1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

37 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tổng quan CCGQTC của WTO được hình thành năm 1995 trên cơ sở cơ chế GQTC của GATT  Cơ quan giải quyết tranh chấp cố định DSB  Thủ tục giải quyết tranh chấp và thực hiện các quyết định

Trang 1

CHƯƠNG 5:

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP CỦA WTO

TS Trần Việt Dũng

Đại học luật Tp Hồ Chí Minh

Môn Luật Thương mại Quốc tế

Trang 3

Tài liệu tham khảo

tiếng Việt:

http://trungtamwto.vn/sites/default/files/wto/DSU pdf

)

Tiếng Anh:

http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp u_e.htm

 Giáo trình Luật thương mại quốc tế

 Sách chuyên khảo

Trang 4

1 Tổng quan

 CCGQTC của WTO được hình thành năm

1995 trên cơ sở cơ chế GQTC của GATT

 Cơ quan giải quyết tranh chấp cố định

(DSB)

 Thủ tục giải quyết tranh chấp và thực hiện các quyết định giải quyết tranh chấp rõ

ràng

Trang 5

So sánh cơ chế GATTvà WTO

Trang 6

2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO

2.1 Cơ sở pháp lý:

Điều XXII và XXIII GATT

Điều XXII và XXIII GATS

Trang 7

• Hiệp định hàng không dân dụng

• Hiệp định mua sắm chính phủ

• Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sữa

• Hiệp định quốc tế vế thịt bò

Hiệp định về Quy tắc và Thủ tục Giải quyết Tranh chấp (DSU)

Trang 8

Nguồn: WTO (http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_maps_e.htm)

BÀN ĐỒ CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO

01/2014: 474 vụ kiện

Trang 9

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Trang 10

2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (tiếp theo)

Mục tiêu

 Làm rõ những điều khoản của các hiệp định trên cở sở tập quán thương mại và các nguyên tắc của Luật Quốc tế

 Các nguyên tắc và quy định được pháp điển hoá tại Điểu 31 và 32 của Công ước Viên về Luật Điểu ước Quốc tế

Trang 11

2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (tiếp theo)

Mục tiêu

 Bảo đảm có “các giải pháp tích cực” để giải quyết tranh chấp (Điểu 3.7 DSU)

 Mong muốn:

 Đạt được một giải pháp đồng thuận

 Nếu không được,

 Thủ tục GQTC tại Ban hội thẩm ….

 ….và Cơ quan phúc thẩm

Trang 12

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (tiếp theo)

 Áp dụng cho tất cả các HĐTM (Phụ lục 1)

Cơ chế khép kín

 Chỉ giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên

 Quá trình giải quyết tranh chấp khép kín

Trang 13

2 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH

Không áp dụng cho các tranh chấp:

(i) Giữa nước thành viên WTO và nước không phải là

thành viên WTO,

(ii) Giữa tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chưc kinh tế.

Trang 16

Đối tượng của khiếu kiện vi phạm

 Các quy định pháp luật (as such)

 Biện phạp - thực tiễn thương mại (as applied)

Trang 17

Các bên tham gia

Bên khởi kiện

Trang 18

Vụ kiện US-shrimp (Vietnam)

 Agreement Establishing the WTO: Art XVI:4

 ADA: Điều 1, Phụ lục II, 6.8, 6.10, 9.1, 9.3, 9.3, 9.4, 11.1, 11.2, 11.3, 11.3, 2.1, 2.1, 18.1, 18.3, 18.4, 2.4, 2.4, 2.4.2, 2.4.2

 GATT 1994: Art I, II, VI:1, VI:2(a)

 Y/c tham vấn: 1/2/2010

 26/7/2010: TGĐ WTO quyết định thành phần Ban hội thẩm

Trang 19

Quy trình giải quyết tranh chấp tại WTO

Trang 20

Tham vấn

Yêu cầu tham vấn: • Nêu lý do y/c tham vấn, xác

định biện pháp và cơ sở pháp

lý khiếu kiện

• Thông báo DSB và chuyển đến các thành viên bằng các văn bản mang ký hiệu

“WT/DS”

Trang 21

Mẫu đơn yêu cầu tham vấn (Vụ kiện US-shrimp (Vietnam )

Trang 22

Cơ quan giải quyết tranh chấp - DSB

DSB thẩm quyền: (Điều 2.1)

Thành lập Ban Hội Thẩm (Điều 6.1)

Phê chuẩn báo cáo của Ban hội thẩm

và CQPT (Điều 16.4 và 17.14)

Giám sát việc thực hiện báo cáo

(phán quyết), cho phép trả đũa thương

mại (Điều 22.6)

Trang 23

Ban hội thẩm (Panel)

(Cơ quan xét xử sơ thẩm)

Điều 7 DSU

 Được chọn trong từng vụ tranh chấp

 Kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng, đa dạng về chính sách, luật thương mại quốc tế.

