Tính chất các hoạt động nơng nghiệp

Một phần của tài liệu một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa (Trang 54 - 122)

Nền kinh tế địa phương Quảng Xương chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, cá thể;

kinh tế quốc doanh khơng cĩ, doanh nghiệp tư nhân phát triển chậm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với bình quân chung của tỉnh và cả nước, tỷ lệ đĩi nghèo cao chiếm 27,8% vào những năm 2000 – 2003.

Mặc dù là một huyện nơng nghiệp, đa số các hộ dân đều sinh sống bằng các

hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và chăn nuơi, tuy nhiên nền

kinh tế của Quảng Xương vẫn cịn phát triển ở một mức độ thấp. Nguyên nhân là các hoạt động kinh tế nơng nghiệp ở đây diễn ra cịn rất manh mún, nhỏ lẻ, đặc biệt

là hoạt động chăn nuơi. Kinh tế nơng nghiệp chủ yếu nhằm mục tiêu đáp ứng nhu

cầu cuộc sống, là nền nơng nghiệp tự cung tự cấp, chứ chưa phải là nơng nghiệp

hàng hố. Khi mà sản lượng lương thực, thực phẩm làm ra chưa nhiều, nơng sản chưa trở thành hàng hố buơn bán trên thị trường thì nền nơng nghiệp chưa được

coi là nơng nghiệp hàng hố. Chính vì sản phẩm nơng nghiệp làm ra cịn ít, chỉ mới

tạm thời đủ cho nhu cầu gia đình cho nên cịn ít được đưa ra tiêu thụ trên thị trường,

mà chủ yếu được các hộ giữ lại để tiêu dùng trong gia đình. Vì vậy, nơng nghiệp

Quảng Xương vẫn mang tính chất tự cung tự cấp.

2.2.4.4 Vai trị của nơng nghiệp trong hoạt động kinh tế của huyện

Là một huyện thuần nơng, nền kinh tế của Quảng Xương chủ yếu phát triển

dựa vào nơng nghiệp là chính. Qua cơ cấu nơng nghiệp của huyện ta cĩ thể nhận

thấy, ngành nơng nghiệp thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế, giá trị

nơng nghiệp mang lại thường cao nhất trong tổng GDP toàn huyện. Nơng nghiệp được xem là “nguồn sống”, là ngành nuơi sống hàng ngàn người dân địa phương.

43

Nơng nghiệp là sinh kế của người dân

Hơn 90% người dân địa phương sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp. Toàn huyện cĩ gần 300.000 người với hơn 50.000 hộ gia đình, phần lớn đều tiến hành các hoạt động sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, trồng cĩi và chăn nuơi gia súc

gia cầm. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại dịch vụ, ngành nơng nghiệp cũng đã phát triển

theo chiều sâu, tăng năng suất cây trồng vật nuơi nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào sản xuất. Vì vậy, thu nhập mang lại từ nơng nghiệp của người dân trong

huyện ngày càng cao, đời sống của đại bộ phận nơng dân dần được cải thiện, số hộ

khá giả tăng nhanh, số hộ nghèo giảm mạnh. Năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo trong huyện

là 10,35%; hiện nay tỷ lệ này đã giảm xuống cịn 6,41%.

Nơng nghiệp là ngành truyền thống, cĩ tác dụng thúc đẩy các ngành khác phát triển

Điều kiện tự nhiên khơng thật sự thuận lợi cho nơng nghiệp, thường xuyên phải gánh chịu nhiều thiên lai như hạn hán, bão lụt. Tuy nhiên, nhờ từng bước

chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuơi, đưa các giống mới vào sản

xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, ngành nơng nghiệp huyện Quảng Xương đã cĩ những bước chuyển mình mạnh mẽ và trở thành ngành “vệ tinh” của

các ngành kinh tế khác như tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại. Nghề trồng cĩi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng đay tại các xã trong huyện như Quảng Ngọc, Quảng Trường, Quảng Vọng,

Quảng Phúc…đã tạo nguồn nguyên liệu cho ngành dệt chiếu cĩi và trở thành ngành tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ trong những năm qua. Bên cạnh đĩ, nơng

nghiệp phát triển bền vững, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp cĩ giá trị cao và đang dần

trở thành những hàng hĩa trên thị trường. Nền nơng nghiệp đang chuyển dần từ tự

cung tự cấp sang nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa.

Nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường

Ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh cũng đồng

nghĩa với việc tác động đến mơi trường sẽ ngày càng tăng lên, những tác động này

44

cụm cơng nghiệp du lịch Tiên Trang với cơng ty SOTO, nhà máy sản xuất ơtơ

ISUZU, cơng ty may mặc Minh Tuyết…những cơng ty này ít nhiều cĩ tác động đến mơi trường. Nơng nghiệp là ngành phải gánh chịu những ảnh hưởng do sự suy thối mơi trường, nhưng đồng thời cũng là ngành cĩ vai trị hạn chế đáng kể những sự thay đổi này. Nền nơng nghiệp luơn gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất đai,

khí hậu, nguồn nước…vì vậy suy thối mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến nơng

nghiệp, cĩ thể làm giảm năng suất cây trồng, cĩ thể gây dịch bệnh cho vật nuơi và cho cả người nơng dân. Tuy nhiên, các giá trị mà nơng nghiệp mang lại cho mơi trường lại rất lớn. Cây xanh, những cánh đồng lúa bát ngát thẳng cánh cị bay, những dịng sơng quanh năm nước chảy…một mơi trường trong lành, ít khĩi bụi mà các khu cơng nghiệp hay các thành phố sẽ khơng bao giờ cĩ được.

Nhìn chung, nơng nghiệp cĩ vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế

huyện Quảng Xương, là ngành dẫn đầu cĩ vai trị hạt nhân thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Đĩ chính là cơ sở, là tiền đề cho quá trình cơng nghiệp hĩa

– hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.

2.3 Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng hộ nơng dân trên địa bàn huyện

Quảng Xương tại NHNo&PTNT

2.3.1 Thực trạng tín dụng hộ nơng dân trên địa bàn huyện

2.3.1.1 Hoạt động vay vốn phát triển kinh tế của các hộ nơng dân

Những năm qua, khu vực tín dụng nơng nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương diễn ra hết sức sơi động, khơng chỉ bởi số lượng các hộ vay vốn hay số tiền

vay vốn, mà cịn bởi sự tham gia khá đơng đúc của các tổ chức tín dụng. Ngoài Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (ngân hàng chính các hộ nơng dân

vay vốn), cịn cĩ Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) những năm qua hoạt động rất hiệu quả tại khu vực nơng thơn với nhiều hình thức cho vay khác nhau.

Ngồi hai ngân hàng trên, các hộ nơng dân cịn vay vốn của các cơ sở cho vay nặng

lãi (hình thức vay lãi ngày), các cơ sở cho vay cầm đồ, tuy nhiên những nơi này do

lãi suất cao nên thơng thường các hộ nơng dân khơng vay vốn, trừ trường hợp cần

45

đây. Sau khi tách ra hoạt động một cách độc lập, ngân hàng này đã hoạt động khá

hiệu quả tại khu vực kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. NHCSXH cĩ nhiều hình thức

cho các hộ gia đình vay vốn như vay hộ nghèo, vay xuất khẩu lao động, vay quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tình thương...Đặc biệt là hình thức vay “Quỹ tình thương” khá mới mẻ và hiệu quả

cao. Những người đứng tên vay vốn thường là chị em phụ nữ, khơng chỉ vay vốn,

họ cịn giúp đỡ tương trợ nhau trong việc phát triển kinh tế. Vốn vay được trả theo

hình thức trả gĩp. Hiện nay, hình thức vay vốn này được các hộ vay khá nhiều, tuy

nhiên số tiền một mĩn vay cịn khá nhỏ. Và mới đây nhất là chính sách cho sinh viên vay vốn phục vụ học tập thơng qua gia đình. Mặc dù mới triển khai được hai năm, tuy nhiên chính sách này đã gĩp phần tạo điều kiện giúp đỡ các gia đình, đặc

biệt là các hộ nơng dân vay vốn cho con em học tập. Khơng những vậy, do lãi suất

cho vay thấp, nên những gia đình mặc dù cĩ điều kiện kinh tế tốt vẫn vay vốn để

phục vụ phát triển kinh tế gia đình. Chính điều này đã cĩ tính cạnh tranh khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quảng Xương.

