Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀ CÁC TRANH CHẤP VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Năm 2007 LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống giải tranh chấp đóng vai trò quan trọng việc làm rõ thực thi nghĩa vụ pháp lý quy định Hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc giải tranh chấp kịp thời theo chế chặt chẽ giúp hạn chế tác động bất lợi tranh chấp gây Hệ thống giải tranh chấp WTO kế thừa hoàn thiện chế giải tranh chấp GATT, đặc biệt Vòng đàm phán Uruguay Từ WTO thành lập đến có gần 400 vụ tranh chấp đưa Hệ thống giải tranh chấp WTO nhanh chóng chứng tỏ tầm quan trọng thực tế chế trở thành công cụ có ý nghĩa quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên WTO Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu hệ thống giải tranh chấp WTO nói chung tranh chấp lĩnh vực hàng rào kỹ thuật thương mại (technical barriers to trade - TBT) nói riêng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức biên soạn sách “Cơ chế giải tranh chấp WTO tranh chấp hàng rào kỹ thuật thương mại” để dùng làm tài liệu tham khảo, giúp cho việc hiểu việc chủ động giải tranh chấp TBT Việt Nam, có Các vấn đề chung hệ thống giải tranh chấp WTO đề cập sách tham khảo từ tài liệu giải tranh chấp xuất thời gian qua, đặc biệt “Sổ tay Hệ thống giải tranh chấp WTO” Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp với Ủy ban quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế quan ADETEF Việt Nam xuất Các tranh chấp cụ thể lĩnh vực hàng rào kỹ thuật thương mại tham khảo chủ yếu từ tài liệu giải tranh chấp WTO, tập trung giới thiệu, phân tích 28 vụ tranh chấp diễn từ năm 1995 đến lĩnh vực TBT; đồng thời đề xuất trình tự sơ giải tranh chấp liên quan đến TBT Việt Nam để quan, tổ chức có liên quan tham khảo Các vấn đề liên quan đến giải tranh chấp phức tạp, việc hiểu xác thuật ngữ pháp lý kỹ thuật WTO việc khó khăn Việt Nam thành viên WTO bước đầu cọ xát với thực tiễn trình thực thi cam kết gia nhập WTO Do vậy, việc dịch thuật không tránh khỏi sai sót chưa Việt hoá Rất mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp bạn đọc cho sách Xin chân thành cám ơn TỔNG CỤC TRƯỞNG Ngô Quý Việt PHẦN A: HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO I Lịch sử phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO coi đổi quan trọng thương mại quốc tế Hệ thống kế thừa hệ thống giải tranh chấp thương mại đa biên Hiệp định chung Thương mại Thuế quan GATT Thực vậy, hệ thống giải tranh chấp tồn phát triển dựa Điều XXII XXIII GATT 1947 Một số nguyên tắc thực tiễn hệ thống giải tranh chấp GATT pháp chế hóa định hiệp định Bên ký kết Hiệp định GATT 1947 Hệ thống giải tranh chấp WTO dựa tuân thủ nguyên tắc giải tranh chấp áp dụng theo Điều XXII XIII GATT 1947 Tuy nhiên, Vòng đàm phán Uruguay có sửa đổi chi tiết hóa hệ thống giải tranh chấp GATT trước Hệ thống giải tranh chấp theo GATT 1947 a Thực tiễn hệ thống giải tranh chấp theo GATT 1947 Những nguyên tắc Điều XXIII:2 GATT 1947 quy định Bên ký kết GATT phải với tư cách đại diện cho nhóm nước để giải tranh chấp Bên ký kết Vì vậy, tranh chấp năm tồn GATT 1947 Chủ tịch Hội đồng GATT đưa phán Sau này, tranh chấp chuyển cho Ban công tác bao gồm đại diện tất Bên ký kết có liên quan, bao gồm bên tranh chấp để giải Các Ban công tác thông qua báo cáo sở định đồng thuận Không lâu sau Ban công tác bị thay Ban hội thẩm gồm từ ba tới năm chuyên gia độc lập không liên quan tới bên tranh chấp Các Ban hội thẩm viết báo cáo độc lập kèm theo khuyến nghị phán nhằm giải tranh chấp chuyển tới Hội đồng GATT Những báo cáo có tính ràng buộc mặt pháp lý bên tranh chấp chấp nhận Hội đồng GATT Vì Bên ký kết GATT tạo hệ thống án lệ áp dụng cách tiếp cận ngày phụ thuộc vào quy tắc pháp luật thông qua trước phương thức lập luận án báo cáo họ Các Bên ký kết GATT 1947 pháp chế hóa sửa đổi thực tiễn giải tranh chấp có thủ tục phát sinh Những định thỏa thuận quan trọng giải tranh chấp trước Vòng đàm phán Uruguay bao gồm: - Quyết định thủ tục theo Điều XXIII (5.4.1966); - Thỏa thuận thông báo, tham vấn, giải tranh chấp giám sát (28.11.1979); - Quyết định giải tranh chấp Tuyên bố cấp Bộ trưởng (29.11.1982); - Quyết định giải tranh chấp (30.11.1984) b Những điểm yếu hệ thống giải tranh chấp GATT Nguyên tắc quan trọng GATT 1947 nguyên tắc đồng thuận, kể chuyển tranh chấp tới Ban hội thẩm cần có đồng thuận Sự đồng thuận có nghĩa phản đối từ Bên ký kết định Đây điểm yếu hệ thống bên bị khiếu kiện cản trở việc thành lập Ban hội thẩm Hơn nữa, việc thông qua báo cáo Ban hội thẩm việc cho phép thực biện pháp trả đũa việc không thực bên bị khiếu kiện cần phải có đồng thuận Những định bị bên bị khiếu kiện cản trở Câu hỏi đặt là: Làm bên bị khiếu kiện dùng quyền để ngăn cản việc thành lập Ban hội thẩm, họ nghĩ họ thua kiện? Làm bên thua kiện ngăn cản việc thông qua báo cáo Ban hội thẩm? Làm để bên bị dùng quyền phủ chống lại việc cho phép sử dụng biện pháp trả đũa kinh tế nhằm vào họ? Nếu hệ thống xét xử nước phải hoạt động sở nguyên tắc đồng thuận có lẽ hầu hết vụ xét xử theo hệ thống thất bại Tuy nhiên, hệ thống tranh chấp GATT 1947 không đến mức Các bên ký kết bị đơn thường không ngăn cản định đồng thuận cho phép tiến hành giải tranh chấp với tham gia họ, định họ trước mắt có hại cho họ Họ làm lợi ích lâu dài biết việc sử dụng thái quyền phủ không chóng chày bị bên khác trả đũa lại tương tự Vì vậy, Ban hội thẩm thành lập báo cáo họ thường thông qua bị trì hoãn (dù áp dụng biện pháp trả đũa lần) Trên sở nghiên cứu thực tế, người ta kết luận phần lớn trường hợp, hệ thống giải tranh chấp GATT 1947 mang lại giải pháp thoả đáng cho bên Tuy nhiên, cần phải lưu ý thực chất thống kê tính đến đơn kiện thực tế đưa Có nhiều tranh chấp chưa đưa trước GATT bên khiếu kiện nghi ngờ bên bị khiếu kiện dùng quyền phủ Vì vậy, nguy việc dùng quyền phủ làm suy yếu hệ thống giải tranh chấp GATT Ngoài ra, thực tế việc sử dụng quyền phủ diễn ra, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm trị quan trọng kinh tế, chống bán phá giá Kết vào năm 1980 hệ thống giải tranh chấp GATT bị suy yếu dần bên ký kết ngày hay cản trở việc thành lập Ban hội thẩm việc thông qua báo cáo Ban hội thẩm Ngay báo cáo Ban hội thẩm thông qua nguy bên cản trở việc thông qua báo cáo chắn ảnh hưởng tới nội dung phán Ban hội thẩm Ban hội thẩm biết trước báo cáo họ phải bên thua kiện chấp thuận thông qua Vì vậy, động đưa phán không dựa sở giá trị pháp lý vụ kiện, mà phải tính đến giải pháp mang “tính ngoại giao” thông qua việc đưa thoả hiệp mà hai bên (bên nguyên bên bị) chấp nhận Vì yếu mặt cấu hệ thống giải tranh chấp GATT đáng kể, cuối nhiều tranh chấp giải Hệ thống giải tranh chấp Vòng Uruguay a Thực tiễn hệ thống giải tranh chấp Vòng Uruguay Như trình bày phần trên, cuối năm 1980, Vòng đàm phán Uruaguay diễn ra, yếu mặt cấu hệ thống giải tranh chấp GATT ngày trầm trọng, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm trị số bên ký kết cố gắng đạt thỏa hiệp vấn đề tranh chấp diễn vấn đề thương lượng Hơn nữa, điều dẫn tới nhiều hành động đơn phương để thực thi quyền thay dựa vào hệ thống giải tranh chấp GATT Do vấn đề trục trặc cố hữu hệ thống giải tranh chấp GATT làm cho ngày nhiều vấn đề tồn năm 1980, nên Bên ký kết GATT 1947 nhận thấy hệ thống cần đổi hoàn thiện Vì vậy, việc đàm phán giải tranh chấp đưa vào chương trình nghị đàm phán Vòng Uruguay với mức độ ưu tiên cao Năm 1989, trình đàm phán Vòng Uruaguay, Bên ký kết sẵn sàng thực số kết cụ thể bước đầu đàm phán thông qua Quyết định Những đổi quy tắc thủ tục giải