LTMQT công vs LMQT tưLuật TMQT - Luật pháp của các quốc gia - Điều ước QT - Tập quán thương mại QT Giao dịch, thoả thuận TMQT giữa các thương nhân • hợp đồng TMQT • thanh toán quốc tế
Trang 1TS Trần Việt Dũng
Đại học luật TP Hồ Chí Minh
e-mail: tvdung@hcmulaw.edu.vn
Trang 2 Lịch sử hình thành và phát triển của Luật TMQT
Trang 31 Tài liệu tham khảo
Giáo trình, sách nghiên cứu:
Trường Đại Học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần
I), NXB Hổng Đức, TP.HCM, 2012.
Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng, Luật Thương Mại Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia
Tp HCM, (TB2) 2012.
Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế: những vấn đề lý luận và thực tiễn (chương 1,2,5,6,
8,12), Nhà Xuất Bản Tư Pháp Quốc Tế, 2006.
Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình tổ chức thương mại thế giới, Nhà Xuất Bản Chính trị quốc gia,
2008.
John H.Jackson, Hệ thống thương mại quốc tế- luật và chính sách về các quan hệ kinh tế
quốc tế, NXB.Thanh Niên, 2001.
Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia ,
1996
Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Hỏi đáp về WTO, Hà Nội, 2006.
Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Từ điển chính sách thương mại quốc tế, Hà
Nội, 2005.
Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
Trang 4Tài liệu tham khảo
10 Nguyễn Đông Phong et al, Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB LĐ – XH, 2007
11 Thomas L Friedman, thế giới phẳng, nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005
12 Đinh Văn Thành, Rào cản trong thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, 2005
13 Michael Trebicock, The Nation Treatment Principle in International Trade Law,
17 Tran Thi Thuy Duong, «Aspects juridiques de la participation des Etats de
l’ASEAN à l’OMC», L’Harmattan, Paris, (2008)
18 Lê Thị Ánh Nguyệt, “Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ và tác động đối với Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia TPHCM, (2009)
Trang 5Tài liệu tham khảo
Websites:
http://www.trungtamwto.vn (VCCI)
http://www.chongbanphagia.vn (VCCI)
http://www.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam)
http://www.vcad.gov.vn (Cục quản lý cạnh tranh)
http://www.usvtc.org (US-Vietnam Trade Council)
http://www.wto.org (WTO – Tổ chức thương mại thế
giới)
Trang 62 Khái niệm Luật thương quốc tế
Ủy ban của LHQ về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL),
thuật ngữ "thương mại" được hiểu theo nghĩa rộng :
- tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ mang tính chất
thương mại, dù có hay không có hợp đồng.
- Các giao dịch xuyên biên giới
Luật TMQT: hệ thống các quy phạm pháp luật
điều chỉnh hoạt động thương mại xuyên biên giới
Trang 7LTMQT công vs LMQT tư
Luật TMQT
- Luật pháp của các quốc gia
- Điều ước QT
- Tập quán thương mại QT
Giao dịch, thoả thuận TMQT
giữa các thương nhân
• hợp đồng TMQT
• thanh toán quốc tế
• giải quyết tranh chấp
Chính sách thương mại của các quốc gia
• hoạt động, quyền hạn của các TN
• chế độ thương mại
• chế độ liên minh TM giữa các QG
- Điều ước TMQT => WTO
- Luật pháp, quy chế TM quốc gia
Trang 8Luật TMQT và các ngành luật học khác
Luật TMQT vs Tư pháp quốc tế
- chính sách thương mại của quốc gia (chế độ TM)
- điều ước và thiết chế thương mại quốc tế
Luật TMQT vs Công pháp quốc tế
- điều kiện giao dịch giữa các thương nhân có quốc tịch khác nhau
- thoả thuận, giao kèo giữa các thương nhân
Trang 93 Chủ thể của quan hệ pháp luật TMQT
Thương nhân: cá nhân & tổ chức tham gia các hoạt động thương mại
Quốc gia:
- khi ký kết các điều ước quốc tế
- khi tham gia điều phối các hoạt động TMQT
Tổ chức thương mại quốc tế (tổ chức liên chính phủ):
- thiết lập khung pháp lý làm cơ sở cho sự phát triển của thương mại quốc tế
- là diễn đàn để phát triển sự liên kết thương mại giữa các quốc gia
- giải quyết các xung đột thương mại
Trang 104 Nguồn của luật TMQT
Trên cơ sở tham khảo quy định của Điều 38, Quy chế Toà
án quốc tế và theo thực tiễn thương mại quốc tế:
1 Điều ước quốc tế về thương mại
2 Pháp luật thương mại quốc gia
3 Các tập quán thương mại quốc tế
4 Các án lệ
Trang 11Điều ước quốc tế
1 Khái niệm: văn bản pháp lí hoặc thoả ước được các QG kí kết hoặc tham gia
nhằm điều chỉnh quan hệ trong hoạt động TMQT (có thể thể hiện dưới bất
kỳ tên gọi nào).
2 Các trường hợp áp dụng của ĐƯQT về TM trong tương quan với các loại nguồn khác:
Trường hợp 1: ĐƯQT đương nhiên có giá trị bắt buộc - nếu các bên chủ thể của giao dịch TMQT có quốc tịch của các QG thành viên của ĐƯQT đó.
Trường hợp 2: tuy các chủ thể trong GD TMQT không mang quốc tịch QG thành viên của ĐƯQT, nhưng nếu các bên có thỏa thuận áp dụng (có bảo lưu) ĐƯQT đó.
3 Giá trị của Điều ước quốc tế:
Trong trường hợp có sự mâu thuẫn trong quy định giữa ĐƯQT và Luật QG thì qui định của Điều ước quốc tế được ưu tiên áp dụng.
