Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG II: Khái quát Hệ thống thương mại GATT/WTO TS Trần Việt Dũng Khoa luật Quốc tế - Đại học luật Tp Hồ Chí Minh E-mail: tvdung@hcmulaw.edu.vn Nội dung Lịch sử hình thành phát triển hệ thống GATT/WTO Triết lý phương thức hoạt động GATT Bản chất hệ thống thương mại giới Các nguyên tắc GATT/WTO (không phân biệt đối xử, có có lại, cam kết bắt buộc, minh bạch, phịng vệ thương mại khn khổ) Sự hình thành WTO Cơ cấu tổ chức chế vận hành Lịch sử hình thành phát triển GATT/WTO Hội nghị Bretton Woods Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch 1934-1945, Mỹ ký 32 hiệp định song phương chế độ hợp tác trao đổi thương mại có có lại, nhiều điều khoản hiệp định sau đưa vào Hiệp định GATT Thế chiến thứ II (1940-1944) Hội nghị Bretton Woods (1944) Thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giớ (World Bank) Thương mại không đưa trực tiếp vào vấn đề nghị Nhưng cần thiết việc thiết lập định chế quốc tế quản lý thương mại quốc tế chấp thuận Hiến chương Havana 12/1945: Mỹ “Đề suất Mở rộng Thương mại Toàn cầu Thị trường lao động”, mời 15 nước ký kết hiệp định đa phương nhằm cắt giảm thuế quan 2/1946: Cuộc họp Hội đồng Kinh tế -Xã hội LHQ (EcoSoC) thông qua Nghị tổ chức Hội nghị quốc tế để soạn thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization – ITO) để bổ sung cho IMF WB Hiến chương Havana 1946-1947: hội đàm ban soạn thảo Mùa thu 1947, Geneva: đàm phán vấn đề - (i) ITO, (ii) cắt giảm thuế quan đa phương, (iii) điều khoản chung nghĩa vụ thuế quan (ii) + (iii) hình thành nên Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT 1947) “Nghị định thư việc áp dụng điều khoản Thỏa thuận thuế quan thương mại” (Protocol of its Provisional Application was signed) 30/10/1947 – ký kết 23 nước 21/11/1947, Hội nghị việc thành lập ITO tiến hành Havana Hiến chương ITO (hay Hiến Chương Havana) ký 28/03/1948, 53 quốc gia … văn không phê chuẩn có hiệu lực… quốc hội Mỹ khơng thơng qua nội dung Hiến chương ITO GATT (1947): Nền tảng, Giá trị pháp lý, Vai trò thương mại quốc tế GATT hình thành từ kết đàm phán thành lập ITO Bản chất GATT Điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Là văn bảĐược đàm phán ký kết vào 1947, Geneva (GATT 1947) có 23 nước thành viên sáng lập, 12 nước phát triển + 11 nước ĐPT Được thiết kế để áp dụng khuôn khổ ITO, sau tổ chức đời Bất đắc dĩ phải lấp “lỗ hổng” thất bại việc thành lập ITO => vai trò GATT thay đổi, quốc gia coi diễn đàn để giải vấn đề quan hệ thương mại nước ký kết Hiệp định GATT (1947): Triết lý tảng Nhận thức tảng người sáng lập GATT: Các chế định đa phương tảng xúc tiến hợp tác quốc gia tạo chia sẻ nguồn lực tài nguyên (quan trọng không góc độ kinh tế) Sự phụ thuộc lẫn quốc gia làm giảm nguy cớ chiến tranh mối liên hệ thương mại hoà bình khơng phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại cân Chức hệ thống thương mại đa phương GATT/WTO Hai chức hệ thống thương mại đa phương GATT/WTO Các chế trao đổi cam kết sách thương mại Văn hoá hàng vi việc thực sách thương mại Hệ thống GATT định chế cho việc trao đổi [thương mại] Mặc đàm phán công cụ chủ yếu để cắt giảm hàng rào thương mại GATT/WTO tạo khung (một “khu vực thị trường”) cho việc xúc tiến trao đổi khả tiếp cận thị trường ngun tắc có có lại thơng qua cam kết thương mại Tại lại phải “trao đổi nguyên tắc có định có lại”? GATS: Thương mại dịch vụ Thế sản phẩm dịch vụ? Sản phẩm dịch vụ vs Sản phẩm hàng hố Có thể quản lý thương mại dịch vụ thương mại hàng hoá? - tiếp cận thị trường - đãi ngộ không phân biệt đối xử (quy chế pháp luật nước) Trong khuôn khổ GATS, quốc gia có (i) cam kết khác mở cửa thị trường (ii) chế độ thương mại khác cho ngành dịch vụ Các hàng rào thương mại lĩnh vựa dịch vụ Hàng rào thương mại trực tiếp (mang tính phân biệt đối xử) - quy định/quy chế áp dụng cho số ngành dịch vụ cụ thể trực tiếp hạn chế quyền cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi (VD: quy định phát sóng TV/ Cấm luật sư nước hành nghề) Hàng rào thương mại gián tiếp ( gián tiếp mang tính phân biệt đối xử): quy định/quy chế không trực tiếp áp dụng cho ngành dịch vụ liên quan lại gián tiếp hạn chế quyền cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước (VD: Quy chế cấp phép lao động, Giấy phép hành nghề) Các hàng rào thương mại lĩnh vựa dịch vụ Hàng rào thương mại trực tiếp mang tính trung lập: biện pháp TM hạn chế quyền cung cấp dịch vụ tất nhà cung cấp dịch vụ, khơng phân biệt nước hay nước ngồi VD1: Quy chế độc quyền kinh doanh lĩnh vự dịch vụ viễn thông hay giao thông công chánh => hạn chế tham gia doanh nghiệp nước nội địa VD2: Số lượng cửa hàng địa bàn TRIPS – thương mại SHTT Không phân biệt đối xử (đãi ngộ quốc gia – NT) Bảo hộ quyền chủ sở hữu theo quy định điều ước quốc tế SHTT Nguyên tắc bảo hộ Thời hạn bảo hộ Cơ chế bảo hộ chống vi vi phạm quyền SHTT Các phương thức cung ứng dịch vụ Phương thức 1: “Cung cấp xuyên biên giới” (cross-border supply) Phương thức 2: “Tiêu dùng lãnh thổ” (consumption abroad) Phương thức 3: “Hiện diện thương mại” (commercial presence) Phương thức 4: “Hiện diện thể nhân” (movement of natural persons) Biểu cam kết dịch vụ Cam kết Hoa Kỳ lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật Cam kết VN lịnh vực dịch vụ nhượng quyền thương mại Hiệp định WTO pháp luật quốc gia Các hiệp định thương mại đa phương Các hiệp định Thương mại nhiều bên PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Cơ chế định WTO Cơ chế định (Điều IX Hiệp định thành lập WTO Cơ chế đồng thuận (Consensus) Cơ chế bỏ phiếu (Voting) • Giải thích HTM: b phiu ắ ã Min tr ngha v cho thành viên cụ thể HĐTM: bỏ phiếu ¾ • Quyết định bổ sung điều khoản tất HĐTM: bỏ phiếu 100% 2/3 tùy thuộc vào vấn đề (điều khoản bổ sung có hiệu lực nứơc thành viên bỏ phiếu đồng ý cho điều khoản liên quan) • Quyết định tiếp nhận thành viên mới: bỏ phiếu 2/3 Tư cách thành viên WTO 157 (12/2013) Thành viên sáng lập (1995) Thành viên gia nhập sau Tư cách thành viên WTO Thành viên WTO bao gồm: (i) Các quốc gia (ii) Vùng lãnh thổ (EU, Hồng Kông, Đài Loan, Macao) Mỗi thành viên có phiếu bầu giá trị nhau, ngoại trừ EU (1 phiếu tương đương phiếu bầu tất nước thành viên liên minh, 27) Thủ tục gia nhập rút khỏi hệ thống thương mại WTO Nộp đơn QUÁ TRÌNH GIA NHẬP RÚT KHỎI WTO Đàm phán gia nhập • • Song phương Đa phương Kết nạp Thủ tục gia nhập WTO Đàm phán đa phương – nước xin gia nhập WTO đàm phán với nhóm nước quan tâm lĩnh vực, vấn đề cụ thể hiệp định thương mại WTO Đàm phán song phương – nước xin gia nhập WTO đàm phán với nước cụ thể hiệp định thương mại WTO Cam kết mở cửa thị trường có hiệu lực với tất thành viên WTO Biểu cam kết gia nhập WTO quốc gia Thủ tục gia nhập WTO Trường hợp Việt Nam – WTO (1995-2007) • Khái niệm “WTO-plus” - nước gia nhập sau thường phải có cam kết mở cửa thị trường mức cao mức thành viên sáng lập WTO cam kết VD: trường hợp Việt Nam phải mở cửa thị trường nhiều lĩnh vực dịch vụ Indonesia, Malaysia / Việt Nam phải chấp nhận nước có kinh tế phi thị trường thủ tục điều tra chống bán phá giá 12 năm kể từ gia nhập WTO ... hệ thương mại hồ bình khơng phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại cân Chức hệ thống thương mại đa phương GATT/WTO Hai chức hệ thống thương mại đa phương GATT/WTO Các chế trao đổi cam kết sách thương. .. lịnh vực dịch vụ nhượng quyền thương mại Hiệp định WTO pháp luật quốc gia Các hiệp định thương mại đa phương Các hiệp định Thương mại nhiều bên PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Cơ chế... qua cam kết thương mại Tại lại phải “trao đổi nguyên tắc có định có lại”? Hệ thống thương mại nguyên tắc hành xử GATT/WTO quy định hệ thống nghĩa vụ pháp lý điều chỉnh sách thương mại nước thành