tranh chấp GATT (12.4.1989) b Những thay đổi chủ yếu Vòng Uruaguay Một kết Vòng Uruguay việc Thoả thuận Giải tranh chấp (viết tắt DSU) đem lại hệ thống giải tranh chấp hoàn thiện đáng kể Những thủ tục giải tranh chấp chi tiết giai đoạn khác giải tranh chấp, bao gồm thời hạn cụ thể quy định DSU Kết DSU đưa nhiều mốc thời hạn nhằm bảo đảm giải nhanh tranh chấp Việc DSU loại bỏ quyền bên, bên có biện pháp bị kiện, việc ngăn cản việc thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo coi đổi quan trọng Vòng Uruguay Trong Quyết định ngày 12.4.1989 cho phép tạm thời áp dụng thử nghiệm đến cuối Vòng Uruguay đề nhiều quy tắc mà sau đề cập DSU, chẳng hạn quyền có Ban hội thẩm khuôn khổ thời hạn nghiêm ngặt thủ tục tố tụng Ban hội thẩm Hiện nay, Cơ quan Giải tranh chấp (DSB) tự động thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, trừ có đồng thuận không trí làm Quy tắc “đồng thuận nghịch” tương phản rõ với thực tiễn GATT 1947 việc áp dụng việc thành lập Ban hội thẩm thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm quy tắc áp dụng việc cho phép biện pháp trả đũa chống lại bên không thực phán Ngoài ra, đặc điểm quan trọng hệ thống giải tranh chấp WTO việc xem xét phúc thẩm báo cáo Ban hội thẩm giám sát thức việc thực thi sau thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm II Giới thiệu hệ thống giải tranh chấp WTO Tầm quan trọng hệ thống giải tranh chấp Một hiệp định quốc tế nhiều giá trị Bên ký kết không tuân thủ nghĩa vụ hiệp định Do đó, chế giải tranh chấp hiệu làm tăng giá trị thực tiễn cam kết mà Bên ký kết chấp thuận hiệp định quốc tế Việc thành viên WTO thống lập hệ thống giải tranh chấp Vòng Uruguay nhấn mạnh tầm quan trọng to lớn việc tất nước WTO tuân thủ nghĩa vụ theo Hiệp định WTO Hệ thống giải tranh chấp thiết lập phần Hiệp định WTO Vòng Uruguay Nó Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp thường nhắc tới Thỏa thuận giải tranh chấp, viết tắt DSU Nói rộng hơn, hệ thống giải tranh chấp kết tiến hóa quy tắc, thủ tục thực tiễn phát triển qua gần nửa kỷ GATT 1947 Nguyên tắc hệ thống giải tranh chấp WTO Tranh chấp WTO thường vi phạm cam kết Các Thành viên WTO trí họ tin thành viên đối tác vi phạm nguyên tắc thương mại, họ sử dụng hệ thống đa phương giải tranh chấp thay thực hành vi đơn phương Điều có nghĩa không thay đổi quy trình cam kết tôn trọng phán Một tranh chấp nảy sinh nước lựa chọn sách thương mại thực hành vi mà nhiều nước Thành viên WTO khác xem vi phạm không thực nghĩa vụ Hiệp định WTO Thủ tục giải tranh chấp quy định theo GATT cũ không đưa thời gian biểu cụ thể, nguyên tắc dễ dàng bị ngăn cản nhiều trường hợp bị kéo dài mà kết Vòng đàm phán Uruguay đưa hệ thống hợp lý với thủ tục giải rõ ràng Đồng thời đưa nguyên tắc hợp lý khoảng thời gian giải tranh chấp với thời hạn linh hoạt bước khác quy trình Hiệp định nhấn mạnh tăng cường giải tranh chấp cần thiết WTO thực vai trò cách hiệu Thoả thuận quy định chi tiết quy trình thời gian để giải tranh chấp Về nguyên tắc, tranh chấp giải theo thời gian biểu quy định thời gian không nhiều 12 15 tháng, cần phúc thẩm Thời gian để đạt đồng thuận linh hoạt trường hợp xem khẩn cấp, vụ việc giải nhanh Vòng đàm phán Urugoay cho phép nước bị thua tranh chấp không thông qua định Theo GATT trước định thông qua dựa đồng thuận, điều có nghĩa mục đích cá nhân nước ngăn cản việc đưa định Hiện định tự động thông qua có bên trí phản đối Có nghĩa nước không muốn thực định phải thuyết phục thành viên khác WTO chia sẻ quan điểm với Mặc dầu quy trình giải giống với thủ tục án, giải pháp thích hợp tạo điều kiện cho nước có liên quan thảo luận vấn đề họ tự hòa giải tranh chấp Vì vậy, bước tư vấn nước liên quan, chí tranh chấp vào bước tiếp sau với chiều hướng tích cực, việc tư vấn hoà giải phương thức ưu tiên Mục tiêu hệ thống giải tranh chấp a Bảo đảm an toàn tính dự báo trước cho hệ thống thương mại đa phương Mục tiêu trọng tâm hệ thống giải tranh chấp WTO bảo đảm an toàn tính dự báo trước hệ thống thương mại đa phương Mặc dù thương mại quốc tế hiểu WTO dòng hàng hóa dịch vụ lưu chuyển nước thành viên, nói chung, phủ không trực tiếp tiến hành hoạt động thương mại mà đối tác kinh tế tư nhân tiến hành Các đối tác tham gia thị trường cần ổn định tính dự báo trước luật lệ, quy định, nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại họ, đặc biệt họ thực thương mại sở giao dịch dài hạn Do đó, mục tiêu DSU bảo đảm có hệ thống hoạt động sở quy định pháp luật, tin cậy, hiệu nhanh chóng để giải tranh chấp liên quan đến việc áp dụng điều khoản Hiệp định WTO Thông qua việc tăng cường nguyên tắc pháp quyền, hệ thống giải tranh chấp làm cho hệ thống thương mại trở nên an toàn có khả dự đoán trước Khi thành viên cho có không tuân thủ Hiệp định WTO hệ thống giải tranh chấp đưa cách giải tương đối nhanh chóng vấn đề định độc lập buộc phải thi hành ngay, thành viên thua kiện không chịu thi hành bị trừng phạt thương mại b Bảo toàn quyền nghĩa vụ Thành viên WTO Một tranh chấp phát sinh Thành viên WTO thông qua biện pháp sách thương mại mà hay nhiều thành viên khác coi không phù hợp với nghĩa vụ theo Hiệp định WTO Trong trường hợp đó, thành viên cảm thấy bị thiệt hại phép viện dẫn đến điều khoản thủ tục hệ thống giải tranh chấp để thức phản đối lại biện pháp Nếu bên tranh chấp đạt hoà giải bên khiếu kiện bảo đảm giải quy trình dựa nguyên tắc mà theo tính đắn đơn kiện xem xét quan độc lập (Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm) Nếu bên khiếu kiện thắng kiện kết mong muốn có việc bên bị kiện rút bỏ biện pháp bị coi không phù hợp với Hiệp định WTO Bồi thường biện pháp trả đũa biện pháp thứ yếu có tính tạm thời vi phạm Hiệp định WTO Như vậy, hệ thống giải tranh chấp cho phép có chế giải tranh chấp mà nhờ thành viên WTO bảo đảm quyền họ theo Hiệp định WTO thực Hệ thống quan trọng bên bị khiếu kiện để họ tự bảo vệ họ không đồng ý với lời cáo buộc bên khiếu kiện Trong trường hợp này, hệ thống giải tranh chấp đóng vai trò bảo vệ quyền nghĩa vụ thành viên theo Hiệp định WTO Các định quan liên quan nhằm mục tiêu phản ánh thực thi cách đắn quyền nghĩa vụ quy định Hiệp định WTO c Làm rõ quyền lợi nghĩa vụ thông qua giải thích Phạm vi xác quyền nghĩa vụ nêu Hiệp định WTO không hoàn toàn rõ ràng đọc văn Hiệp định Các điều khoản pháp lý thường viết theo ngôn ngữ chung để áp dụng chung bao trùm số lượng lớn trường hợp, tình cụ thể Do đó, việc số tình tiết có gây vi phạm quy định pháp luật hàm chứa điều khoản cụ thể hay không câu hỏi mà không dễ có câu trả lời Trong phần lớn trường hợp, câu trả lời tìm thấy sau giải thích nội dung quy định liên quan Thêm vào đó, quy định pháp lý hiệp định quốc tế thường thiếu rõ ràng câu chữ chúng kết thỏa hiệp sau vòng đàm phán đa phương Những thành viên khác tham gia vào trình đàm phán thường phải dung hòa quan điểm khác thông qua việc thống nội dung văn kiện cho hiểu theo nhiều cách để thỏa mãn yêu cầu nhóm có quyền lợi kinh tế khác Các nhà đàm phán nhờ mà hiểu quy định cụ thể theo cách trái ngược khác Tuy nhiên, DSU cách rõ ràng hệ thống giải tranh chấp có mục tiêu làm rõ quy định Hiệp định WTO “phù hợp với quy tắc tập quán giải thích công pháp quốc tế” Như vậy, DSU công nhận cần thiết phải làm rõ quy định WTO yêu cầu bắt buộc việc làm rõ phải theo quy tắc có tính tập quán giải thích Thêm vào đó, điều 17.6 DSU ngầm công nhận Ban hội thẩm phép phát triển giải thích pháp lý Do đó, “thẩm quyền nhất” theo Điều IX:2 Hiệp định WTO phải hiểu khả thông qua giải thích “chính thức”, có hiệu lực chung tất thành viên WTO Điều khác với giải thích Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm áp dụng cho bên tranh chấp cho tranh chấp cụ thể Về phương pháp giải thích, DSU dẫn chiếu đến “quy tắc tập quán giải thích công pháp quốc tế (Điều 3.2 DSU) Tuy nhiên, quy tắc pháp luật tập quán quốc tế thường không viết thành văn bản, có số công ước quốc tế pháp điển hóa số quy tắc pháp luật tập quán giải thích điều ước quốc tế Đáng ý điều 31 (Quy định chung giải thích); điều 32 (Phương tiện bổ sung cho giải thích) điều 33 (Giải thích điều ước chứng thực hai hay nhiều ngôn ngữ) Công ước Viên Luật điều ước hàm chứa nhiều quy tắc có tính tập quán giải thích công pháp quốc tế Do vậy, việc giải thích điều ước Hiệp định WTO cần giải thích phù hợp với nghĩa thông thường từ ngữ quy định liên quan, cân nhắc bối cảnh chúng theo mục đích đối tượng hiệp định Nghĩa thông thường thuật ngữ quy định cần làm rõ sở lời văn đơn Những định nghĩa thuật ngữ từ điển sử dụng để trợ giúp cho mục tiêu “Bối cảnh” nói đến kết luận đưa sở, chẳng hạn cấu trúc, nội dung thuật ngữ điều khoản khác hiệp định, đặc biệt điều khoản có trước sau quy định cần giải thích “Đối tượng mục đích” nói đến mục đích rõ ràng hay ngụ ý quy định liên quan hay hiệp định nói chung Trên thực tế, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm dường dựa nhiều vào nghĩa thông thường bối cảnh vào đối tượng mục đích điều khoản cần giải thích Lịch sử đàm phán hiệp định công cụ thứ cấp bổ sung cho việc giải thích, công cụ sử dụng để khẳng định giải thích theo nghĩa thông thường, bối cảnh, đối tượng mục đích kết giải thích hiểu theo nhiều cách, mơ hồ, rõ ràng vô lý không hợp lý Một hệ luận nguyên tắc giải thích ý nghĩa hiệu lực phải đưa tất thuật ngữ hiệp định thay làm cho toàn phần hiệp định trở nên thừa vô dụng d Giải pháp ưu tiên “Thỏa thuận” Mặc dù hệ thống giải tranh chấp sử dụng để bảo toàn quyền thành viên bị xâm phạm để làm rõ phạm vi quyền nghĩa vụ mà quyền nghĩa vụ dần đạt mức cao tính an toàn dự báo trước, mục tiêu hàng đầu hệ thống để đưa phán hay để phát triển án lệ Giống hệ thống pháp luật khác, ưu tiên giải tranh chấp với mong muốn thông qua giải pháp bên tự dàn xếp, thỏa thuận phù hợp với Hiệp định WTO Việc xét xử sử dụng bên đưa giải pháp Với tư cách giai đoạn tranh chấp, DSU yêu cầu bên tham vấn thức đưa khuôn khổ mà theo bên tranh chấp phải cố gắng đàm phán để đạt hòa giải Ngay vụ kiện đến giai đoạn xét xử, bên tự dàn xếp với khuyến khích nỗ lực theo hướng e Giải tranh chấp nhanh chóng DSU nhấn mạnh giải tranh chấp nhanh chóng quan trọng WTO muốn hoạt động hiệu cân quyền nghĩa vụ thành viên trì DSU đưa thủ tục tương đối cụ thể thời gian tương ứng phải tuân thủ giải tranh chấp Thủ tục cụ thể đưa nhằm mục tiêu đạt hiệu quả, bao gồm quyền bên khiếu kiện bước tố tụng với đơn khiếu kiện đồng ý bên bị khiếu kiện Nếu vụ kiện xét xử cần không 12 tháng để Ban hội thẩm đưa phán không 15 tháng trường hợp vụ kiện phúc thẩm Tuy nhiên, tranh chấp WTO thường phức tạp tình tiết pháp lý Các bên thường đưa số lượng đáng kể số liệu tài liệu liên quan đến biện pháp tranh chấp họ đưa lý lẽ pháp lý cụ thể Các bên cần thời gian để chuẩn bị lý lẽ thực tế pháp lý để trả lời cho lập luận mà bên đối lập đưa Ban hội thẩm và/hoặc Cơ quan phúc thẩm bổ nhiệm để giải vấn đề cần phải xem xét tất chứng lý lẽ, phải nghe chuyên gia đưa lập luận chi tiết để giúp đưa kết luận Nếu tính đến tất khía cạnh này, hệ thống giải tranh chấp WTO hoạt động tương đối nhanh và, trường hợp, nhanh nhiều so với hệ thống tòa án nước thành viên hệ thống tài phán quốc tế khác f Cấm định đơn phương Các thành viên WTO đồng ý sử dụng hệ thống đa phương để giải tranh chấp thương mại WTO họ thay sử dụng đến hành động đơn phương Điều có nghĩa tuân thủ thủ tục thống tôn trọng phán đưa không đơn phương áp dụng pháp luật Nếu thành viên khiếu kiện thành viên khác vi phạm quy tắc WTO hành động cách đơn phương áp dụng biện pháp đối kháng có nghĩa thành viên vi phạm nghĩa vụ Thành viên lập luận hành động luật vi phạm họ lý giải với tư cách biện pháp đối kháng với vi phạm trước thành viên khác Tuy nhiên, thành viên bị khiếu kiện không đồng ý biện pháp họ vi phạm nghĩa vụ WTO họ không chấp nhận lý lẽ biện pháp đối kháng mà thành viên khiếu kiện đưa Do vậy, thành viên bị khiếu kiện cho biện pháp đối kháng bất hợp pháp họ có lý đáng để áp dụng biện pháp đối kháng để chống lại Bên khiếu kiện ban đầu dựa quan điểm pháp lý lại không đồng ý tiếp tục đưa biện pháp đối kháng khác Sự việc gia tăng căng thẳng tầm kiểm soát bên rút lui nguy hạn chế thương mại bên ngày leo thang điều dẫn đến “chiến tranh thương mại” Để ngăn chặn mâu thuẫn gia tăng vậy, DSU yêu cầu bắt buộc sử dụng hệ thống đa phương để giải tranh chấp mà thành viên WTO phải sử dụng họ muốn thành viên khác sửa sai khuôn khổ Hiệp định WTO Điều áp dụng trường hợp thành viên tin tưởng thành viên khác vi phạm Hiệp định WTO, làm triệt tiêu, suy giảm lợi ích theo hiệp định WTO, làm cản trở việc đạt mục tiêu số hiệp định Trong trường hợp vậy, thành viên hành động dựa định đơn phương xảy tình mà hành động sau sử dụng việc giải tranh chấp theo thủ tục quy tắc DSU Nếu thành viên khiếu nại hành động họ dựa kết luận Ban hội thẩm thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm phán trọng tài thông qua Thành viên liên quan phải tuân thủ thủ tục đề DSU việc xác định thời gian thực áp dụng biện pháp trả đũa sở phép DSB g Tính chất bắt buộc Hệ thống giải tranh chấp có tính bắt buộc Tất thành viên WTO phải tuân thủ họ ký phê chuẩn Hiệp định WTO gói cam kết chung mà DSU phần DSU buộc tất thành viên WTO phải tuân thủ hệ thống giải tranh chấp tất tranh chấp phát sinh khuôn khổ Hiệp định WTO Do đó, không giống hệ thống giải tranh chấp quốc tế khác, bên tranh chấp không cần thiết phải có tuyên bố riêng hay thỏa thuận riêng việc chấp nhận quyền tài phán hệ thống giải tranh chấp WTO Việc chấp thuận quyền tài phán hệ thống giải tranh chấp hàm chứa việc thành viên gia nhập vào WTO Kết thành viên WTO bảo đảm quyền tiếp cận hệ thống giải tranh chấp không thành viên bị kiện trốn tránh quyền tài phán Phạm vi điều chỉnh hệ thống giải tranh chấp Hệ thống giải tranh chấp WTO áp dụng tất tranh chấp đưa khuôn khổ hiệp định WTO liệt kê Phụ lục I DSU Trong DSU, hiệp định nhắc tới “các hiệp định điều chỉnh”, thân DSU Hiệp định WTO (liên quan đến điều I - XVI) nằm số hiệp định điều chỉnh Trong nhiều vụ kiện đưa hệ thống giải tranh chấp, bên khiếu kiện viện dẫn điều khoản thuộc nhiều hiệp định điều chỉnh khác Những hiệp định điều chỉnh bao gồm hiệp định gọi hiệp định thương mại nhiều bên, nằm Phụ lục Hiệp định WTO (Phụ lục I DSU) Các hiệp định gọi “nhiều bên” để phân biệt với “đa phương” tất thành viên WTO ký kết chúng Tuy nhiên, việc áp dụng DSU hiệp định thương mại nhiều bên phụ thuộc vào việc thông qua định bên hiệp định điều kiện áp dụng DSU hiệp định, bao gồm quy tắc hay thủ tục bổ sung đặc biệt DSU cho phép có hệ thống giải tranh chấp thống chặt chẽ cho việc áp dụng chung tất hiệp định điều chỉnh Nó kết thúc “GATT theo món” trước mà hiệp định khác số lượng chữ ký khác mà có nguyên tắc giải tranh chấp riêng biệt Trừ số trường hợp ngoại lệ, DSU áp dụng thống tranh chấp khuôn khổ tất hiệp định WTO Đối tượng tham gia vào hệ thống giải tranh chấp a Các bên tranh chấp bên thứ ba Chỉ có quốc gia thành viên WTO bên tham gia vào hệ thống giải tranh chấp tham gia hệ thống với tư cách bên tranh chấp bên thứ ba Ban Thư ký WTO, nước quan sát viên WTO, tổ chức quốc tế khác quyền địa phương khu vực không phép khởi kiện thủ tục giải tranh chấp WTO DSU gọi thành viên đưa tranh chấp “bên khởi