Nhằm mục đích tìm hiểu xem những năm qua, bà con nơng dân trên địa bàn huyện đã thực hiện hoạt động vay vốn để phát triển kinh tế nơng nghiệp như thế

nào, tác giả đã tiến hành điều tra mẫu tại hai xã Quảng Đức và Quảng Tân với 320

hộ gia đình ngẫu nhiên (Quảng Đức 150 mẫu, Quảng Tân 170 mẫu), cho kết quả như sau:

Trong số 320 hộ gia đình tại hai xã được điều tra, cĩ đến 265 hộ chủ yếu là trồng trọt (trồng lúa) chiếm tỷ lệ 82,81%, 45 hộ chăn nuơi chiếm 14,06%, các hộ

khác chiếm 3,13%. Như vậy, hoạt động nơng nghiệp chủ yếu tại địa bàn nghiên cứu

là trồng trọt. Tuy nhiên, rất khĩ để phân tách rõ ràng giữa hộ chỉ trồng trọt với hộ

chỉ chăn nuơi, bởi đa phần các hộ nơng dân đều thực hiện song song cả hai hoạt động trên nhằm phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập. Hơn nữa, hoạt động

trồng trọt mang tính chất thời vụ, do vậy chăn nuơi gia súc gia cầm là hoạt động của

46

Bảng 2.10: Hoạt động tín dụng của các hộ nơng dân trong huyện

Yếu tố Số hộ Tỷ lệ (%)

1. Hoạt động nơng nghiệp chủ yếu

- Trồng trọt - Chăn nuơi - Khác 320 265 45 10 100 82,81 14,06 3,13 2. Cĩ vay vốn ngân hàng? - Cĩ - Khơng 320 296 24 100 92,50 7,50

3. Vay vốn của ngân hàng?

- NHNo&PTNT Quảng Xương - NHCSXH Quảng Xương - Khác 296 253 28 15 100 85,47 9,46 5,07 4. Mức vốn vay - Dưới 10 triệu đồng - Từ 10 đến 20 triệu đồng

- Trên 20 triệu đồng

296 95 182 19 100 32,09 61,49 6,42 5. Thời hạn vay vốn - Dưới 12 tháng - Từ 12 tháng đến 36 tháng - Trên 36 tháng 296 142 154 0 100 47,97 52,03 0

( Nguồn: Kết quả điều tra)

Cũng trong số 320 hộ gia đình được hỏi này, cĩ đến 296 hộ cĩ vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế, chiếm 92,5%. Chỉ cĩ 24 hộ khơng vay vốn, chiếm 7,5%.

Và trong số 296 hộ cĩ vay vốn, cĩ 253 hộ vay vốn của NHNo&PTNT Quảng Xương (tỷ lệ 85,47%), 28 hộ vay vốn của NHCSXH Quảng Xương (tỷ lệ 9,46%) và 15 hộ vay của các tổ chức khác (tỷ lệ 5,07%). Dễ dàng nhận thấy, nguồn vốn mà các hộ nơng dân vay chủ yếu là nguồn vốn từ NHNo&PTNT Quảng Xương.

Mức vốn mà các hộ vay chủ yếu đĩ là từ 10 đến 20 triệu đồng, cĩ 182 hộ

47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn vay vốn trung hạn (12-36 tháng) được các hộ vay nhiều hơn ngắn hạn, cĩ 154 hộ vay trung hạn chiếm 52,03% và cĩ 142 hộ vay ngắn hạn chiếm 47,97%. Điều

này cho thấy các hộ nơng dân muốn vay vốn với thời hạn vay dài hơn nhằm phhù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của mình, tuy nhiên mức chênh lệch giữa vay

trung hạn và ngắn hạn là khơng đáng kể do ngân hàng luơn cĩ sự điều chỉnh cho

phù hợp với nguồn vốn của ngân hàng.

Trong giai đoạn từ năm 2004-2007, huyện Quảng Xương thực hiện nhiều chương trình kinh tế trọng điểm. Chính vì vậy, các hộ nơng dân vay vốn của ngân

hàng ngày càng nhiều. Cuối năm 2004, dư nợ hộ nơng dân vào khoảng 180 tỷ đồng

(tính cả các ngành thuỷ hải sản và diêm nghiệp) thì đến đầu năm 2008 dư nợ đạt

khoảng 234 tỷ đồng. Suất đầu tư bình quân năm 2004 là 6,1 triệu đồng/hộ tăng lên 13,2 triệu đồng/hộ đầu năm 2008. Các hộ vay vốn để thực hiện chương trình chuyển

dịch cơ cấu cây trồng, mua giống lúa lai, ngơ lai, chuyển đổi gần 80% diện tích cấy

lúa lai nhằm tăng năng suất; chương trình đầu tư cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn

quả cĩ giá trị kinh tế cao; chương trình nuơi lợn hướng nạc, bị lai sin; chương trình cải tạo đàn gia súc, gia cầm đưa giống mới, năng suất cao, chất lượng tốt và ứng

dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển ngành chăn nuơi để chuyển hướng từ sản xuất

tự túc, tự cấp là chủ yếu sang sản xuất hàng hĩa.

