1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của doanh nghiệp việt nam trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

127 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 255 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY TRANG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY TRANG VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 11 1.1 Giới thiệu chế giải tranh chấp WTO[12,13,17] .12 1.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp chế giải tranh chấp WTO 14 1.1.2 Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO 15 1.1.3 Phạm vi điều chỉnh Đối tƣợng tham gia vào chế giải tranh chấp WTO 21 1.1.4 Tầm quan trọng chế giải tranh chấp WTO .22 1.2 Cơ quan giải tranh chấp WTO 23 1.3 Quy trình giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO 26 1.3.1 Các loại khiếu kiện 26 1.3.2 Trình tự giải tranh chấp 27 1.3.3 Thủ tục Trọng tài [10] 32 1.4 Các qui định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nƣớc phát triển 33 1.5 Đánh giá chung chế giải tranh chấp WTO 35 1.6 Địa vị doanh nghiệp giải tranh chấp theo chế WTO 39 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ GIỚI THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 41 2.1 Thực trạng giải tranh chấp theo chế WTO số quốc gia 41 2.1.1 Các nƣớc phát triển hệ thống giải tranh chấp – Lý thuyết thực tiễn [23] 41 2.1.2 Vấn đề đối xử đặc biệt khác biệt 43 2.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO dƣới góc độ đánh giá nƣớc phát triển [16] 48 2.3 Một số vụ tranh chấp đƣợc giải theo chế giải tranh chấp WTO 56 2.3.1 Vụ kiện Trung Quốc Hoa Kỳ chống trợ cấp biện pháp chống bán phá giá liên quan đến số sản phẩm từ Trung Quốc: .56 2.3.2 Vụ kiện Thái Lan Hoa Kỳ biện pháp liên quan đến tôm từ Thái Lan: 63 2.3.3 Vụ kiện Ấn Độ Hoa Kỳ liên quan đến nguyên tắc xuất xứ hàng dệt may: 66 2.4 Thực tế tham gia doanh nghiệp chế giải tranh chấp WTO 69 Chƣơng 3: SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .74 3.1 Việt Nam với tranh chấp thƣơng mại quốc tế trƣớc sau gia nhập WTO 74 3.1.1 Cơ hội Việt Nam tham gia vào WTO sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO 76 3.1.2 Thách thức Việt Nam tham gia vào WTO sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO 78 3.2 Việc giải tranh chấp phát sinh doanh nghiệp Việt Nam theo chế giải tranh chấp WTO 80 3.3 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng từ vụ kiện vừa qua 93 3.4 Mối quan hệ Nhà nƣớc – Doanh nghiệp: Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam việc giải tranh chấp theo chế WTO 100 3.5 Những kiến nghị giải pháp cho Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tham gia q trình giải tranh chấp theo chế WTO[8] 102 3.5.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống qui định pháp luật Việt Nam tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia tích cực quan hệ quốc tế 103 3.5.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống sách Nhà nƣớc 105 3.5.3 Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam tham gia giải tranh chấp theo chế WTO 108 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CBPG Hiệp định chống bán phá giá DN Doanh nghiệp DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp DOC Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ GATT 1947 Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại HĐ Marrakesh Hiệp định thành lập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới HĐ SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng HĐXX Hội đồng xét xử IJC Tịa án Cơng lý Quốc tế ITC Tịa án Thƣơng mại Quốc tế Hoa Kỳ NME Nền kinh tế phi thị trƣờng SAB Cơ quan Phúc thẩm VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam VCCI Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam XK Xuất i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp thƣơng mại quốc tế tƣợng song hành với gia tăng luồng giao thƣơng phạm vi toàn cầu Tranh chấp diễn nƣớc cho nƣớc khác vi phạm thỏa thuận cam kết Trong kinh doanh, tranh chấp tồn nhƣ điều tất yếu: dạng tranh chấp tại, cần phải giải tranh chấp xảy tƣơng lai Các mối quan hệ nhiều, phức tạp khả xảy tranh chấp lớn, bất