 Quan chức chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ có uy tín

 Danh sách theo đề nghị của Ban thư ký

 Nếu có bất đồng: theo chỉ định của Tổng Gíam Đốc

Trang 24

6 Cơ quan Phúc thẩm (AB)

7 người , nhiệm kỳ 4 năm,- có thể bầu lại một lần Mỗi

vụ chọn 3 người

Từ trái qua phải: Ricardo Ramírez-Hernández, Yuejiao Zhang, Peter Van den

Bossche, Jennifer Hillman, David Unterhalter, Lilia R Bautista, and Shotaro Oshima.

Trang 25

7 Thủ tục giải quyết tranh chấp: Những bước cơ bản

Trang 26

Vậy sẽ mất bao nhiêu thời gian để giải quyết

một vụ tranh chấp?

Tham v n ấn 60 ngày

S th m ơ thẩm ẩm + 45 ngày Thành lập BHT + 6 tháng Báo cáo cuối cùng của BHTgửi tới các bên + 3 tuần Báo cáo cuối cùng của BHT gửi tới các thành viên WTO

+ 60 ngày DSB thông qua báo (nếu không có đơn kháng cáo)

Tổng cộng = 1 năm (nếu không phúc thẩm)

Phúc thẩm + 60-90 ngày CQPT rà soát và thông qua báo cáo phúc thầmt + 30 days DSB thông qua báo cáo phúc thẩm

Tổng cộng = 1năm 3 tháng (tính cả thủ tục phúc thẩm)

9 tháng

3 tháng

Trang 27

Giai đoạn- sơ thẩm

Trang 28

Tỷ lệ các báo cáo của Panel bị kháng cáo

Nguồn: WTO (WT/AB/13), 17/2/2010

Trang 29

Câu hỏi thảo luận

cầu kháng cáo cho một báo cáo của Ban hội thẩm Cho ví dụ minh họa?

Trang 30

WHEN? yêu cầu phúc thẩm phải được đưa ra trong vòng 60 ngày kể tử khi BHT gửi báo cáo cho các nước thành viên

Trang 31

Giai đoạn phúc thẩm

 Nội dung: Tái khẳng định, thay đổi hoặc bác bỏ các nhận xét và kết luận pháp lý của nhóm chuyên gia)

 Thời gian: Không quá 60 ngày và không trường hợp nào được vượt quá 90 ngày

Trang 32

Quyết định giải quyết tranh chấp

 DSB biểu quyết thông qua quyết định giải quyết tranh chấp trên

 Nguyên tắc đồng thuận nghịch

Trang 33

Thủ tục giải quyết tranh chấp

Trang 34

5 Hệ quả pháp lý

Vi phạm cam kết: sửa chữa ngay hoặc

trong “thời hạn hợp lý”(Điều 20, 21) Nếu không:

1 Thỏa thuận bồi thường – biện pháp chờ rút lại

(giảm thuế trong lĩnh vực cụ thể) (Điều 22)

2 Hình phạt trả đũa thương mại (Điều 22)

Trang 35

6 Thực thi quyết định của DSB

 Thời hạn hợp lý để thực hiện (Điều 21.3 DSU) :

 Đề xuất bởi nước thành viên và

được DSB chấp thuận, hoặc

 Theo một lịch trình được các bên thống nhất, hoặc

Theo quyết định của trọng tài

Hướng dẫn: 15 tháng từ ngày được thông qua (Điều 21.3(c))

Phải thực hiện “bồi thường”

Trang 36

Nếu quyết định của DSB không được thực hiện ngay thì sao?

Trả đũa thương mại – hoãn thực hiện cam kết

hoặc nghĩa vụ thương mại đối với bên thua kiện

1 Trả đũa trực tiếp: cùng lĩnh vực của HĐTM

2 Trả đũa chéo: cùng HĐTM, khác lĩnh vực

Trang 37

 Đồng thuận nghịch là gì? Tại sao?

 Trả đũa thương mại có phải là phương án giải quyết tốt nhất trong thương mại quốc tế?

Ngày đăng: 18/08/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình phạt trả đũa thương mại (Điều 22) - Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
2. Hình phạt trả đũa thương mại (Điều 22) (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w