1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3: Các nguyên tắc của WTO

44 1,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Quy chế tối hụê quốc MFN Nguyên tắc chung: Nếu một quốc gia phải dành cho một quốc gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ th

Trang 1

TS Trần Việt Dũng

Chương III:

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA WTO

Trang 2

Các nguyên tắc cơ bản của WTO

+ Tối huệ quốc (MFN)

+ Đãi ngộ quốc gia (NT)

Trang 3

NGUYÊN TẮC

KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

• Tối huệ quốc (MFN)

• Đãi ngộ quốc giá (NT)

Trang 4

Quy chế tối hụê quốc (MFN)

 Nguyên tắc chung:

Nếu một quốc gia phải dành cho một quốc

gia khác một sự ưu đãi hay miễn trừ về các

lĩnh vực thương mại (hàng hóa, dịch vụ, sở hữu

trí tuệ) thì cũng phải dành cho các quốc gia

đối tác thương mại của mình (VD: thành viên

của cùng hệ thống thương mại) sự ưu đãi và

miễn trừ tương tự.

Quốc gia thành viên của một hệ thống thương mại phải

đảm bảo dành cho các thành viên khác chế độ đãi ngộ ưu đãi,

miễn trừ như nhau

Trang 5

Quy chế tối huệ quốc (MFN)

Cơ sở pháp lý

 Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1947 sau này là GATT 1994): Điều I

 Hiệp định chung về Thương mại

dịch vụ (GATS):Điều II

 Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs): Điều 4

Trang 6

Điều I – GATT

Quy định chung về Đãi ngộ tối huệ quốc

Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc

đánh vào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu trên, hay với mọi luật lệ hay thủ tục xuất nhập khẩu […],

mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền, hay quyền miễn trừ được

bất kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất

xứ từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp

dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác ngay lập tức và một cách không điều kiện.

Trang 7

Điều II – GATS (MFN)

1 Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi điều chỉnh

của Hiệp định này, mỗi Thành viên phải ngay lập tức và

không điều kiện dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viên nào khác, sự đối xử

không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Thành viên đó dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác.

2.Các Thành viên có thể duy trì biện pháp không phù hợp với quy định tại khoản 1 của Điều này, với điều

kiện là biện pháp đó phải được liệt kê và đáp ứng các

điều kiện của Phụ lục về các ngoại lệ đối với Điều II.

3.Các quy định của Hiệp định này không được hiểu là để ngăn cản bất kỳ một Thành viên nào dành cho các nước lân cận những lợi thế nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trong phạm vi giới

hạn của vùng biên giới

Trang 8

Điều 4 – TRIPS (MFN)

(a) trên cơ sở các thoả ước quốc tế về việc giúp đỡ trong tố tụng hoặc thực thi luật theo nghĩa tổng quát chứ không giới hạn riêng biệt về bảo hộ sở hữu trí tuệ;

(b) phù hợp với các quy định của Công ước Berne (1971) hoặc Công ước

Rome, theo đó sự đãi ngộ không phải là đãi ngộ quốc gia mà là sự đãi ngộ

áp dụng tại một nước khác;

(c) đối với các quyền của người biểu diễn, người sản xuất bản ghi âm và các

tổ chức phát thanh truyền hình không phải do Hiệp định này quy định;

(d) trên cơ sở các thoả ước quốc tế liên quan đến việc bảo hộ sở hữu trí tuệ

đã có hiệu lực trước khi Hiệp định WTO có hiệu lực, với điều kiện là các thoả ước đó được thông báo cho Hội đồng TRIPS và không tạo nên sự

phân biệt đối xử tuỳ tiện hoặc bất hợp lý đối với công dân của các Thành viên khá

Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc

quyền hoặc miễn trừ nào được một Thành viên dành cho công dân của bất

kỳ nước nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành cho công

dân của tất cả các Thành viên khác Được miễn nghĩa vụ này bất kỳ sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc miễn trừ nào mà một Thành viên dành cho nước khác:

Trang 10

Hàng hoá tương tự (like product)

là gì?

VS

VS

Trang 11

Tiêu chí nào để xác định tính tương tự của hai sản phẩm?

Trong khuôn khổ

WTO

Trong thực tiễn thương mại quốc tế

Trang 12

Giả định: A, B, C là thành viên của WTO, D không phải là thành viên WTO

A

Thuế NK đối với

xe hơi NK từ B là 5%

Mức thuế NK cho xe hơi của C?