chấp khung pháp lý có hồn chỉnh đến đâu, khơng phải lúc bên tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh Đặc biệt thƣơng mại Quốc tế, lĩnh vực mà bên tham gia có đặc điểm tập quán kinh doanh, ngôn ngữ đặc điểm văn hố khác nhau, tranh chấp lại lớn, mặt quy mô khả xảy tranh chấp Chỉ cần sai lệnh nhỏ cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngơn ngữ dẫn đến tranh chấp Đây chƣa nói đến vấn đề phức tạm văn hoá tập quán kinh doanh Trong thời đại ngày nay, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan, xu thời đại có tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội quốc gia giới Các quốc gia với quan hệ quốc tế ngày phát triển đa dạng phức tạp, khó tránh khỏi tranh chấp xảy ra, thực tiễn đòi hỏi phải có chế giải tranh chấp cách thỏa đáng quốc gia hệ thống vấn đề đa phƣơng Đến nay, giới có nhiều tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ hoạt động hầu hết lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội – thƣơng mại v.v Tuy nhiên, đỉnh cao hội nhập lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại giới, đời Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) WTO quan niệm tranh chấp thƣơng mại tranh chấp phạm vi quốc tế, đƣợc dùng để bất đồng nƣớc thành viên WTO nƣớc cho quyền lợi theo hiệp định WTO bị triệt tiêu hay bị xâm hại việc nƣớc thành viên khác áp dụng biện pháp thƣơng mại không thực nghĩa vụ việc đạt đƣợc mục tiêu hiệp định bị cản trở, triệt tiêu suy giảm quyền lợi thƣơng mại biện pháp thƣơng mại thành viên biện pháp có trái với nghĩa vụ thành viên hay khơng có tình tiết đem lại thiệt hại quyền lợi hay cản trở đạt mục tiêu hiệp định Tranh chấp thƣơng mại hệ hoạt động thƣơng mại, đặc biệt thƣơng mại quốc tế (do xung đột pháp luật, bất đồng ngơn ngữ ) Vì vậy, giải tranh chấp phát sinh nhu cầu tất yếu khách quan Giải tranh chấp thƣơng mại khn khổ WTO theo nghĩa chung hiểu cách thức, phƣơng pháp hoạt động WTO để điều chỉnh bất đồng, xung đột thành viên WTO liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ theo hiệp định thỏa thuận WTO nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên Từ thành lập đến nay, có nhiều vụ tranh chấp đƣợc khởi kiện WTO tranh chấp chủ yếu đề cập đến lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại Hệ thống giải tranh chấp WTO đƣợc coi trụ cột chế thƣơng mại đa phƣơng ngày Hệ thống Chính phủ thành viên lập Vịng đàm phán Urugoay (1986 - 1995) với niềm tin chắn việc thành lập hệ thống có hiệu lực ràng buộc mạnh để giải tranh chấp, giúp đảm bảo cho nguyên tắc thƣơng mại đƣợc đàm phán cách kỹ lƣỡng WTO đƣợc tơn trọng có hiệu lực Cơ chế thực hóa xu pháp lý hóa q trình giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế ngày nay, thay phƣơng thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực Hệ thống giải tranh chấp WTO đƣợc nhắc tới nhƣ đóng góp đặc biệt WTO cho ổn định kinh tế toàn cầu, đƣợc xây dựng dựa đổi kế thừa quy định giải tranh chấp trƣớc Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại GATT 1947, với hoàn thiện đáng kể, hệ thống đồ sộ Hiệp định, Thỏa thuận, Danh mục nhƣợng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thƣơng mại quốc gia thành viên Với mục tiêu đầy tham vọng thúc đẩy tiến trình tự hóa thƣơng mại tồn cầu, góp phần nâng cao mức sống ngƣời dân nƣớc thành viên giải bất đồng lợi ích quốc gia khn khổ hệ thống thƣơng mại đa biên Sự vận hành WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng có tác dụng to lớn tƣơng lai lâu dài kinh tế giới nhƣ kinh tế riêng quốc gia Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển, hoạt động kinh doanh, thƣơng mại tăng trƣởng cách mạnh mẽ Nhƣng bên cạnh đó, vụ tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, đặc biệt hợp đồng có yếu tố nƣớc gia tăng Nội dung tranh chấp đa dạng, phức tạp Cụ thể nhƣ: tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng chuyên chở, hợp đồng đại lý, hợp đồng bảo hiểm… Tranh chấp thƣơng mại quốc tế vấn đề khó tránh khỏi Việt Nam q trình hội nhập So với nhiều nƣớc, kể nƣớc khu vực Việt Nam tham gia vào thƣơng mại toàn cầu quy tắc chuẩn mực thƣơng mại quốc tế đƣợc hình thành phát triển Vì