kiện” “bên khiếu kiện”, đối tượng lại dùng “bên bị khiếu kiện” “bên bị kiện” Không có thuật ngữ cho cụm từ “bên đề nghị tham vấn” b Các đối tượng phi phủ Chỉ phủ thành viên WTO đưa tranh chấp nên cá nhân công ty tư nhân không trực tiếp tiếp cận với hệ thống giải tranh chấp, họ người bị tác động tiêu cực trực tiếp (với tư cách nhà xuất nhập khẩu) biện pháp bị cho vi phạm Hiệp định WTO Điều áp dụng cho tổ chức phi phủ khác có quan tâm chung tới vấn đề xử lý hệ thống giải tranh chấp (các tổ chức phi phủ thường nhắc đến NGOs) họ khởi kiện theo thủ tục giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, tổ chức gây ảnh hưởng chí gây áp lực lên phủ thành viên WTO liên quan đến việc đưa tranh chấp Trên thực tế, nhiều thành viên WTO thức thông qua luật pháp nước mà theo bên tư nhân đệ đơn lên phủ họ đề nghị đưa tranh chấp WTO [1] Các nước phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO a Các nước phát triển hệ thống giải tranh chấp - lý thuyết thực tiễn Nhìn chung người trí tồn hệ thống giải tranh chấp đa phương mang tính bắt buộc lợi ích đặc biệt dành cho nước phát triển thành viên nhỏ Một hệ thống mà tất thành viên có khả tiếp cận bình đẳng định đưa sở luật pháp thay dựa vào lực kinh tế tăng sức mạnh nước phát triển kinh tế nhỏ cách dành cho “các nước yếu” vị bình đẳng so với “các nước mạnh” Theo nghĩa hệ thống thực thi pháp luật có lợi cho nước yếu nước mạnh luôn có công cụ khác để tự bảo vệ áp đặt quyền lợi hệ thống thực thi luật Quan điểm bị số bên trích mang nặng tính hình thức lý thuyết Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, thực tế, hệ thống giải tranh chấp WTO đưa nhiều ví dụ việc nước thành viên phát triển thắng đối tác thương mại lớn tranh chấp, chí việc nước lớn phải rút bỏ biện pháp bị nước thành viên phát triển kiện không phù hợp với quy định WTO Đồng thời rõ ràng nước phát triển muốn hưởng lợi ích hệ thống giải tranh chấp phải đối mặt với gánh nặng đáng kể Ví dụ, nước phát triển đặc biệt nước nhỏ hơn, thường đủ nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn - chuyên gia nắm chất phức tạp luật lệ WTO thủ tục giải tranh chấp Khối lượng thông tin, kiến thức luật Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phát triển ngày nhiều khiến cho quan chức thương mại toàn giới ngày khó nắm bắt chất thủ tục luật WTO, kể tiến triển Thêm vào đó, thường hệ thống quản lý thương mại nhỏ khó có khả cử số quan chức ỏi - người phải đối mặt với việc theo kịp toàn vấn đề WTO - tham gia tranh chấp Một tranh chấp cụ thể chiếm nhiều thời gian quan chức - tới hai năm Một nước thành viên phát triển khó chịu đựng tác hại mặt kinh tế gây hàng rào thương mại nước thành viên khác toàn trình tố tụng Nếu hàng rào thương mại làm phương hại tới khả xuất nước phát triển kết luận trái với WTO, việc rút bỏ biện pháp không thực tận hai hay ba năm sau khởi kiện WTO Mặc dù có khó khăn này, nước thành viên phát triển tham gia tích cực vào hệ thống giải tranh chấp vòng tám năm qua Kể từ năm 1995, họ bên nguyên 1/3 vụ tranh chấp, bên bị khoảng 2/5 số vụ Các nước phát triển khởi kiện nước thành viên phát triển nước thành viên phát triển khác Chỉ năm 2001, nước thành viên phát triển chiếm tới 75% tổng số đơn kiện Các nước chậm phát triển tới chưa tham gia vào tranh chấp WTO với tư cách bên kiện hay bên bị kiện Việc tham gia nước thành viên phát triển với tư cách bên thứ ba thường xuyên mang lại kinh nghiệm quý báu cho thành viên không tham gia thường xuyên vào trình giải tranh chấp Mặt khác, đa số tranh chấp WTO tới nay, bên kiện nước thành viên phát triển, song nước phát triển bên bị kiện đa số vụ việc Tính tới thực tế đa số nước thành viên WTO nước phát triển, kết luận nước phát triển tận dụng hệ thống giải tranh chấp chính, không tương xứng so số lượng nhóm thành viên phát triển phát triển Tuy nhiên, luận bỏ qua thực tế thành viên phát triển này, đồng thời bên kiện bị kiện đa số tranh chấp WTO, chiếm phần lớn thương mại giới Họ thường có quan hệ thương mại rộng (trong lĩnh vực hàng hoá dịch vụ) sâu (xét khối lượng giá trị thương mại) Những quan hệ thương mại tăng đáng kể khả phát sinh xung đột từ hàng rào thương mại mà nước thành viên xuất sẵn sàng khởi kiện Với điều này, lại cho thấy có thực tế khó giải quyết, từ quan điểm nước thành viên phát triển Khối lượng thương mại khiêm tốn bị ảnh hưởng hàng rào thương mại không hợp lệ nước thành viên khác lúc tương xứng với lượng thời gian tiền bạc cần đầu tư vào tranh chấp WTO Do vậy, rõ ràng nước thành viên phát triển Vòng Uruguay, Mục 405 Luật phát triển thương mại quy định hải quan áp dụng điều khoản Ấn Độ cho rằng, trước Mục 334, nguyên tắc xuất xứ áp dụng hàng dệt may thêu nguyên tắc “chuyển đổi quan trọng” Ấn độ cho Mục 334 thay đổi hệ thống cách xác định hoạt động quy trình cụ thể mà cấp nguyên tắc xuất xứ cho loại hàng dệt may thêu khác Theo quan điểm Ấn độ, thay đổi bảo vệ hàng dệt may Hoa kỳ khỏi cạnh tranh nhập Ấn độ thay đổi đưa Mục 334 bị thách thức EC với lý lẽ họ không phù hợp với nghĩa vụ Hoa Kỳ theo Hiệp định nguyên tắc xuất xứ Hiệp định khác WTO Ấn độ giải thích tranh chấp giải thông qua procès-verbal US trí sửa đổi Mục 334 Theo Ấn độ, thay đổi đưa nhằm đạt lợi ích xuất cụ thể EC Ấn Độ quan điểm thay đổi đưa Mục 334 405 tạo định phức tạp thêm theo tiêu chí công nhận xuất xứ khác cho sản phẩm hệ thống tương tự Ấn Độ tranh cãi thay đổi, trường hợp theo thay đổi chấp nhận ảnh hưởng tới điều kiện cạnh tranh dệt may thêu yêu cầu phải tuân theo mục đích sách thương mại Với lý lẽ này, Ấn Độ yêu cầu phải có tính tương thích thay đổi với đoạn (b), (c), (d) (e) Điều Hiệp định nguyên tắc xuất xứ Vào ngày 7/5/2002, Ấn Độ yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Tại họp ngày 22/5/2002, DSB trì hoãn việc thành lập Ban hội thẩm Phải đến lần thứ hai họp ngày 24/6/2002, yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Ấn Độ DSB chấp thuận EC, Pakistan Phillipines bảo lưu quyền lợi bên thứ ba Vào ngày 3/7/2002, Bangladesh bảo lưu quyền lợi bên thứ ba Vào 4/7/2002, Trung Quốc bảo lưu quyền lợi bên thứ ba Ngày 10/10/2002, Ban hội thẩm thành lập Ngày 9/4/2003, Chủ tịch Ban hội thẩm thông báo với DSB tính phức tạp vấn đề, Ban hội thẩm hoàn tất công việc vòng tháng Ban hội thẩm hy vọng chuyển báo cáo cuối cho bên vào đầu tháng năm 2003 Vào 20/6/2003, Báo cáo Ban hội thẩm chuyển tới Thành viên Ban hội thẩm cho rằng: · Ấn Độ thất bại việc chứng minh mục 334 Luật Hiệp định vòng đàm phán Uruguay trái với Điều 2(b) 2(c) Hiệp định RO; · Ấn Độ thất bại việc chứng minh mục 405 Luật phát triển thương mại trái với Điều 2(b), 2(c) 2(d) Luật Ro; · Ấn Độ thất bại việc chứng minh quy định hải quan 19 C.F.R § 102.21 trái với Điều 2(b), 2(c) 2(d) Hiệp định RO Tại họp ngày 21/7/2003, DSB thông qua Báo cáo Ban hội thẩm Tranh chấp Trung Quốc Hoa Kỳ biện pháp bảo hộ nhập Hoa Kỳ sản phẩm thép Vấn đề US - Bảo hộ sản phẩm thép Nguyên đơn China - Trung Quốc Bị đơn United States - Hoa Kỳ Bên thứ ba Brazil; Canada; Chinese Taipei; Cuba; European Communities; Japan; Korea; Mexico; New Zealand; Norway; Switzerland; Thailand; Turkey; Venezuela Yêu cầu đàm phán nhận 26/3/2002 Báo cáo Ban hội thẩm nhận 11/7/2003 Báo cáo Cơ quan phúc 10/11/2003 thẩm chuyển Vào ngày 7/3/2002, Ủy ban Châu Âu yêu cầu đàm phán với Mỹ liên quan tới số biện pháp bảo hộ Hoa Kỳ áp đặt dạng tăng thuế lên thép nhập khẩu, thép cán nóng, thép thanh, sản phẩm ống hàn, thép không gỉ, dây thép mạ kẽm không gỉ áp hạn ngạch lên thép kể từ ngày 20/3/2002 Ủy ban Châu Âu cho biện pháp kể Hoa Kỳ vi phạm nghĩa vụ theo Hiệp định bảo hộ GATT 1994, cụ thể