1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hợp đồng thương mại quốc tế

47 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Luật TMQT có sự tham gia chủ yếu của các thương nhân+ Mua bán hàng hóa là hoạt động chủ yếu trong các giao dịch kinh doanh quốc tế + Pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các thương nhân tro

Trang 1

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG VI:

HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TS Trần Việt Dũng

Trang 2

Luật TMQT có sự tham gia chủ yếu của các thương nhân

các chủ thể thực hiện thường xuyên các mối quan

hệ thương mại xuyên quốc gia- các thương nhân

Tiếng Anh gọi là: International Commercial Law.

TMQT công:

Nhà nước

ITL ICL

Trang 3

Luật TMQT có sự tham gia chủ yếu của các thương nhân

+ Mua bán hàng hóa là hoạt động chủ yếu trong các giao dịch kinh doanh quốc tế

+ Pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các thương nhân trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu là pháp luật điều chỉnh hợp đồng của họ.

Trang 4

Nguồn luật điều chỉnh hợp thương mại

quốc tế

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Thỏa thuận của các bên

Điều ước

quốc tế

Luật quốc gia

Tập quán thương mại quốc tế

Trang 5

Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại

quốc tế

Thỏa thuận của các bên

pháp luật hợp đồng hầu hết các quốc gia trên thế giới HĐ được xem là “luật” giữa các bên Tự do

HĐ bao gồm những tự do gì??

HĐ TMQT???

 Qúa trình đàm phán, soạn thảo, thỏa thuận

lâu => có nhu cầu dựa vào những điều kiện trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế =>

Trang 6

Nguồn điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế

Tập quán thương mại quốc tế

Trang 7

Các trường hợp áp dụng Tập quán thương mại quốc tế

Trang 8

Nguồn điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc quốc tế

Điều ước quốc tế

Theo ý chí của các bên

1

Cơ quan tài phán

tự áp dụng (Bản án ngày 5/4/1996 Tòa Phúc Thẩm TANDTC

Kết hay tham gia

Điều ước quốc tế

Tương ứng

2Điều ước quốc tế là gì?

Trang 9

HỢP ĐỒNG

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ

Trang 10

Khái quát về

Hợp đồng thương mại quốc tế

• Hợp đồng là nguồn luật nền tảng của thương mại quốc

tế tư (giao dịch giữa các thương nhân)

• Hợp đồng thương mại quốc tế rất đa dạng về hình thức

và nội dung

(i) Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

(ii) Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế

(iii) Hợp đồng tín dụng quốc tế

(iv) Hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế

(v) Hợp đồng bảo hiểm quốc tế v.v.

Trang 11

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

 Công ước Viên về mua bán hàng hoá

quốc tế (CISG-1980)

 Mục đích: thúc đẩy việc loại trừ các trở ngại pháp lý (rào cản Pháp lý) trong thương mại quốc tế”…

 Kết cấu : 4 phần

1 Các điều khoản chung, phạm vi áp dụng và nguyên tắc áp dụng

2 Thành lập hợp đồng

3 Quyền và nghĩa vụ của NB, NM

4 Phê chuẩn và hiệu lực của CISG.

Trang 12

Trường hợp áp dụng CISG 1980

Ðiều 10: CISG 1980 áp dụng cho các thương nhân (bên mua và bên bán) có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau

Điều 1: Các thương nhân (bên mua và bên

bán) có trụ sở tại quốc gia thành viên của

CISG 1980

Nếu các bên mua và bán có trụ sở tại một

quốc gia thì sao?

Trang 13

Trường hợp áp dụng CISG 1980

Điều 10 CISG 1980

a Nếu một bên có hơn một trụ sở thương

mại trở lên thì trụ sở thương mại của họ sẽ được coi là trụ sở nào đó có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và đối với việc

thực hiện hợp đồng đó, có tính tới những tình huống mà các bên đều biết hoặc đều dự đoán được vào bất kỳ lúc nào trước hoặc vào thời điểm hợp đồng

b Nếu một bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lấy nơi cư trú thường xuyên của họ.

Trang 14

Các nước ký kết CISG 1980

Trang 15

HỢP ĐỒNG SẼ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH BỞI CISG

Trang 16

CISG 1980 không áp dụng đối với các giao dịch liên quan tới các nhóm hàng hoá sau:

Trang 17

CISG - Câu hỏi:

Người bán có trụ sở thương mại tại quốc gia A, người mua có trụ sở

thương mại tại quốc gia B Cả hai ký kết hợp đồng, theo đó thoả thuận

CISG 1980 sẽ áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên Cả quốc gia A và B đều không phải là thành viên của CISG 1980 CISG có

áp dụng được không?

Trang 18

CISG 1980

1 CISG 1980 điều chỉnh mọi hợp đồng mua bán

hàng hoá giữa các thương nhân có trụ sở

thương mại tại các quốc gia khác nhau

2 CISG 1980 không thể được áp dụng để điều

chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên

có trụ sở thương mại tại các quốc gia không

phải là thành viên.

3 Hiệu lực của HĐMBHH giữa các bên có trụ sở

thương mại tại các quốc gia khác nhau sẽ được điều chỉnh bởi CISG 1980.

4 CISG 1980 sẽ đương nhiên được áp dụng đối

với các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có quốc tịch của thành viên Công ước.