vậy, Việt Nam, vấn đề quan trọng từ bắt đầu tham gia hội nhập kinh tế giới cần phải nghiên cứu, tìm hiểu luật lệ thƣơng mại quốc tế để tận dụng tốt hội đồng thời tránh rủi ro pháp lý khơng đáng có Trong mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia khu vực nhƣ phạm vi toàn giới ngày đa dạng phức tạp Sau nhiều năm đàm phán, phiên họp đặc biệt Đại hội đồng WTO, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giới sau nỗ lực vƣợt bậc vào ngày 11/01/2007, thức bƣớc vào thời kỳ mới: Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Gia nhập WTO, thuận lợi đƣợc nhắc đến việc Việt Nam đƣợc sử dụng chế giải tranh chấp WTO để Đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản, quy phạm pháp luật phục vụ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sở đối chiếu, so sánh với cam kết, chuẩn mực điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, tạo phù hợp pháp luật nƣớc quốc tế, đảm bảo thực cam kết quốc tế hội nhập Khẩn trƣơng rà soát văn hƣớng dẫn thi hành luật để loại bỏ văn chồng chéo, trùng lắp, trái ngƣợc nhau, không phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi, đồng thời nâng cao chất lƣợng văn quy phạm pháp luật để có hiệu lực trƣơng đối ổn định thời gian định Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giảng dậy sở đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật quan pháp luật, xây dựng móng giáo dục, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO Nâng cao chất lƣợng công cụ đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật quan bảo vệ pháp luật nhƣ hệ thống giáo trình, giáo án, tài liệu pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế WTO Đẩy nhanh tốc độ cải cách thủ tục hành chính, chuyển dần sang chế cửa, mẫu hóa văn thủ tục hành giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng nƣớc giới cách nhanh gọn Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua nhiều đạo luật, nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp cho trình hội nhập Trong số quy định pháp luật đó, hệ thống quy định pháp luật kinh tế đƣợc ƣu tiên sửa đổi ban hành Hai tổ chức máy hoạt động Ðẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nƣớc song song với việc kiện toàn Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế phận công tác WTO phái đoàn thƣờng trực Việt Nam WTO Đẩy mạnh cải cách hành hoạt động xuất nhập đầu tƣ, xoá bỏ thủ tục rƣờm rà, tạo mơi trƣờng thuận lợi thơng thống cho hoạt 106 động theo hƣớng thị trƣờng, phù hợp với cam kết WTO nhƣng giữ đƣợc lành mạnh cho kinh tế, đảm bảo lợi ích quốc gia Xây dựng đề án chế tổ chức phối hợp liên ngành đàm phán quốc tế hợp tác song phƣơng, đa phƣơng bảo đảm hiệu quả, phù hợp với tình hình nhiệm vụ Tổ chức quan đại diện Việt Nam WTO cần đƣợc đáp ứng đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng để phối hợp với quan nƣớc, hoạt động hiệu tham gia đàm phán đa phƣơng song phƣơng với đối tác WTO Cần kịp thời phát khó khăn doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành chính, đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, cơng khai, minh bạch Thủ tục hành phải đƣợc thể chế hoá để nghiêm minh, tránh tuỳ tiện thực Kiên loại bỏ nhanh thủ tục hành khơng cịn phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cƣờng trách nhiệm kiểm tra, giám sát; thực công khai, minh bạch sách, chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân giám sát việc thực Ba tăng cường nguồn nhân lực Để chủ động tham gia vào chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần chuẩn bị đội ngũ luật sƣ, cán giỏi, am hiểu lĩnh vực WTO, nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO, nghiên cứu vụ tranh chấp cụ thể, lập luận Ban hội thẩm phán đƣợc DSB thơng qua, sở tƣ vấn cho nhà hoạch định sách, nhà làm luật Việt Nam làm kinh nghiệm để tham gia tranh chấp WTO Đội ngũ cán nguồn nhân lực tham gia trình giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế nói chung tranh chấp đƣợc giải theo chế giải WTO nói riêng Trƣớc mắt Việt Nam cần đào tạo cấp tốc luật sƣ, chuyên gia pháp luật sở nƣớc Về lâu dài, cần tiếp tục tập trung xây dựng sở đào tạo cử nhân luật thực hành nghề luật, gắn