Điều 2.1, 2.2 ,3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 5.2, 7.1 9.1 Hiệp định bảo hộ Điều I:1, XIII XIX:1 GATT 1994 Ủy ban Châu Âu bảo lưu tất quyền lợi liên quan tới biện pháp quy định theo Hiệp định bảo hộ DSU Vào 14/3/2002, Nhật Bản Hàn Quốc yêu cầu tham gia vào đàm phán Vào 15/3/2002, Thụy Sỹ Canada yêu cầu tham gia Ngày 20/3/2002 Venezuela 21/3/2002 Na Uy Trung Quốc 22/3/2002 Mexico/ 25/3/2002 New Zealand Hoa Kỳ thông báo cho DSB nước chấp nhận yêu cầu tham gia đàm phán nước nêu Vào ngày 20/3/2002, Nhật Bản yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ vấn đề liên quan tới biện pháp bảo hộ mà Hoa Kỳ áp đặt lên số sản phẩm thép nhập khẩn bị xem vi phạm điều 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 7.1, 7.4 8.1, 12.1, 12.2, 12.3 Hiệp định bảo hộ Articles I:1, II, X:3, XIII XIX:2 GATT năm 1994 27/3, Na Uy yêu cầu tham gia đàm phán 5/4, Mexico 9/4/2002 New Zealand Hoa Kỳ thông báo với DSB Hoa Kỳ chấp nhận yêu cầu nước Ngày 20/3/2002, Hàn Quốc yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ biện pháp bảo hộ cụ thể mà nước áp đặt lên sản phẩm thép Hàn Quốc luật định liên quan Hoa Kỳ bao gồm Mục 201 202 Luật Thương mại 1974 Mục 311 Luật áp dụng NAFTA Hàn Quốc cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3, 4, 5, 7.1, 7.4, 8.1, 9.1 12 Hiệp định bảo hộ; Điều X:3 XIX:1 GATT 1994 Điều XVI:4 Hiệp định Marakesh 27/3/2002, Nhật Bản Norway yêu cầu tham gia đàm phán vấn đề 5/4 Mexico New Zealand Hoa Kỳ thông báo với DSB nước chấp nhận yêu cầu tham gia đàm phán với Nhật Bản, Mexico, NewZealand Norway Ngày 26/3/2002, Trung Quốc yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ biện pháp bảo hộ Hoa Kỳ lên thép nhập vào nước cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 5.2, 7.1, 8.1, 9.1 12 Hiệp định bảo hộ Điều I:1, II, X:3, XIX:1 XIX:2 GATT 1994 4/4/2002, Nhật Bản yêu cầu tham gia đàm phán 5/4/2002 NewZealand Hoa Kỳ thông báo với DSB họ chấp nhận yêu cầu nước Ngày 3/4/2002, Thụy Sỹ yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ vấn đề tương tự cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3, 4.1, 4.2, 5.1, 7.1, 8.1 12 Hiệp định bảo hộ Điều I:1 XIX:1 GATT 1994 11/4/2002 New Zealand yêu cầu tham gia 15/4/2002 Nhật Hoa Kỳ thông báo với DSB chấp nhận với Nhật Bản NewZealand Ngày 4/4/2002, Na Uy yêu cầu đàm phán cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 4.1, 4.2, 5.1, 7, 8.1, 9.1 12 Hiệp định bảo hộ Điều I:1, II, X:3 XIX GATT 1994 11/4/2002 New Zealand yêu cầu tham gia đàm phán với Hoa Kỳ.15/4/2002 Nhật Hoa Kỳ thông báo chấp nhận yêu cầu với DSB Ngày 14/5/2002 New Zealand yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ biện pháp bảo hộ tương tự mà Hoa Kỳ áp đặt lên sản phẩm thép đổ tội Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5.1, 7, 8.1 12 Hiệp định bảo hộ Điều I:1, X XIX:1 GATT 1994 24/5/2002, Ủy ban Châu Âu yêu cầu tham gia đàm phán 27/5/2002 Nhật 30/5/2002 Hàn Quốc yêu cầu tham gia đàm phán 31/5/2002 Norway, Trung Quốc Mexico Hoa Kỳ thông báo chấp nhận yêu cầu Trung Quốc, EC, Nhật, Hàn Quốc, Mexico Na Uy tham gia đàm phán Ngày 21/5/2002, Brazil yêu cầu đàm phán với Hoa Kỳ biện pháp bảo hộ sản phẩm thép 24/5/2002 EC yêu cầu tham gia đàm phán 27/5/2002 Nhật 30/5/2002 Hàn Quốc 31/5/2002 Na Uy, Trung Quốc Mexico yêu cầu tham gia đàm phán Hoa Kỳ thông báo với DSB nước chấp nhận yêu cầu nước nêu Theo yêu cầu nước việc thành lập Ban hội thẩm đưa nguyên kháng họp sau DSB: • Ngày 3/6/2002 EC cho Hoa Kỳ vi pham Điều 2.1, 3.1, 4.2(a), 4.2(b), 4.2(c) 5.1 Hiệp định bảo hộ Điều XIX:1 GATT 1994; • Ngày 14/6/2002 - Nhật Bản cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2, 3, Hiệp định bảo hộ Điều Articles I:1, X:3 XIX:1 GATT 1994 Hàn Quốc cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 3, 4, 5, 7.1, 8.1, 9.1 12 Hiệp định bảo hộ Điều X:3, XIII XIX GATT 1994; • Ngày 24/6/2002 - Trung Quốc đổ lỗi biện pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 3.1, 4.1, 4.2, 5.1, 5.2, 8.1, 9.1 12 Hiệp định Điều I:1, II XIX GATT 1994 Na Uy cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2, 3, 4, 5.1, 7.1 9.1 Hiệp định bảo hộ Điều I:1, X:3(a) XIX GATT 1994; • Ngày 8/7/2002 - New Zealand cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3.1, 4.2, 5.1, 8.1 Hiệp định bảo hộ Điều X:3(a) XIX:1 GATT 1994; • Ngày 29/7/2002 - Brazil cho Hoa Kỳ vi phạm Điều 2.1, 2.2, 3.1, Hiệp định I:1, X:3 XIX:1 GATT 1994 DSB thành lập Ban hội thẩm độc lập, phù hợp với hiệp định bên theo Điều 9.1 DSU Các Thành viên bảo lưu quyền Ban hội thẩm thành lập theo yêu cầu bên xem bên thứ ba Ban hội thẩm độc lập Canada, Đài Loan, Cuba, Malaysia, Mexico, Thailand, Thổ Nhĩ Kỳ Venezuela bảo lưu quyền tham gia vào Ban hội thẩm vai trò bên thứ ba 15/7/2002, DSB thông báo cam kết thủ tục Hoa Kỳ EC, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thụy Sỹ, Na Uy NewZealand 18/7/2002, DSB thông báo cam kết thủ tục Hoa Kỳ Brazil Ngày 15/7/2002, EC, Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thuỵ Sỹ, Na Uy New Zealand yêu cầu Tổng Giám đốc xác định thành viên Ban hội thẩm 25/7/2002, Malaysia định rút khỏi vai trò bên thứ ba Ngày 20/2/2002 Chủ tịch Ban hội thẩm thông báo với DSB Ban hội thẩm hoàn tất công việc vòng tháng số lượng, tính phức tạp nhạy cảm câu hỏi luật thực tế mà bên đưa Ban hội thẩm hy vọng hoàn thành công việc vào cuối tháng năm 2003 Ban hội thẩm chuyển Báo cáo cho Thành viên vào 11/7/2003 Ban hội thẩm kết luận tất biện pháp bảo hộ Hoa Kỳ vấn đề trái với điều sau: không chứng minh (i) xây dựng đoán trước; (ii) hàng hoá nhập ngày tăng; (iii) kết quả; (iv) tính tương đương Ban hội thẩm yêu cầu Hoa Kỳ đưa biện pháp bảo hộ liên quan phù hợp với nghĩa vụ theo Hiệp định bảo hộ GATT 1994 Ngày 11/4/2003, Hoa Kỳ thông báo kháng cáo lại Cơ quan phúc thẩm vấn đề luật Báo cáo Ban hội thẩm trích dẫn luật cụ thể mà Ban xây dựng Ngày 8/10/2003, Chủ tịch Cơ quan phúc thẩm thông báo với DSB Cơ quan phúc thẩm chuyển Báo cáo vòng 60 ngày cần có thời gian để hoàn thành dịch Báo cáo Báo cáo Cơ quan phúc thẩm cần chuyển cho Thành viên WTO không muộn 10/11/2003 Ngày 10/11/2003, Báo cáo Cơ quan phúc thẩm chuyển tới Thành viên Cơ quan phúc thẩm ủng hộ định sau Ban hội thẩm số 10 biện pháp bảo hộ tranh chấp trái với nghĩa vụ Hoa Kỳ theo Điều XIX:1(a) GATT 1994 Hiệp định bảo hộ Cơ quan phúc thẩm bảo lưu định Ban hội thẩm Hoa Kỳ thất bại việc đưa lời giải thích phù hợp chấp nhận “hàng nhập ngày tăng” vấn đề tồn “quan hệ nhân quả” lượng hàng nhập ngày tăng tổn hại nghiêm trọng số 10 biện pháp bảo hộ Tuy nhiên, cuối cùng, chí biện pháp chứng minh không phù hợp với Hiệp định WTO lĩnh vực khác Tại họp vào 10/12/2003, DSB thông qua Báo cáo Cơ quan phúc thẩm Ban hội thẩm, theo điều chỉnh Báo cáo Cơ quan phúc thẩm Việc áp dụng Báo cáo thông qua họp DSB ngày 10/12/2003, Hoa Kỳ thông báo với Thành viên rằng, vào 4/12/2003, Tổng thống Hoa Kỳ tuyên bố chấm dứt tất biện pháp bảo hộ nảy sinh tranh chấp này, theo mục 204 Luật thương mại Hoa Kỳ 1974 Mặc dù tất đơn kiện nguyên đơn xem tổng hợp thống nhất, Hoa Kỳ yêu cầu phát hành báo cáo riêng biệt, cho không làm gây tổn hại đến quyền lợi WTO nước này, bao gồm quyền giải quyeté vấn đề với nguyên đơn đơn lẻ Các nguyên đơn phản đối kịch liệt yêu cầu này, cho để làm việc trì hoãn tiến trình hội thẩm Ban hội thẩm định đưa định “một văn với Báo cáo Ban hội thẩm” Vì thế, mục tiêu WTO, văn giống báo cáo riêng biệt, liên quan tới nguyên đơn tranh chấp Văn bao gồm trang tổng hợp chung, phần thể chung tập hợp chung kết luận Tuy nhiên, văn bao gồm kết luận khuyến