Nguyên tắc Lex posterior -“luật sau có giá trị cao hơn luật trước”
Nguyên tắc Lex specialis - “Luật chuyên biệt có giá trị cao hơn luật tổng quan”
Trang 12Pháp luật thương mại quốc gia
1 Khái niệm:
Pháp luật quốc gia với tư cách là nguồn của Luật Thương mại quốc tế là hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật do quốc gia ban hành điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế.
2 Áp dụng pháp luật quốc gia trong thương mại quốc tế:
Những trường hợp pháp luật của quốc gia được áp dụng trong hợp đồng TMQT:
1 Thứ nhất, luật quốc gia được áp dụng theo thoả thuận giữa các chủ thể.
2 Thứ hai, luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến
Các hệ thuộc luật pháp luật có thể được các quy phạm xung đột dẫn chiếu đến:
- Luật quốc tịch của các bên chủ thể
- Luật nơi cư trú của các bên chủ thể
- Luật nơi ký kết hợp đồng
- Luật nơi thực hiện hợp đồng
- Luật nơi có vật
Trang 134.3 Tập quán thương mại quốc tế
Tập quán thương mại quốc tế là những thói quen xử sự hình thành lâu đời, được áp dụng liên tục trong thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể , rõ ràng và được các chủ thể trong thương mại quốc tế chấp nhận một cách phổ biến.
VD: Tập quán INCOTERMS, Các nguyên tắc về hợp đồng
thương mại của UNIDROIT
Trang 14Một số điều ước, tập quán quốc tế quan trọng
Công ước Vienna về luật ĐƯQT (1969)
Hiệp định GATT, GATS
Điều ước của LHQ về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG)
Incoterms
Trang 15Xu hướng phát triển của thương mại quốc
tế hiện đại
động TMQT bằng việc gỡ bỏ các
rào cản thương mại mở đường cho hàng hóa, dịch
vụ, đầu tư xâm nhập thị trường trên cơ sở không phân biệt đối xử
Trang 16Các hàng rào thương mại
Trang 17Làm sao để phát triển nhờ thương mại?
Chính sách thương mại ảnh hưởng thến nào tới phát triển kinh tế?
Thương mại và phá triển kinh tế
Trang 18Chủ nghĩa trọng thương (TK16-18)
Chủ nghĩa trọng thương chủ trương chính sách
bảo hộ mậu dịch nhằm ngăn cản hàng nhập khẩu và xúc tiến phát triển xuất khẩu
=> Kết quả khả quan của giao thương được đánh giá bằng sự vượt trội lượng hàng xuất đối với lượng hàng nhập, bằng
lượng vàng ròng thu được, dẫn đến sự hình thành khái niệm
cân đối thương mại chủ động
Họ bảo vệ chính sách bảo hộ mậu dịch: khuyến khích
xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan)
Trang 19Chủ nghĩa trọng thương
M t số nét đ c trưng của chủ nghĩa trọng thương trong chính ặc trưng của chủ nghĩa trọng thương trong chính sách thương mại của các đế quốc (TK18- đầu TK 20):
Hoạt đ ng thương mại được thực hi n bởi các công ty đ c ộng thương mại được thực hiện bởi các công ty độc ện bởi các công ty độc ộng thương mại được thực hiện bởi các công ty độc
quyền của nhà nước
Sự hạn chế được áp đặt vào hầu hết hoạt động nhập
khẩu và nhiều hoạt động xuất khẩu được trợ cấp
Thặng dư mậu dịch trong thương mại với các thuộc địa
Đ c quyền thương mại
- Ngăn cản ngăn cản các nước thuộc địa sản xuất các sản
phẩm cạnh tranh => chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô, kém giá trị hơn và nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn
Trang 20Học thuyết kinh tế về lợi thế tuyệt đối
(của Adam Smith)
Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi
mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi
Lúa mì
Trang 21Lợi thế tuyệt đối
Kết luận
• Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực trong nước được sử dụng một cách có hiệu quả hơn.
• Thương mại quốc tế sẽ tạo điều kiện để phát triển những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế, là cơ sở lý luận sau này cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia
Trang 22Lợi thế so sánh (tương đối)
(của David Ricardo)
Lợi thế so sánh: mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó
chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia
sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác)
Mỗi quốc gia đều có thể thu được lợi từ thương mại bất kể
nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa
Trang 23Việt Nam: chi phí cơ hội để
SX 1 đơn vị gạo là 2 đơn vị
lúa mỳ);
Mỹ: chi phí cơ hội để SX 1
đơn vị gạo là 1,5 đơn vị lúa
Mỹ: chi phí cơ hội để SX
đơn vị lúa mỳ 1 là 2/3 đơn vị gạo)
Có cần TM?
Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam
Trang 24Điều kiện để bảo đảm giao thương
Không có chi phí vận chuyển hàng hoá
Chi phí sản xuất cố định không thay đổi theo quy mô
Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm
Những hàng hoá trao đổi giống hệt nhau
Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hoàn hảo
Không có thuế quan và rào cản thương mại
Thông tin hoàn hảo dẫn đến cả người bán và người mua đều biết nơi có hàng hoá rẻ nhất trên thị trường quốc tế
Trang 25Câu hỏi thảo luận:
• Các hàng rào thương mại là gì? Và mục tiêu của chúng là gì?
• Hãy cho phân tích tính hai mặt của tự do hóa thương mại?
• Ai sẽ hưởng lợi nhất từ quá trình tự do hoá thương mại?
• Nêu và phân tích những lý do mà quốc gia đang phát triển như Việt Nam phải thực hiện quá trình tự do hoá thương mại?