kết đào tạo thực tiễn Bốn việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan đến WTO Sử dụng đa dạng kênh thông tin phƣơng tiện truyền thông, lớp tập huấn để tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ, cơng chức, viên chức tồn dân nhận thức sâu 107 sắc quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, hội thách thức đặt Việt Nam thành viên WTO, phát huy ý chí tự lực tự cƣờng huy động nội lực, tận dụng hội, vƣợt qua thách thức Năm việc nghiên cứu vận dụng linh hoạt, thành công ưu đãi học WTO dành cho nước phát triển Nghiên cứu kỹ ƣu đãi giúp cho Việt Nam có thuận lợi định, giảm chi phí tự tin tham gia vào trình giải tranh chấp WTO Việt Nam cần lƣờng trƣớc tình khơng thuận lợi, bất đồng, xung đột tranh chấp xảy Đồng thời rút kinh nghiệm từ tranh chấp thực tế xảy học kinh nghiệm WTO dành cho nƣớc phát triển để có bƣớc ứng xử phù hợp với đối tác thƣơng mại nƣớc Sáu việc tích cực tham gia theo kiện có chuẩn bị tốt tài liệu tố tụng Trong vụ kiện theo chế giải tranh chấp WTO, mặt cần xác định giải tranh chấp thƣơng lƣợng, hòa giải hịa giải thành cơng giảm bớt thiệt hại cho hai bên Đây điểm mấu chốt để giải xung đột quan hệ thƣơng mại quốc tế Mặt khác cần tích cực chuẩn bị đầy đủ tài liệu cần thiết, làm việc hợp tác với luật sƣ nƣớc nƣớc ngồi từ sớm để chuẩn bị tốt có nguy bị kiện trình theo kiện điều kiện tiên để đạt đƣợc kết tốt Bảy việc chuẩn bị tốt tài theo kiện Quá trình giải tranh chấp WTO gắn liền với việc xem xét vấn đề mang tính kỹ thuật cao, chứa đựng nhiều vấn đề pháp lý phức tạp thƣờng kéo dài Việc chuẩn bị vụ kiện WTO khó khăn lớn cho nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam nên cần đầu tƣ "dài hơi" kinh phí Do đó, cần phải có nguồn kinh phí riêng phục vụ cho việc tham gia vào cơng việc có liên quan đến việc tham gia hệ thống giải tranh chấp WTO 3.5.3 Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam tham gia giải tranh chấp theo chế WTO Những kinh nghiệm khái quát rút từ thực tiễn giải tranh chấp WTO để sử dụng có hiệu chế này, cần có quan điểm chủ động, tích 108 cực tham gia; có chế thống nhằm phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp quan nhà nƣớc với chủ thể thuộc khối tƣ nhân (các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, tổ chức dân sự, nghề nghiệp khác) đồng thời đảm bảo phối hợp chặt chẽ ngành, quan nhà nƣớc có thẩm quyền Nhà nƣớc Một chế quốc gia phòng xử lý tranh chấp thƣơng mại quốc tế cần đồng thời giải vấn đề nhƣ: biện pháp, chế phòng cảnh báo sớm tranh chấp; quy trình phát hiện, xử lý tranh chấp từ giai đoạn chuẩn bị hồ sơ theo đuổi thủ tục giải quyết; xác định quan chủ trì, phối hợp tham gia giải tranh chấp; biện pháp, quy trình cho phép tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác trình giải tranh chấp; vấn đề huy động sử dụng nguồn kinh phí giải tranh chấp… Nhà nƣớc phải có trách nhiệm với doanh nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp điều kiện có thể, thành cơng doanh nghiệp thành công đất nƣớc thất bại doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hƣởng không nhỏ đến số phát triển kinh tế quốc gia Cần tăng cƣờng vai trò Bộ tƣ pháp với tƣ cách quan phối hợp, tham gia quan trọng q trình phịng xử lý tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO Q trình pháp lý hóa ngày tăng chế giải tranh chấp WTO khẳng định nhu cầu tăng cƣờng vai trò Bộ Tƣ pháp Vai trò đƣợc thể tập trung số phƣơng diện nhƣ tổ chức đào tào, thực chƣơng trình nƣớc, hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ luật sƣ, chuyên gia pháp lý thƣơng mại quốc tế nói chung WTO nói riêng; tham gia hoạt động từ khâu chuẩn bị hồ sơ, thực bƣớc tố tụng để giải vụ tranh chấp cụ thể; Kiểm tra, rà soát văn pháp luật ban hành nhằm đảm bảo tính hợp pháp nƣớc phù hợp với cam kết WTO; Quản lý thực chế, biện pháp cho phép huy động hợp tác, tham gia tổ chức luật sƣ, tƣ vấn pháp lý tổ chức xã hội, nghề nghiệp thuộc khối tƣ nhân vào trình giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế nói chung tranh chấp WTO 109 Trên thực tế, số khía cạnh quan trọng, việc Việt Nam gia nhập WTO làm tăng thách thức mà doanh nghiệp nƣớc