nghị “chi tiết hoá” cho nguyên đơn, với số độc lập cho nguyên đơn Theo quan điểm Ban hội thẩm, tiếp cận liên quan tới quyền bên đảm bảo việc giải hiệu tích cực tranh chấp Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC TRANH CHẤP THEO NƯỚC Tên nước Nguyên đơn Antigua Barbuda Argentina Bị đơn Nguyên đơn - trường hợp: DS285 - Nguyên đơn - 11 trường hợp: DS35,Bị đơn - 16 trường hợp: DS111, DS207, DS226, DS263,DS56, DS77, DS121, DS123, DS145, DS268, DS272, DS278, DS293,DS155, DS157, DS164, DS171, DS189, DS346, DS349 DS190, DS196, DS233, DS238, DS241, DS330 Úc Nguyên đơn - trường hợp: DS35,Bị đơn - trường hợp DS91, DS169, DS178, DS217, DS265,DS18, DS21, DS57, DS106, DS119, DS290 Bangladesh Bỉ DS126, DS270, DS271, DS287 Nguyên đơn - trường hợp: DS306 - Bị đơn - trường hợp: trường hợp: DS80, DS127, DS210 Brazil Nguyên đơn - 22 trường hợp: DS4,Bị đơn - 13 DS69, DS70, DS71, DS112, DS154,DS22, DS30, DS46, DS51, DS52, DS65, DS190, DS208, DS209, DS216,DS81, DS116, DS183, DS197, DS199, DS217, DS218, DS219, DS222,DS229, DS332 DS224, DS239, DS241, DS250, DS259, DS266, DS267, DS269 Canada Nguyên đơn - 27 trường hợp: DS7,Bị đơn - 14 trường hợp DS9, DS10, DS18, DS20, DS35, DS46,DS31, DS70, DS71, DS103, DS113, DS48, DS92, DS135, DS137, DS144,DS114, DS117, DS139, DS142, DS170, DS153, DS167, DS180, DS194,DS222, DS276, DS321, DS338 DS221, DS234, DS236, DS247, DS257, DS264, DS277, DS292, DS310, DS311, DS342 Chile Nguyên đơn - 10 trường hợp: DS14,Bị đơn - 10 trường hợp DS97, DS217, DS227, DS232, DS238,DS87, DS109, DS110, DS193, DS207, Trung Quốc DS255, DS261, DS303, DS326 DS220, DS226, DS228, DS230, DS278 Nguyên đơn - trường hợp: DS252 Bị đơn - trường hợp DS309, DS339, DS340, DS342 Đài Loan Nguyên đơn - trường hợp: DS274, - DS318 Colombia Nguyên đơn - trường hợp: DS78,Bị DS188, DS228, DS230 Costa Rica đơn - trường hợp: DS181, DS348 Nguyên đơn - trường hợp: DS24, - DS185, DS187, DS333 Croatia - Bị đơn - trường hợp: - trường hợp: đơn - trường hợp: đơn - trường hợp: trường hợp: trường hợp: DS297 Cộng hòa Séc Nguyên đơn - trường hợp: DS159 Bị đơn DS148, DS289 Đan Mạch - Bị DS83 Cộng hòa Dominica - Bị DS300, DS302, DS333 Ecuador Nguyên đơn - trường hợp: DS27,Bị DS237, DS335 Ai Cập đơn - DS182, DS191, DS303 - Bị đơn - DS205, DS211, DS305, DS327 Cộng đồng Châu Âu Nguyên đơn - 73 trường hợp: DS8,Bị đơn - 56 trường hợp DS15, DS38, DS39, DS40, DS42,DS7, DS9, DS12, DS13, DS14, DS16, DS53, DS54, DS63, DS66, DS73,DS17, DS25, DS26, DS27, DS48, DS62, DS75, DS77, DS79, DS81, DS85,DS69, DS72, DS104, DS105, DS115, DS87, DS88, DS96, DS98, DS100,DS124, DS134, DS135, DS137, DS140, DS107, DS108, DS110, DS114,DS141, DS153, DS154, DS158, DS172, DS116, DS117, DS118, DS120,DS174, DS209, DS219, DS223, DS231, DS121, DS136, DS138, DS142,DS242, DS246, DS260, DS263, DS265, DS145, DS146, DS147, DS149,DS266, DS269, DS283, DS286, DS290, DS150, DS151, DS152, DS155,DS291, DS292, DS293, DS299, DS301, DS157, DS160, DS165, DS166,DS307, DS313, DS315, DS316, DS326, DS176, DS183, DS186, DS189,DS328, DS337, DS347, DS349 DS193, DS200, DS212, DS213, DS214, DS217, DS225, DS248, DS262, DS273, DS279, DS287, DS294, DS304, DS314, DS317, DS319, DS320, DS321, DS330, DS332, DS339, DS341, DS350 Pháp - Bị đơn - trường hợp trường hợp: DS131, DS173 Hy Lạp - Bị đơn - trường hợp DS125, DS129 Guatemala Nguyên đơn - trường hợp: DS16,Bị đơn - DS27, DS158, DS220, DS298, DS331 DS60, DS156 Honduras Nguyên đơn - trường hợp: DS16, - DS27, DS158, DS201, DS300, DS302 Hong Kong, China Nguyên đơn - trường hợp: DS29 - (Hong Kong, Trung Quốc) Hungary Nguyên đơn - trường hợp: DS143,Bị DS148, DS240, DS256, DS297 India (Ấn Độ) đơn - trường hợp: - 17 trường hợp: DS35, DS159 Nguyên đơn - 17 trường hợp: DS19,Bị đơn DS32, DS33, DS34, DS58, DS134,DS50, DS79, DS90, DS91, DS92, DS93, DS140, DS141, DS168, DS206,DS94, DS96, DS120, DS146, DS149, DS217, DS229, DS233, DS243,DS150, DS175, DS279, DS304, DS306, DS246, DS313, DS345 Indonesia DS318 Nguyên đơn - trường hợp: DS123,Bị DS217, DS312 Ireland đơn - trường hợp: trường hợp: trường hợp: DS54, DS55, DS59, DS64 - Bị đơn - DS68, DS82, DS130 Nhật Bản Nguyên đơn - 12 trường hợp: DS6,Bị đơn - 15 DS51, DS55, DS64, DS95, DS139,DS8, DS10, DS11, DS15, DS28, DS42, DS162, DS184, DS249, DS322 Hàn Quốc DS217, DS244,DS44, DS45, DS66, DS73, DS76, DS147, DS245, DS323, DS336 Nguyên đơn - 13 trường hợp: DS89,Bị đơn - 13 trường hợp: DS99, DS179, DS202, DS215, DS217,DS3, DS5, DS20, DS40, DS41, DS75, DS251, Malaysia DS296, DS299, DS301,DS84, DS98, DS161, DS163, DS169, DS307, DS323, DS336 DS273, DS312 Nguyên đơn - trường hợp: DS58 Bị đơn - trường hợp: đơn - 14 trường hợp: DS1 Mexico Nguyên đơn - 16 trường hợp: DS16,Bị DS23, DS27, DS49, DS60, DS156,DS53, DS101, DS132, DS203, DS204, DS158, DS182, DS191, DS234,DS216, DS232, DS284, DS295, DS298, DS280, DS281, DS282, DS325,DS308, DS314, DS331, DS341 DS329, DS344 Hà Lan - Bị đơn - trường hợp: trường hợp: DS128 New Zealand Nguyên đơn - trường hợp: DS35, - DS72, DS93, DS113, DS177, DS258 Nicaragua Nguyên đơn - trường hợp: DS284 Bị đơn - DS188, DS201 Na Uy Nguyên đơn - trường hợp: DS254, - DS328, DS337 Pakistan Nguyên đơn - trường hợp: DS58,Bị DS192, DS327 Panama Nguyên đơn - trường hợp: DS105,Bị Nguyên đơn - trường hợp: DS12,Bị Nguyên đơn - trường hợp: DS22,Bị hợp: đơn - trường hợp: đơn - trường hợp: đơn - trường hợp: DS74, DS102, DS195, DS215 Nguyên đơn - trường hợp: DS122,Bị DS235, DS289 Bồ Đào Nha trường DS112, DS227, DS255, DS272 DS61, DS270, DS271 Ba Lan DS329 DS231 Philippines - DS36, DS107 DS158, DS348 Peru đơn đơn - trường hợp: đơn - trường hợp: đơn - trường hợp: trường hợp: DS19 - Bị DS37 Romania - Bị DS198, DS240 Singapore Cộng hòa Slovak Nguyên đơn - trường hợp: DS1 - - Bị đơn DS133, DS143 - Slovakia - Bị đơn - trường hợp: Nam Phi - DS235 Bị đơn - trường hợp: - trường hợp: DS168, DS288 Sri Lanka Thụy Điển Nguyên đơn - trường hợp: DS30 - Bị đơn DS86 Thụy Sĩ Nguyên đơn - trường hợp: DS94, - Thái Lan DS119, DS133, DS253 Nguyên đơn - 12 trường hợp: DS17,Bị đơn - trường hợp: - trường hợp: DS185, DS187 Nguyên đơn - trường hợp: DS211,Bị đơn - trường hợp: DS43, DS47, DS35, DS47, DS58, DS181, DS205,DS122 DS217, DS242, DS283, DS286, DS324, DS343 Trinidad Tobago Thổ Nhĩ Kỹ - Bị DS288 DS29, Vương quốc Anh Hoa Kỳ đơn DS34, DS237, DS256, DS334 Bị đơn - DS67 Nguyên đơn - 84 trường hợp: DS3,Bị đơn - 95 DS208, trường hợp: trường hợp: DS5, DS11, DS13, DS16, DS21, DS26,DS2, DS4, DS6, DS24, DS32, DS33, DS27, DS28, DS31, DS35, DS36,DS38, DS39, DS49, DS58, DS61, DS63, DS37, DS41, DS43, DS44, DS45,DS78, DS85, DS88, DS89, DS95, DS97, DS50, DS52, DS56, DS57, DS59,DS99, DS100, DS108, DS111, DS118, DS62, DS65, DS67, DS68, DS74,DS136, DS138, DS144, DS151, DS152, DS76, DS80, DS82, DS83, DS84,DS160, DS162, DS165, DS166, DS167, DS86, DS90, DS101, DS102, DS103,DS176, DS177, DS178, DS179, DS180, Uruguay Venezuela DS104, DS106, DS109, DS115,DS184, DS186, DS192, DS194, DS200, DS124, DS125, DS126, DS127,DS202, DS206, DS212, DS213, DS214, DS128, DS129, DS130, DS131,DS217, DS218, DS221, DS224, DS225, DS132, DS158, DS161, DS163,DS234, DS236, DS239, DS243, DS244, DS164, DS170, DS171, DS172,DS247, DS248, DS249, DS250, DS251, DS173, DS174, DS175, DS195,DS252, DS253, DS254, DS257, DS258, DS196, DS197, DS198, DS199,DS259, DS262, DS264, DS267, DS268, DS203, DS204, DS210, DS223,DS274, DS277, DS280, DS281, DS282, DS245, DS260, DS275, DS276,DS285, DS294, DS296, DS310, DS311, DS291, DS295, DS305, DS308,DS317, DS319, DS320, DS322, DS324, DS309, DS315, DS316, DS334,DS325, DS335, DS343, DS344, DS345, DS338, DS340, DS347 