2.3.1.2 Nguồn vốn tín dụng nơng nghiệp của NHNo&PTNT Quảng Xương

Trong những năm gần đây, việc đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng dân,

nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm chỉ đạo

với việc ban hành các chỉ thị, nghị quyết, các quyết định ưu tiên cho phát triển tam

nơng. Ngày 30/3/1999 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp và nơng

thơn đã giải quyết vướng mắc, mở đường cho ngân hàng nơng nghiệp phát triển thị trường nơng thơn. Với nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt thơng thống, với

việc mở rộng mức cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp và quy trình thủ tục vay vốn đơn giản phù hợp với trình độ của bà con nơng dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho

48

nơng dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ

nhu cầu đời sống, đẩy mạnh CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.

Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, những năm

qua, chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Xương đã cĩ nhiều biện pháp tích cực, tăng

sức cạnh tranh, huy động mọi khả năng vốn tiềm tàng trong dân cư, với nhiều tiện

ích cho khách hàng gửi tiền và thanh tốn, đầu tư nguồn vốn... gĩp phần thúc đẩy

kinh tế huyện nhà tăng trưởng ổn định, vững chắc, nâng cao thương hiệu

AGRIBANK.

Bảng 2.11: Kết quả đầu tư hộ nơng dân sau 15 năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1991 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005

1. Ngành trồng trọt - Số hộ - Dư nợ 11 17 8.400 12.600 16.250 32.500 10.431 51.156 2. Ngành chăn nuơi - Số hộ - Dư nợ 1.940 9.700 6.071 30.355 12.964 82.799

( Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Dễ dàng cĩ thể nhận thấy rằng, qua từng thời kỳ, nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đầu tư vào nơng nghiệp ngày càng tăng lên cả về số lượng các hộ nơng

dân vay vốn lẫn mức vốn vay bình quân của lượt vay. Nếu như năm 1991 chỉ cĩ 11

hộ nơng dân vay vốn ngân hàng với tổng mức dư nợ 17 triệu đồng thì đến năm

1995, riêng ngành trồng trọt đã cĩ 8.400 hộ vay vốn với mức dư nợ 12.600 triệu đồng (bình quân 1,5 triệu/hộ) và ngành chăn nuơi cĩ 1.940 hộ vay, tổng dư nợ 9.700

triệu (bình quân 5 triệu/hộ). Đến năm 2005, chỉ riêng hộ vay chăn nuơi đã cĩ tới

12.964 hộ với tổng dư nợ lên đến 82.799 triệu đồng (bình quân 6,4 triệu/hộ), trồng

trọt cũng cĩ đến 10.431 hộ vay vốn với dư nợ 51.156 triệu đồng.

Thơng qua việc đầu tư vốn tín dụng, ngân hàng đã giúp nền kinh tế sản xuất

tự cung tự cấp của huyện dần chuyển sang nền sản xuất hàng hố, đời sống nhân

49

từng bước xĩa dần nạn cho vay nặng lãi trong nơng thơn. Đồng thời tập trung một

khối lượng vốn lớn cho các chương trình kinh tế trọng điểm, đưa hàng chục tỷ đồng đầu tư khơi phục làng nghề truyền thống mà trước đây khơng phát huy hiệu quả,

gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng ngàn lao động khơng

phải đi làm thuê ở nơi khác. Nền kinh tế huyện nhà từng bước phát triển theo hướng

kinh tế hàng hĩa.

2.3.1.3 Tình hình cho vay hộ nơng dân tại NHNo&PTNT Quảng Xương

Từ khi cĩ các chính sách của chính phủ về tập trung đầu tư tín dụng phục vụ

khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, như Quyết định số 67/QĐ-TTg của Thủ tướng

chính phủ, Nghị quyết liên tịch 2308 ký giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Trung

ương Hội nơng dân Việt Nam, Nghị quyết liên tịch 02 ký giữa NHNo&PTNT Việt

Nam và Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam...NHNo&PTNT Quảng Xương đã xác định

rõ mục tiêu lấy thị trường nơng nghiệp trên địa bàn huyện làm thị trường chủ yếu và truyền thống, hộ nơng dân làm đối tượng phục vụ chủ yếu, ngân hàng đã luơn quan

tâm đến phương thức chuyển tải vốn đến tay các nơng hộ thơng qua các tổ vay vốn

Một phần của tài liệu một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa (Trang 54 - 122)