gặp phải Loại bỏ trợ cấp giảm thuế nhập đƣợc coi khiến số ngành nƣớc gặp nhiều khó khăn phải điều chỉnh Rất nhiều cam kết cắt giảm thuế quan đƣợc thực thi cam kết khác đƣợc thực tƣơng lai gần Q trình địi hỏi doanh nghiệp phải giám sát thay đổi đề phản ứng chiến lƣợc hợp lý (ở mức độ công ty, phản ứng chiến lƣợc đề cập tới phản ứng trƣớc điều chỉnh cấu cấp kinh tế vĩ mô) Rõ ràng, mức thuế suất bình qn khơng có ý nghĩa nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự xem xét dịng thuế cụ thể phân tích khả cạnh tranh thị trƣờng xuất cụ thể Trong trình này, cần phải xem xét kỹ cam kết thỏa thuận hội nhập khu vực mà Việt Nam tham gia trƣớc phân tích đầy đủ q trình tự hóa mà WTO đem lại xét khía cạnh thị trƣờng Một số phƣơng hƣớng giúp doanh nghiệp vững vàng sân chơi quốc tế nhƣ sau: Thứ nhất, cung cấp đầy đủ pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp: cần cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia khác, điều ƣớc quốc tế, tập quán thƣơng mại kể cam kết Việt Nam tham gia WTO, Hiệp định song phƣơng kinh tế, thƣơng mại mà Việt Nam tham gia kí kết Cần bồi dƣỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho doanh nghiệp Đây đƣợc coi vấn đề thiết thực chủ sở hữu, ngƣời quản lý cán doanh nghiệp Vì thành bại hợp đồng kinh doanh xuất phát từ am hiểu pháp luật nhóm đối tƣợng này, đối tƣợng có kiến thức pháp luật định hạn chế nhiều vơ hiệu hợp đồng kinh doanh, thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp, chặt chẽ chứng thƣ giao dịch hợp đồng Nội dung bồi dƣỡng cho đối tƣợng cần tập trung cho vấn đề thiết thực doanh nghiệp nhƣ cam kết Việt Nam gia nhập WTO, 110 nội dung Hiệp định thƣơng mại song phƣơng mà Việt Nam kí kết có tiếp cận đƣợc cam kết nắm đƣợc lộ trình mở cửa nhóm ngành nghề đầu tƣ, lộ trình tăng vốn đầu tƣ, lộ trình đƣợc lựa chọn đối tác, đƣợc mở rộng hành vi kinh doanh, để xây dựng đƣợc kế hoạch hợp tác đầu tƣ với đối tác nƣớc ngồi, nắm đƣợc lộ trình cắt giảm thuế để xây dựng chiến lƣợc giá thành, nắm đƣợc nội dung quy định Hiệp định thƣơng mại để có làm thủ tục xuất nhập hàng hóa đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi Thứ hai, cung cấp thông tin kinh doanh cho doanh nghiệp: ngồi việc khơng am hiểu pháp luật Việt Nam nƣớc giới, doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu thơng tin kinh doanh bao gồm thơng tin đối tác ngồi nƣớc, thông tin thị trƣờng Việc cung cấp thông tin đối tác kinh doanh nhƣ xem xét mức vốn đối tác, thẩm quyền ngƣời ký kết hợp đồng, nhằm đảm bảo tính hiệu lực hợp đồng Thứ ba, định kỳ tổ chức đối thoại với doanh nghiệp, tiếp nhận thắc mắc, kiến nghị: Nền kinh tế nƣớc ta chuyển đổi từ chế kinh tế quản lý tập trung bao cấp sang kinh tế mở nên nhận thức quản lý nhà nƣớc chƣa chuyển kịp chƣa đồng bộ, song song hệ thống pháp luật nƣớc ta chƣa hồn thiện, cịn bất cập, khập khiễng nên q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ách tắc họ trông chờ vào VCCI; vào Hiệp hội ngành nghề tổng hợp khó khăn kiến nghị cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải Do việc tiếp nhận, xử lý thắc mắc, kiến nghị điều mà doanh nghiệp cần niềm tin doanh nghiệp tổ chức đại diện cho doanh nghiệp nhà nƣớc Thƣờng xuyên tổ chức Hội thảo nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động pháp lý nhƣ công tác khởi kiện, kháng cáo, giúp doanh nghiệp, hiệp hội đơn vị có liên quan Việt Nam hiểu biện pháp phòng vệ thƣơng mại Trong bối cảnh tự hóa thƣơng mại nay, nƣớc có xu hƣớng ngày gia tăng áp dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, chống lẩn tránh thuế) nhằm hạn chế tác động hàng hóa nhập từ bên 111 bảo vệ ngành sản xuất nƣớc Ví dụ nhƣ Các chuyên gia Cục quản lý cạnh tranh chia sẻ kinh nghiệm việc chuẩn bị, triển khai công tác ứng phó với biện pháp phịng vệ thƣơng mại nƣớc ngồi áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam; giới thiệu quy định pháp luật việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thƣơng mại Việt Nam, hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ khởi kiện; giới thiệu chế giải tranh chấp WTO Thứ tư, kiến nghị cụ thể khác Ví dụ nhƣ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phải