Nguyên đơn - trường hợp: DS25 DS346, DS350 Bị đơn - trường hợp: Nguyên đơn - trường hợp: DS2 DS261 Bị đơn trường hợp: DS23, DS275 - Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSB Cơ quan giải tranh chấp DSU Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại SCM Trợ cấp biện pháp đối kháng SPS Các biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Các hàng rào kỹ thuật thương mại TRIPS Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO Tổ chức Thương mại giới NGOs Các tổ chức phi phủ Hiệp định WTO Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC Lời nói đầu Phần A: Hệ thống giải tranh chấp WTO I Lịch sử phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO Hệ thống giải tranh chấp theo GATT 1947 Hệ thống giải tranh chấp Vòng Uruguay II Giới thiệu hệ thống giải tranh chấp WTO 10 Tầm quan trọng hệ thống giải tranh chấp 10 Nguyên tắc hệ thống giải tranh chấp WTO 11 Mục tiêu hệ thống giải tranh chấp 13 Phạm vi điều chỉnh hệ thống giải tranh chấp 21 Đối tượng tham gia vào hệ thống giải tranh chấp 23 Các nước phát triển hệ thống giải tranh 24 chấp WTO Đánh giá hệ thống giải tranh chấp WTO 35 Phần B – Tranh chấp giải tranh chấp theo Hiệp định 43 Hàng rào kỹ thuật thương mại I Giải tranh chấp Hiệp định TBT 43 Mối quan hệ DSU TBT 43 Nhóm chuyên gia kỹ thuật 47 Giải tranh chấp hoạt động quan 49 quan phủ trung ương II Các vụ tranh chấp liên quan tới TBT 51 10 vụ tranh chấp dừng bước có yêu cầu tham vấn 51 1.1 DS279, Ấn Độ - Hạn chế nhập theo Chính sách 51 xuất nhập 2002-2007 1.2 DS263, Ủy ban Châu Âu – Các biện pháp ảnh hưởng tới 52 việc nhập rượu 1.3 DS233, Argentina – Các biện ảnh hưởng tới dược 53 phẩm 1.4 DS203, Mexico – Các biện pháp ảnh hưởng tới thương 54 mại sản phẩm lợn sống 1.5 DS144, Hoa Kỳ - Các biện pháp cụ thể ảnh hưởng tới 56 việc nhập gia súc, lợn gạo từ Canada 1.6 DS137, Ủy ban Châu Âu – Các biện pháp ảnh hưởng tới 56 việc nhập gỗ tùng từ Canada 1.7 DS134, Ủy ban Châu Âu - Hạn chế nhập gạo 57 1.8 DS100, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới việc 58 nhập sản phẩm từ gia cầm 1.9 DS61, Hoa Kỳ - Cấm nhập tôm sản phẩm 59 từ tôm 1.10 DS41, Hàn Quốc – Các biện pháp liên quan tới kiểm 59 tra nông sản 06 vụ tranh chấp có giải pháp thống chung 2.1 DS232, Mexico – Các biện ảnh hưởng tới nhập 60 60 diêm 2.2 DS210, Bỉ - Quản lý biện pháp xây dựng thuế hải 61 quan cho mặt hàng gạo 2.3 DS151, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới sản 62 phẩm dệt may 2.4 DS85, Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm 64 dệt may 2.5 DS20, Hàn Quốc – Các biện pháp liên quan tới nước 64 đóng chai 2.6 DS5, Hàn Quốc – Các biện pháp liên quan tới hạn sử 65 dụng sản phẩm 08 vụ tranh chấp có báo cáo Ban hội thẩm 66 3.1 DS291, DS292, DS293, Ủy ban Châu Âu – Các biện 66 pháp ảnh hưởng tới việc thông qua lưu thông sản phẩm công nghệ sinh học (cũng điều chỉnh SPS) 3.2 DS290, Ủy ban Châu Âu - Bảo vệ thương hiệu 68 dẫn địa lý nông sản thực phẩm 3.3 DS72, EC - Biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm bơ 70 3.4 DS7, DS12, DS14, EC – Mô tả thương mại sản phẩm sò 71 04 vụ tranh chấp có báo cáo Cơ quan phúc thẩm 73 4.1 DS135, EC – Các biện pháp ảnh hưởng tới amiăng 73 sản phẩm chứa amiăng 4.2 DS231, EC – Mô tả thương mại cá Sardines 79 4.3 DS56, Argentina – Các biện pháp ảnh hưởng tới nhập 84 giầy da, dệt may, quần áo 4.4 DS48, EC - Các biện pháp liên quan đến thịt sản 86 phẩm thịt có chứa hoócmôn III Trình tự giải tranh chấp liên quan đến TBT 91 Việt Nam Giải tranh chấp liên quan đến bán phá giá, trợ 92 cấp áp dụng biện pháp tự vệ Giải vụ tranh chấp liên quan đến TBT 96 Phụ lục 1: Các văn pháp lý Việt Nam liên 98 quan đến giải tranh chấp thương mại Luật Cạnh tranh 98 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 99 Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước 101 vào Việt Nam Pháp lệnh chống bán phá giá 102 Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt 103 Nam Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 quy 104 định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Phụ lục 2: Các văn pháp lý Việt Nam liên quan đến 106 giải tranh chấp lĩnh vực TBT Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 09/6/2005 Thủ tướng 106 Chính phủ việc chủ động phòng chống vụ kiện thương mại nước Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 việc phê 121 duyệt Đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Quyết định số 07 ngày 20/3/2006 Bộ KHCN ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban liên ngành hàng 131 rào kỹ thuật thương mại Phụ lục 3: Các văn kiện pháp lý WTO liên quan đến giải 142 tranh chấp Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải 142 tranh chấp (DSU) Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 190 Hiệp định chung thương mại dịch vụ 192 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại 194 quyền sở hữu trí tuệ Phụ lục 4: Cơ sở pháp lý tranh chấp 195 Các quy định pháp lý 195 Các loại đơn kiện lập luận cần có 197 Các dạng tranh chấp 204 Phụ lục 5: Các quan liên quan đến trình giải 208 tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp - DSB 208 Tổng giám đốc Ban Thư ký WTO 213 Ban hội thẩm 214 Cơ quan phúc thẩm 216 Trọng tài viên 220 Chuyên gia 221 Phụ lục 6: Các bước giải vụ tranh chấp 225 Thẩm quyền Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm 225 Các phương thức giải vụ tranh chấp khiếu 231 kiện đệ trình lên WTO Tình trạng pháp lý báo cáo 271 Phụ lục 7: Một số ví dụ tranh chấp điển hình WTO 276 Tranh chấp dệt may Ấn Độ Hoa Kỳ 276 Tranh chấp Trung Quốc Hoa Kỳ biện pháp 279 bảo hộ nhập Hoa Kỳ sản phẩm thép Phụ lục 8: Bảng thống kê tranh chấp theo nước 287 Phụ lục 9: Danh mục từ viết tắt 295 [1] Ví dụ, điều khoản 301 phần Luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974 Quy định Cộng đồng châu Âu rào cản thương mại [2] Để biết thêm chi tiết, xem “Giáo trình đào tạo Hệ thống giải tranh chấp”, Ban Thư ký WTO, có sẵn địa http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/signing_e.htm Các đoạn sau dựa giáo trình [3] Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ Xi măng I – Guatemala, đoạn 65 66 [4] Chú thích Điều 2.4 viết: “Cơ quan DSB đưa định nguyên tắc đồng thuận vấn đề đệ trình lên để xem xét, Thành viên, có mặt họp DSB định đưa ra, phản đối thức định đưa ra” [5] Chú thích cho Điều 4.2 Thoả thuận DSU nêu: “Khi điều khoản hiệp định chuyên ngành liên quan đến biện pháp phủ quan có thẩm quyền địa phương khu vực thực phạm vi lãnh thổ Thành viên có điều khoản khác với điều khoản đoạn này, điều khoản hiệp định chuyên ngành khác ưu tiên áp dụng” [6] Tương tự với Chú thích cho Điều 4.2, Chú thích 17 cho Điều 22.9 quy định điều khoản hiệp định chuyên ngành nào, ví dụ Hiệp định TBT, liên quan đến biện pháp quan phủ quan có thẩm quyền địa phương khu vực thực khuôn khổ lãnh thổ Thành viên khác với Điều 22.9, điều khoản hiệp định chuyên ngành ưu tiên áp dụng [7] Điều XXIV:12 GATT 1994 viết: “Mỗi bên ký kết hợp đồng áp dụng biện pháp thích hợp có sẵn để quan phủ quyền địa phương, khu vực đảm bảo việc tuân thủ điều khoản hiệp định phạm vi lãnh thổ mình” [8] DSB phải coi định đồng thuận vấn đề đệ trình lên DSB để xem xét, Thành viên họp DSB định vấn đề thức phản đối định đề xuất [9] Khoản áp dụng cho tranh chấp mà báo cáo Ban hội thẩm chưa thông qua chưa thực đầy đủ [10] Nếu quy định hiệp định có liên quan biện pháp thực quyền địa phương hay khu vực quan có thẩm quyền phạm vi lãnh thổ Thành viên có quy định khác với quy định nêu khoản quy định hiệp định có liên quan phải ưu tiên áp