Trang 13

Giả định: A, B, C là thành viên của WTO, D không phải là thành viên WTO

A vẫn có thể áp thuế cho xe hơi

nhập khẩu từ D mức thuế suất là 10%

Trang 14

ưu đãi là 5%

A không được áp dụng mức thuế suất 10% đối với mặt hàng NK từ B và C

Trang 15

Quy chế đãi ngộ quốc gia (NT)

 Nguyên tắc chung:

quốc gia phải đảm bảo các chế độ, miễn trừ

cho sản phẩm nhập khẩu như các chế độ được áp dụng cho sản phẩm trong nước.

Quốc gia thành viên của một hệ thống thương mại phải

đảm bảo dành cho các hàng hoá nhập khẩu của các thành viên khác (sau khi đã qua hải quan) chế độ đãi ngộ thương mại (ưu đãi, miễn trừ) như chế độ mà họ áp dụng cho hàng

hoá trong nước của mình

Trang 16

Cơ sở pháp lý

 Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1947 sau này là GATT 1994): Điều III

 Hiệp định chung về Thương mại

dịch vụ (GATS):Điều XVII

 Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs): Điều 3

Trang 17

Phạm vị áp dụng của NT

 Đối với lĩnh vực thương mại hàng

hoá (GATT) và thương mại liên quan tới SHTT (TRIPS) - Nghĩa vụ chung bắt buộc cho mọi thành viên WTO

Nghĩa vụ riêng cho từng lĩnh vực

ngành nghề trên cơ sở biểu cam kết WTO

Trang 18

• Nội dung 1:

Các khoản thuế và các khoản thu nội địa khác

áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu không được phép cao hơn các khoản thuế và các khoản thu nội địa khác áp dụng cho sản phẩm tương tự trong nước.

Trang 19

A và B là thành viên của WTO

Trang 20

Nội dung 2:

Hàng nhập khẩu không phải chịu sự đối

xử kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho các sản phẩm nội địa tương

tự liên quan đến luật lệ, điều kiện vận chuyển, phân phối và sử dụng

Trang 21

ập k hẩu

Trang 22

bò hàng nhập khẩu => Có sự phân biệt

đối xử giữa thịt bò trong nước và thịt

bò nhập khẩu khi hạn chế việc bán thịt

bò nhập khẩu tại các quầy hàng chuyên biệt? vi phạm Điều III:4 GATT?

Trang 23

Hỏi: quy định trên có vi phạm quy định của

WTO về đãi ngộ đối xử quốc gia không? Vì sao?

Trang 24

Mức thuế suất đánh vào "shōchū" thấp hơn đáng kể

so với whisky, cognac và rượu trắng là vi phạm Điều III:2 GATT?

Trang 25

Nội dung 3:

Không đưa ra các yêu cầu về tỷ lệ nội địa

hóa.

Sản phẩm máy tính được lắp ráp tại Việt Nam, nếu đạt mức tỷ lệ nội địa hóa 40% sẽ giảm thuế VAT, giảm thuế nhập khẩu linh kiện của máy

Trang 27

Đối tượng được hưởng đối xử NT

• Hàng hoá tương tự

• Tiêu chí nào để xác định tính tượng tự?

Trang 28

Các trường hợp ngoại lệ của

nguyên tắc không phân biệt đối xử

 Ngoại lệ chung

 Các biện pháp phòng vệ thương mại (tự vệ thương mại, chống bán phá giá, thuế đối kháng)

 Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển

 Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khu vực

Trang 29

Một biện pháp thương mại không phù hợp với quy định chung của GATT nhưng vẫn được coi là hợp pháp trên

cơ sở của Điều XX – GATT

Được thiết lập nhằm

“bảo đảm việc tuân thủ”

pháp luật hoặc quy chế pháp lý

có nội dung không trái với

các quy định của GATT 1994

Biện pháp phải là “cần thiết”

để bảo đảm thực thi những quy định đó

Ngoại lệ chung

Trang 30

Đối xử khác biệt và thuận lợi hơn

cho các quốc gia ĐPT (S&D)

Bình đẳng có công bằng?

Vậy phải làm gì để công bằng?

Trang 31

Ưu đãi dành cho các quốc gia đang

và kém phát triển

để thực hiện các cam kết thương mại

Cần phải cân nhắc tới lợi ích của các quốc gia ĐPT

Thiết lập những điều kiện

và chế độ thương mại thuận lợi

Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia ĐPTĐối xử khác biệt và thuận lợi hơn cho các quốc gia ĐPT (S&D)

Trang 32

Đối xử khác biệt và thuận lợi hơn

cho các quốc gia ĐPT (S&D)

 General System of Preference (GSP)

 Ngoại lệ trong việc áp dụng MFN được hình thành từ quá trình đàm phán tại Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triền (UNCTAD) năm 1960s

cho các nước đang phát triển và kém phát triển nhất

 GSP phải không mang tính chất “có đi

có lại”