định kỳ tổ chức đối thoại với doanh nghiệp doanh nghiệp tổ chức phi phủ đại diện doanh nghiệp có thỉnh cầu; Nâng cao vai trò VCCI Hiệp hội ngành nghề việc thực hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; Nâng cao trách nhiệm quan nhà nƣớc, phải nhanh chóng trả lời thỉnh cầu doanh nghiệp hay tổ chức phi phủ đại diện doanh nghiệp Tạo cho doanh nghiệp thói quen nên biết chủ động phòng tránh tranh chấp thƣơng mại Tổ chức khóa tập huấn bao gồm báo cáo vấn đề kháng cáo định chống bán phá giá, chống trợ cấp, khó khăn thách thức nhƣ học kinh nghiệm cho doanh nghiệp, Hiệp hội Việt Nam đối phó với việc giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Cũng khóa tập huấn nêu lên khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào vụ kiện Doanh nghiệp chƣa có kinh nghiệm việc đối phó, xử lý vấn đề chống bán phá giá, chống trợ cấp Doanh nghiệp chƣa nhận thức pháp luật đầy đủ, chƣa thật có chiến lƣợc, định hƣớng rõ ràng để tâm theo đuổi vụ kiện Hệ thống kiểm toán hệ thống lƣu giữ tài liệu chứng minh doanh nghiệp cịn yếu Bên cạnh cịn có khó khăn khách quan nhƣ quy định nghiêm ngặt nƣớc nhập khẩu, cách diễn giải hiểu quy định, yêu cầu trình điều tra cịn nhiều bất cập.Trƣớc khó khăn trên, doanh nghiệp Việt Nam cần có thái độ tích cực chủ động kháng kiện để bảo vệ quyền lợi mình; hồn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ; tn thủ yêu cầu nội dung thời hạn bên điều tra; nắm bắt 112 thời giải vụ kiện; liên kết hợp tác với đối tƣợng kinh doanh đẩy mạnh hoạt động vận động hành lang quan hệ cơng chúng Khóa tập huấn hội để doanh nghiệp luật sƣ hiểu rõ vấn đề giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế, phòng chống vụ kiện bán phá giá, trợ cấp tự vệ nƣớc sản phẩm xuất Việt Nam Từ đó, doanh nghiệp luật sƣ có chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng tham gia vụ kháng kiện để đạt kết tốt Tóm lại, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có nhiều biến đổi tích cực khía cạnh nhƣ hoàn thiện khung pháp lý cho phù hợp với yêu cầu, địi hỏi việc hội nhập, hồn thiện thể chế thị trƣờng để đảm bảo vận hành kinh tế theo nguyên tắc tự cạnh tranh, khơng phân biệt đối xử, cải cách hành theo hƣớng minh bạch đơn giản hóa thủ tục Tuy nhiên, bên cạnh biến đổi tích cực cịn tồn số bất cập làm cản trở phát triển kinh tế xã hội Vấn đề cần Việt Nam bƣớc giải quyết, nhằm góp phần đƣa đất nƣớc hội nhập sâu rộng có hiệu vào kinh tế giới 113 KẾT LUẬN WTO có lẽ tổ chức kinh tế quốc tế yêu cầu quốc gia phải tuân thủ chƣơng trình cải cách tự hóa kinh tế với quy mơ lớn nhƣ Trở thành Thành viên WTO bƣớc dễ dàng cho Chính phủ Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp nƣớc ta Kể từ ngày Việt Nam nộp đơn nhập WTO thức trở thành thành viên Tổ chức này, hệ thống pháp luật Việt Nam trải qua nhiều đợt cải cách sâu rộng, toàn diện nhiều lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực kinh tế thƣơng mại quản lý Nhà nƣớc Phải công nhận rằng, WTO bàn đạp tốt, hội để Việt Nam xóa bỏ chế bao cấp, đổi tƣ theo kinh tế thị trƣờng, phát triển nhanh đất nƣớc để theo kịp với xu hƣớng phát triển chung khu vực giới Ngồi ra, với xu hƣớng ngày có nhiều tranh chấp quốc gia thành viên có liên quan đến hành vi kinh doanh doanh nghiệp trƣớc WTO Do đó, Việt Nam cần chủ động tham gia trình này, phƣơng diện song phƣơng đa phƣơng, nhằm ngăn chặn hành vi có ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam phải thực thi tốt hệ thống pháp luật để thiết lập mơi trƣờng kinh doanh cơng bằng, phù hợp với quy định pháp lý WTO Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta Trong tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, WTO sân chơi phức tạp với luật lệ nghiêm khắc Trở thành thành viên WTO kiện vô quan trọng công phát triển Việt Nam Gia nhập WTO không tạo cho Việt Nam nhiều thách thức mà đƣa đến cho Việt Nam nhiều hội, doanh nghiệp Việt Nam tham gia sân chơi quốc tế Với mong muốn góp chút đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO vai trò doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào tranh chấp, học viên thực đề tài: "Vai trò doanh nghiệp Việt Nam chế giải