạn vay (Trang 74)
Bảng 2.23: Tình hình nợ quá hạn hộ nông dân theo nhóm nợ - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.23 Tình hình nợ quá hạn hộ nông dân theo nhóm nợ (Trang 75)
Bảng 2.24: Tình hình nợ xấu hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.24 Tình hình nợ xấu hộ nông dân (Trang 77)
Bảng 2.26: Tình hình nợ khoanh hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.26 Tình hình nợ khoanh hộ nông dân (Trang 80)
Bảng 2.27: Lãi suất cho vay hộ nông dân - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Bảng 2.27 Lãi suất cho vay hộ nông dân (Trang 82)
Hình 2.3: Hình ảnh về thiệt hại từ các cơn bão trong các năm 2005 -2007 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Hình 2.3 Hình ảnh về thiệt hại từ các cơn bão trong các năm 2005 -2007 (Trang 85)
Hình 2.4: Hình ảnh về thiệt hại do dịch bệnh gia súc trong các năm 2005 - 2007 - một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa
Hình 2.4 Hình ảnh về thiệt hại do dịch bệnh gia súc trong các năm 2005 - 2007 (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w