Trang 33

Câu hỏi thảo luận:

Trang 34

Ngoại lệ đối với các thoả thuận tự do thương mại khu vực (RTA)

Các thành viên WTO đã được phép không áp dụng MFN trong khuôn khổ các thoả thuận tự do thương mại khu vực (RTA) - ở cấp độ song phương hoặc khu vực, hoặc liên khu vực (EC, AFTA, NAFTA, USSFTA)

• GATT Điều XXIV

• GATS Điều V

• Khu vực tự do thương mại (FTA)

• Liên minh thuế quan (CU)

• Thoả thuận thương mại biên giới

Trang 35

Tổng quan

Mục tiêu của hệ thống thương mại đa phương của WTO: “ Loại bỏ các chính sách phân biệt đối xử trong quan hệ quốc tế” (Hiệp định WTO)

Cam kết thực hiện MFN bởi các quốc gia thành

viên WTO là nền tảng để đạt được mục đích trên

Khi thiết lập chế độ “đãi ngộ ưu đãi hơn cho một số đối tác (tức các quốc gia thành viên của RTA) quốc gia thành viên của WTO phải cần một sự hợp thức hoá về mặt pháp lý để tránh vi phạm nguyên tắc

MFN

Trang 36

Yêu cầu đối với RTA

mại giữa các nước trong khối

nội bộ khối không được phép tạo nên hàng rào đối với bên thứ 3 ở mức cao hơn mức trước khi thành lập RTA

thương mại trên cơ sở có đi có lại

*GATT Điều XXIV:4; GATS Điều V:4

Trang 37

Sự khác biệt giữa liên minh thuế quan và Khu vực

tự do mậu dịch?

Các thoả thuận tự do thương mại khu vực?

Quốc gia phải đảm bảo những điều kiện gì để

được áp dụng ngoại lệ điều XXIV GATT?

Câu hỏi thảo luận:

Trang 38

China Population: 1.296 billion (persons) GDP : 1.64 trillion (US$)

SACU ( Southern African

SAFTA

( South Asia Free Trade Area )

Japan Population: 128 million (persons) GDP : 4.62 trillion (US$)

Japan Population: 128 million (persons) GDP : 4.62 trillion (US$)

NAFTA( North America Free Trade Area )

Population:   429 million (persons) GDP : 13.3 trillion (US$)

NAFTA( North America Free Trade Area )

Population:   429 million (persons) GDP : 13.3 trillion (US$)

FTAA

( Free Trade Area of the Americas, negotiation currently stopped )

USA-Australia Japan-Chile

GCC  

( Gulf Corporation Council )

GCC  

( Gulf Corporation Council )

Japan-Mexico

U.S-Bahrain U.S.-Oman U.S.- U A E ※ 1

U.S-Bahrain U.S.-Oman U.S.- U A E ※ 1

Japan-ASEAN

China-Australia

Korea-ASEAN China-ASEAN

( Brazil, Argentina, Paraguay and Uruguay )

MERCOSUR

( Brazil, Argentina, Paraguay and Uruguay )

FTA/ RT As concluded FTA/ RT As under negotiation

EU GCC

EU Mexico

Japan-Korea

ASEAN: Association of South-East Asian Nations (Thailand, Philippines, Malaysia, Singapore, Indonesia, Vietnam, Brunei, Cambodia, Laos, Myanmar)

※ 1.UAE : United Arab Emirates ※ 2.ACP : About 70 former colonies in African, Caribbean, Pacific regions

※ 3. DR-CAFTA(Dominican Republic-Central America Free

Trade Agreement): USA, El Salvador, Costa Rica, Honduras, Nicaragua, Guatemala, Dominican Republic

USA-Korea

Nguồn: METI

Trang 39

FTA tại Châu Á

 27 FTAs giữa các nước châu Á bao

gồm ASEAN, BIMSTEC, GCC, SAARC

Trang 40

Việt Nam và FTA

 Khu vực tự do thương mại ASEAN

Trang 41

ASEAN +3/+6

India

ASEAN

+1 ASEAN+1

ASEAN +1

Brunei Singapore

Thailand Malaysia

Trang 44

Nguyên tắc cân bằng lợi ích

 Các lợi ích kinh tế phải được xem xét trong tương quan với những lợi ích phát triển lâu dài và bền vững

 Cơ chế uu đãi hơn cho các nứơc ĐPT

 Điều XX GATT – bảo vệ lợi ích công

cộng và lợi ích quốc gia

 Điều 30, 31 TRIPS (Tuyên bố Doha về vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng)

Ngày đăng: 18/08/2014, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w