tranh chấp WTO" Để thực đƣợc đề tài, học viên 114 tổng quát phân tích quy định WTO chế giải tranh chấp mình, để hiểu đƣợc mục tiêu nguyên tắc chế giải tranh chấp WTO Bên cạnh đó, học viên nêu lên đƣợc hội nhƣng khơng thách thức Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng gia nhập vào WTO Thông qua vụ kiện tiêu biểu Việt Nam quốc gia thành viên khác, phân tích q trình giải vụ tranh chấp để từ rút cho Việt Nam học kinh nghiệm sâu sắc, thấy rõ đƣợc vai trò quan trọng doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp trình giải vụ tranh chấp Cuối cùng, Luận văn xin đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện sách pháp luật Việt Nam nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam vững vàng thị trƣờng quốc tế Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO phần thƣơng mại tồn cầu Vì vậy, q trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam cần có sách phù hợp vận dụng linh hoạt ƣu điểm chế hoạt động thực tiễn Học viên hy vọng, kết luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên nhà nghiên cứu giải tranh chấp thƣơng mại WTO 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Các hiệp định WTO: Hiệp định Marakesh Thành lập tổ chức thương mại giới Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp DSU Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT Bộ Cơng Thƣơng - Học viện trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá tác động Hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Công Thƣơng, (2009), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển Bộ Công Thƣơng, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Dƣơng Văn Long, (2007), Luận khoa học giải khó khăn thách thức ngoại thương Việt Nam hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 96-78-104 Bộ Ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng (2000), Tổ chức Thương mại giới(WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thƣơng mại phối hợp Uỷ ban Châu Âu (2007), Báo cáo Hội thảo Thủ tục giải tranh chấp WTO, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, (2007), Báo cáo tổng thuật kết rà soát, đối chiếu văn pháp luật Việt Nam hành với quy định WTO cam kết Việt Nam với WTO Bộ Tƣ pháp (2005), Một số vấn đề pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế giải tranh chấp bối cảnh Việt Nam Hoàng Ngọc Thiết, 2004 Giải tranh chấp nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), Nhà xuất trị quốc gia 10 Lý Vân Anh, 2005 Cơ chế giải tranh chấp WTO nhìn từ nước phát triển, Tạp chí: Nghiên cứu quốc tế số – 2005, tr 53 – 63 116 11 Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Hoài Nam, Lê Thị Băng Tâm (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Kỷ yếu diễn đàn ngày 3-4/6/2003 Hà Nội, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Vinh, Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 201, T8/2011 13 Hoàng Phƣớc Hiệp (2007), Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi cam kết Việt nam với WTO, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế, tr.34 14 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO (1986-1995), Phụ lục – Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp 15 Trần Mai Hùng (2004), Vài nét quy tắc thủ tục giải tranh chấp theo WTO", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) 16 Lan Hƣơng (2006), Tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO từ góc độ nước phát triển, Tạp chí Cơng nghiệp, 7/2006 17 Nguyễn Thị Mơ (2006), “Nhận dạng loại hình tranh chấp thƣơng mại”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, tr.3 18 Nguyễn Thủy Nguyên (chủ biên), WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội, 2006 19 Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Vụ tranh chấp hợp đồng mua bán dầu cọ nguyên liệu Việt Nam Malaysia – Phán số 31 – Các phán Trọng tài quốc tế chọn lọc 20 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 21 Bùi Anh Thủy, (2010), Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Luận án tiến sỹ cấp Nhà nƣớc, chuyên ngành Luật Kinh tế - “ Các nƣớc phát triển chế giải tranh chấp thƣơng mại WTO” 22 Nguyễn Thị Thu Trang, (2008), Cơ chế