Tình hình cho vay hộ nơng dân tại NHNo&PTNT Quảng Xương

Một phần của tài liệu một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa (Trang 61 - 63)

Từ khi cĩ các chính sách của chính phủ về tập trung đầu tư tín dụng phục vụ

khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, như Quyết định số 67/QĐ-TTg của Thủ tướng

chính phủ, Nghị quyết liên tịch 2308 ký giữa NHNo&PTNT Việt Nam và Trung

ương Hội nơng dân Việt Nam, Nghị quyết liên tịch 02 ký giữa NHNo&PTNT Việt

Nam và Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam...NHNo&PTNT Quảng Xương đã xác định

rõ mục tiêu lấy thị trường nơng nghiệp trên địa bàn huyện làm thị trường chủ yếu và truyền thống, hộ nơng dân làm đối tượng phục vụ chủ yếu, ngân hàng đã luơn quan

tâm đến phương thức chuyển tải vốn đến tay các nơng hộ thơng qua các tổ vay vốn

tín chấp...do vậy hộ nơng dân đã cĩ điều kiện được tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng

hơn.

Bảng 2.12: Doanh số cho vay hộ nơng dân

ĐVT: triệu đồng

So sánh 2006/2005

So sánh 2007/2006 Ngành Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

± % ± %

Trồng trọt 2.497 3.155 1.663 658 26,35 -1.492 -47,29

Chăn nuơi 89.599 56.514 96.869 -33.085 -36,93 40.355 71,41

Tổng cộng 92.096 59.669 98.532 -32.427 -35,21 38,863 65,13

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhận xét

50

Là ngành sản xuất chủ yếu trong cơ cấu nơng nghiệp của huyện, tuy nhiên doanh số vay vốn của các hộ nơng dân thường kém hơn so với ngành chăn nuơi. Năm 2005, doanh số vay vốn của các hộ nơng dân phục vụ cho trồng trọt tại

NHNo&PTNT Quảng Xương là 2.497 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 3.155 triệu đồng tương đương tăng 26,35%; và sang năm 2007 giảm xuống cịn 1.663 triệu, tỷ

lệ giảm 47,29%.

(b) Ngành chăn nuơi

Chăn nuơi đang dần trở thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu nơng

nghiệp của huyện Quảng Xương. Chính vì vậy, các hộ nơng dân vay vốn phục vụ chăn nuơi ngày càng nhiều, làm cho doanh số vay vốn ngành này thường cao hơn

trồng trọt và cĩ chiều hướng tăng lên. Năm 2005, lượng vốn vay phục vụ chăn nuơi

là 89.599 triệu đồng, sang năm 2006 giảm 36,93% xuống cịn 56.514 triệu đồng, và

năm 2007 tăng 71.41% thành 96.869 triệu đồng.

Nhìn chung, doanh số cho vay các hộ nơng dân phục vụ trồng trọt và chăn

nuơi của ngân hàng cĩ chiều hướng tăng lên qua các năm, mặc dù cĩ những năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nơng nghiệp gánh chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai. Trong cơ cấu doanh số

cho vay ngành nơng nghiệp, ngành chăn nuơi thường chiếm tỷ trọng cao nhất :

Bảng 2.13: Doanh số cho vay hộ nơng dân toàn ngành nơng nghiệp

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Ngành Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Trồng trọt 2.497 1,93 3.155 3,50 1.663 1,22 Chăn nuơi 89.599 69,17 56.514 62,71 96.869 71,03 Thủy sản 12.154 9,38 13.161 14,61 15.123 11,09 Khác 25.280 19,52 17.288 19,18 22.729 16,67 Tổng cộng 129.530 100 90.118 100 136.384 100

(Nguồn: Phịng tín dụng – kinh doanh)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh số cho vay ngành chăn nuơi chiếm tỷ

51

trên địa bàn huyện Quảng Xương. Năm 2005, doanh số cho vay chăn nuơi chiếm tỷ

trọng 69,17%; sang năm 2006 giảm xuống cịn 62,71% và năm 2007 tăng lên

71,03%. Cĩ thể giải thích nguyên nhân của điều này như sau:

- Vào cuối năm 2004, dịch cúm gia cầm diễn ra trên diện rộng gây thiệt hại

nặng nề cho chăn nuơi. Do tính chất nhỏ lẻ, manh mún của hầu hết các hộ nơng dân chăn nuơi gia súc gia cầm, nên nơng dân thua lỗ trong chăn nuơi. Sang năm 2005,

các hộ nơng dân vay vốn ngân hàng để khơi phục chăn nuơi. Tuy nhiên, đến khoảng

cuối năm 2005, dịch bệnh lại xảy ra đối với đàn gia súc và gia cầm, vì vậy sang năm

2006 các hộ nơng dân đã khơng dám đầu tư nhiều vào chăn nuơi, mà chuyển sang đầu tư cho trồng trọt. Vì vậy, doanh số cho vay ngành chăn nuơi giảm đi trong khi

trồng trọt tăng lên.

- Năm 2007, Thanh Hĩa nĩi chung và huyện Quảng Xương nĩi riêng tiếp tục

hứng chịu những thiệt hại từ thiên nhiên, đĩ là cơn bão số 7 xảy ra vào khoảng giữa năm. Ngành trồng trọt bị ảnh hưởng khá nặng, hầu hết các diện tích trồng lúa, hoa

màu và trồng cĩi của bà con nơng dân ngập trong nước và mất trắng. Điều này đã

ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2007 của ngành trồng trọt giảm xuống, ngành

chăn nuơi tăng lên.

Một phần của tài liệu một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa (Trang 61 - 63)