dụng [11] Các điều khoản tham vấn tương ứng hiệp định có liên quan liệt kê đây: Hiệp định Nông nghiệp, Điều 19: Hiệp định việc Áp dụng Biện pháp Vệ sinh Động Thực vật, khoản Điều 11: Hiệp định Hàng dệt May mặc, khoản Điều 8: Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại, khoản điều 14: Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại, Điều 8: Hiệp định việc Thực thi Điều VI GATT 1947, khoản Điêu 19: Hiệp định Giám định hàng hoá trước xếp hàng, Điều 7: Hiệp định Quy tắc Xuất xứ, Điều 7: Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu, Điều 6: Hiệp định Trợ cấp Biện pháp Đối kháng, Điều 30: Hiệp định Tự vệ, Điều 14: Hiệp định Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ, Điều 64.1; điều khoản tham vấn tương ứng Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên quan có thẩm quyền hiệp định định thông báo cho DSB [12] Nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, họp DSB phải tổ chức với mục đích vòng 15 ngày kể từ nhận yêu cầu, với điều kiện phải thông báo họp trước 10 ngày [13] Trong trường hợp liên minh thuế quan thị trường chung bên tranh chấp quy định phải áp dụng cho công dân tất nước thuộc liên minh thuế quan thị trường chung [14] Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản thời điểm mà cho phép đáp ứng yêu cầu khoản Điều 16, họp DSB phải tổ chức với mục đích [15] Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản này, họp DSB phải tổ chức với mục đích [16] “Thành viên liên quan” bên tranh chấp mà khuyến nghị Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm nhằm vào [17] Đối với khuyến nghị trường hợp không liên quan đến việc vi phạm GATT 1994 hay hiệp định có liên quan khác, xem Điều 26 [18] Nếu họp DSB không dự định tổ chức giai đoạn này, họp DSB phải tổ chức với mục đích [19] Nếu bên đồng ý trọng tài viên vòng 10 ngày kể từ đưa vấn đề trọng tài, trọng tài viên Tổng Giám đốc định vòng 10 ngày, sau tham vấn bên [20] Thuật ngữ “trọng tài viên” phải hiểu nói tới cá nhân nhóm người [21] Danh mục tài liệu MTN.GNS/W/120 xác định 11 lĩnh vực [22] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm [23] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm Thành viên Ban hội thẩm ban đầu làm việc với tư cách trọng tài viên [24] Nếu điều khoản hiệp định có liên quan biện pháp quyền quan có thẩm quyền địa phương hay vùng lãnh thổ Thành viên có điều khoản khác với điều khoản khoản này, điều khoản hiệp định có liên quan phải định [25] thường gọi Hiệp định chống bán phá giá [26] thường gọi Hiệp định xác định trị giá hải quan [27] Báo cáo Ban hội thẩm, Hoa Kỳ - Điều khoản 30 Luật Thương mại; Báo cáo Ban hội thẩm Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ - Một số sản phẩm EC [28] Xem Báo cáo Ban hội thẩm, Hoa Kỳ - Ngân sách đặc biệt, đoạn 5.2.2 [29] Xem phần Thông qua báo cáo Ban hội thẩm [...]... kiện này như các cuộc chiến tranh thương mại, thì dĩ nhiên WTO không kìm hãm được các cuộc chiến này Tuy nhiên, trong mỗi trường hợp WTO đã chọn một trọng tài để xác định quy mô của các biện pháp trả đũa Điều này đã có hiệu quả kiềm chế đối với hành vi của các bên PHẦN B – TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO HIỆP ĐỊNH VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI TBT I Giải quyết tranh chấp trong Hiệp định... Hiệp định TBT yêu cầu giải quyết tranh chấp theo các thủ tục quy định tại các Điều XXII và XXIII của GATT 1994, được hoàn thiện và áp dụng thông qua Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp (DSU) của WTO. [2] Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO áp dụng đối với tất cả các tranh chấp phát sinh theo các Hiệp định của WTO, trong đó bao gồm cả Hiệp... giá việc giải quyết tranh chấp của WTO dựa vào hai loại kết quả khả quan chủ yếu là: (i) các bên đã thực thi các quy định của WTO và (ii) các bên đã tự giải quyết các tranh chấp với nhau, với sự xét xử hoặc không cần sự xét xử của WTO Việc đánh giá dựa vào thông báo của các bên gửi đến WTO Trong trường hợp WTO không tìm thấy những sai sót của bên bị đơn và không đòi hỏi hành động nào của WTO thì có... thủ tục giải quyết tranh chấp b Đánh giá về hiệu quả của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Vào thời điểm tháng 10 năm 2003, có hơn 300 đơn khiếu nại đã được đệ trình tại WTO tương đương với con số của GATT trong 40 năm tồn tại của nó Mặc dù WTO giải quyết đơn kiện một cách riêng rẽ, nhưng do có những trường hợp một vài nước cùng kiện một nước về cùng một biện pháp thương mại nên bản chất của những... Phụ lục 2) 3 Giải quyết tranh chấp và hoạt động của các cơ quan không phải là các cơ quan chính phủ trung ương Các Thành viên sẽ dựa vào hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO liên quan đến tất cả các điều khoản của Hiệp định TBT, kể cả các phụ lục của nó Tuy nhiên, Hiệp định TBT có nét đặc trưng riêng biệt, các Thành viên có những nghĩa vụ cụ thể đối với các cơ quan không phải là các cơ quan chính... của quá trình giải quyết tranh chấp (thành lập, thông qua và thực thi phán quyết) , cơ quan DSB sẽ tự động đưa ra quyết định hành động, trừ khi sự đồng thuận không đạt được để ra quyết định làm việc đó Trong Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU, việc giải quyết tranh chấp thông qua bàn bạc, thoả thuận được ưu tiên Đến nay, đa số các tranh chấp (khoảng 2/3) trong. .. Chỉ trong trường hợp đó và mức độ đó, các điều khoản bổ sung đặc biệt mới được áp dụng Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO là một yếu tố trung tâm trong việc mang lại sự an toàn và tính dự báo cho hệ thống thương mại đa biên (Điều 3.2 Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU) Mục đích của Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp. .. hướng và hiệu quả để giải quyết những tranh chấp nảy sinh liên quan đến việc áp dụng các Hiệp định của WTO Hiệu quả đạt được thông qua các điều khoản chi tiết về thủ tục và tiến trình thực hiện Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB), nơi bao gồm đại diện của tất cả các thành viên WTO, chịu trách nhiệm thực thi Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU, có nghĩa là... Số nhân viên của Trung tâm tư vấn khá nhỏ, song bao gồm các chuyên gia pháp lý, một số có kinh nghiệm về các vấn đề trong luật WTO nói chung và giải quyết tranh chấp trong WTO nói riêng 7 Đánh giá về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO a Đánh giá chung Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã trở thành một trong những tổ chức quốc tế gây ra nhiều tranh cãi nhất, mà bằng chứng là những phản đối dữ dội... gia kỹ thuật để giúp xem xét các vấn đề mang bản chất kỹ thuật, đòi hỏi có sự cân nhắc kỹ lưỡng của các chuyên gia” Hơn nữa, theo Điều 14.3, các quy trình thủ tục mà nhóm chuyên gia kỹ thuật phải tuân thủ được quy định trong Phụ lục 2 của Hiệp định TBT, và phần lớn là tương đồng với các điều khoản của Phụ lục 4 Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU về Các nhóm ... THỐNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO I Lịch sử phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO coi đổi quan trọng thương mại quốc tế Hệ thống kế thừa hệ thống giải tranh chấp. . .của WTO tranh chấp hàng rào kỹ thuật thương mại để dùng làm tài liệu tham khảo, giúp cho việc hiểu việc chủ động giải tranh chấp TBT Việt Nam, có Các vấn đề chung hệ thống giải tranh chấp WTO. .. đưa tranh chấp WTO [1] Các nước phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO a Các nước phát triển hệ thống giải tranh chấp - lý thuyết thực tiễn Nhìn chung người trí tồn hệ thống giải tranh chấp