giải tranh chấp WTO, Luận văn Thạc sỹ 117 23 Trung tâm thƣơng mại quốc tế, Ban thƣ kí khối thịnh vƣợng chung Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện WTO 27 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, (2011), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người 28 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay chế giải tranh chấp WTO, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi đáp Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), Hà Nội 31 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tổ chức Thương mại giới hàng rào kỹ thuật thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 32 Aberto Alemanno, 2004 Private parties and WTO dispute settlement System Cornell Law School Inter-University Graduate Student Conference Papers Paper 33 Gregory Shaffer, 2003 How to make The WTO Dispute Settlement System work for Developing countries: Some Proactive Developing coutries strategies Geneva: International Centre for Trade and Sustainable Development (ICTSD) 34 Gregory Shaffer and Ricardo Melendez – Otiz, 2010 Dispute Settlement at the WTO: The Developing Country Experience Cambridge: Cambridge University Press 35 Gregory C Shaffer, Michelle Ratton, Sanchez Badin, Barbara Rosenberg, 2010 Winning at the WTO: the development of a trade community within Brazil, 118 Dispute Settlement at the WTO: The Developing Country Experience Cambridge: Cambridge University Press, pp 21-104 36 Han Liyu and Henry Gao, 2010 China‟s experience in utilizing the WTO dispute settlement Mechanism Dispute Settlement at the WTO: The Developing Country Experience Cambridge: Cambridge University Press, pp.137-173 37 Jose L Perez Gabilondo, 2010 Argentina‟s experience with WTO dispute settlement: development of national capacity and the use of inhouse lawyers Dispute Settlement at the WTO: The Developing Country Experience Cambridge: Cambridge University Press, pp.105-134 38 Pornchai Danvivathana, 2010 Thailand‟s experience in the WTO dispute settlement system: Challenging EC sugar regime Dispute Settlement at the WTO: The Developing Country Experience Cambridge: Cambridge University Press, pp.210-229 39 World trade newspaper (2004) Trang Web 40 Báo cáo việc Việt Nam gia nhập WTO Website:www oxfaminternational.org 41 Các vụ kiện thƣơng mại quốc tế - Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO – Các biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nƣớc ấm đông lạnh Hoa Kỳ http://chongbanphagia.vn/Uploaded/Users/Admin/files/2015/5/Phan%20tich%2 0vu%20kien%20DS%20404%20(1).pdf 42 DS243 – Vụ kiện Ấn Độ Hoa Kỳ liên quan đến nguyên tắc xuất xứ hàng dệt may: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds243_e.htm 43 DS343 – Vụ kiện cuả Thái Lan Hoa Kỳ biện pháp liên quan đến tôm từ Thái Lan: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_subjects_index_e.hm 119 44 DS449 – Vụ kiện Trung Quốc Hoa Kỳ chống trợ cấp biện pháp chống bán phá giá liên quan đến số sản phẩm từ Trung Quốc: 45 http://chongbanphagia.vn/ 46 http://moj.gov.vn/ 47 Số liệu vụ tranh chấp Việt Nam http://trungtamwto.vn/wto/thong-ke-vu-tranh-chap/thong-ke-cac-vu-giaiquyet-tranh-chap-trong-wto-theo-quoc-gia 48 Oxfam Quốc tế, Nguyễn Văn Thanh dịch (2004), Báo cáo gia nhập WTO, Website:www oxfaminternational.org 49 Website Tiếng Việt Tổ chức Thƣơng mại Thế giới: http://www.trungtamwto.vn; 50 Website Tổ chức Thƣơng mại Thế giới: http://www.wto.org https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_subjects_index_e.hm 120 ... tham gia doanh nghiệp chế giải tranh chấp WTO 69 Chƣơng 3: SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO VÀ MỘT... CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 11 1.1 Giới thiệu chế giải tranh chấp WTO[ 12,13,17] .12 1.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp chế giải tranh chấp WTO 14 1.1.2 Mục tiêu chế. .. luận chế giải tranh chấp WTO Chương 2: Vấn đề giải tranh chấp nƣớc phát triển giới theo chế giải tranh chấp WTO Chương 3: Sự tham gia doanh nghiệp Việt Nam vấn đề giải tranh chấp theo chế giải tranh

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w