Trang 19

Hợp đồng mua bán hàng hóa QT

Phần 2: Những vấn đề pháp lý liên quan đến HĐMBHHQT

 Tên gọi của Hợp đồng MBHHQT

 Khái niệm HĐMBHHQT

 Đặc điểm

 Chủ thể

Trang 20

Tên gọi (trong thực tiễn Việt Nam)

Trang 21

Hợp đồng mua bán hàng hóa QT

Khái niệm Hợp đồng MBHHQT

 Về cơ bản … “sự thỏa thuận về việc

sẽ thực hiện hay không thực hiện

một điều gì đó”

 Hợp đồng MBHHQT là sự thỏa thuận giữa các chủ thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa

vụ liên quan đến hoạt động mua

bán hàng hóa trong TMQT

Trang 22

Hợp đồng MBHHQT

 Khoản 8, điều 3 LTM 2005: “ Mua bán hàng hoá

là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có

nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua

có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng

và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận”.

 Điều 428 BLDS 2005 Hợp đồng mua bán tài sản

=> Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả

thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn

bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiện

cho bên bán.

Trang 23

Đặc điểm của HĐMBHHQT

Tính quốc tế

đáp ứng một trong 3 tiêu chí sau đây:

nhân (bao gồm thể nhân hoặc pháp nhân) nước ngoài;

ngoài; dịch vụ được cung ứng từ hoặc do thương nhân nước ngoài cung ứng; và

Trang 24

Tính quốc tế (trong PL Việt Nam)

 Điều 27, 28, 29, 30 Luật Thương maị 2005

“Mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất,

tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu” + “phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản”

 Điều 758 BLDS: Quan hệ dân sự có yếu tố nước

ngoài

“Quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là c

quan, tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định

c ở nớc ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các

bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam những

căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó

theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”

Trang 25

Tính quốc tế

Điều 10 CISG 1980:

trở lên thì trụ sở thương mại được coi là trụ

sở nào có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và việc thực hiện hợp đồng đó;

thì lấy nơi cư trú thường xuyên của họ.

Điều 1 Công ước Lahaye 1964 về mua bán quốc

tế những động sản hữu hình

khác nhau"

Trang 26

Hình thức hợp đồng

 Bằng văn bản

 Bằng miệng (bằng lời nói)

Trang 27

Hợp đồng mua bán hàng hóa QT

Hình thức Hợp đồng:

 Công ước Viên: yếu tố tự do thỏa

thuận - Điều 11 thừa nhận mọi hình thức của hợp đồng

 Hợp đồng bằng văn bản;

 Hợp đồng miệng;

 Hợp đồng mặc nhiên.

 Điều 96 cho phép quốc gia thành

viên bảo lưu

Trang 28

Hình thức Hợp đồng:

Pháp luật Việt Nam:

 Điều 24, điều 27, Khoản 15 điều 3 LTM 2005

Điều 24.1 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá

Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng

hành vi cụ thể.

Điều 24.2 Đối với các loại hợp đồng mua bán

hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập

thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.

Điều 27.2 Mua bán hàng hoá quốc tế

Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện

trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

Trang 29

phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.

Trang 32

Hợp đồng mua bán hàng hóa QT

b.Phần nội dung

 các điều khoản về hàng hoá:

 các điều khoản tài chính:

 các điều khoản vận tải, giao nhận

và bảo hiểm:

 và các điều khoản pháp lý:

Trang 33

Hợp đồng mua bán hàng hóa QT

c Phần kết HĐ

 Số bản hợp đồng và số lượng hợp đồng giữ lại của mỗi bên.

 Ngôn ngữ của hợp đồng

 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng

 Những quy định liên quan đến bổ sung, sửa đổi hợp đồng.

 Chữ ký có thẩm quyền của các bên

ký kết.

Trang 34

Kết luận:

Đặc điểm của HĐMBHHQT

 Một trong các bên Chủ thể có yếu tố nước ngoài

 Đối tượng của hợp đồng phải là hàng hóa (động sản) thông thường được chuyển từ nước này sang nước khác.

 Tính hợp pháp của khách thể trong hợp đồng (

không vi phạm luật pháp)

 Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán : là

ngoại tệ với một hoặc cả hai bên

Trang 35

Đặc điểm (TT)

 Có mối quan hệ mật thiết giữa một

số loại hợp đồng các hợp đồng khác cũng phát sinh trong hoạt động

thương mại quốc tế

 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Trọng tài quốc tế hoặc Tòa án thương mại của một nước.

Nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT

Trang 37

Một đề nghị ký kết hợp đồng chỉ được

xem là một chào hàng khi có đủ 2

điều kiện sau:

-có đủ chính xác; và

-chỉ rõ ý chí muốn tự ràng buộc mình

Trang 38

CISG Pháp luật Việt Nam

 Khi được thông tin bằng lời nói

với người này, hoặc

 Được giao bằng bất cứ phương

tiện nào cho chính người được

chào hàng tại trụ sở thương

mại hay địa chỉ bưu chính thì

gửi tới nơi thường trú của họ.

(CSPL: Đ.24 CISG)

 Đề nghị được chuyển đến nơi

cư trú, nếu bên được đề nghị là

cá nhân; được chuyển đến trụ

sở nếu bên được đề nghị là pháp nhân;

 Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;

+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.

(CSPL: Đ.391.2 BLDS 2005)

Trang 42

hợp đồng.

Trang 43

Tập quán thương mại quốc tế-

INCOTERMS

Tập quán thương mại quốc tế

Trang 44

Cấu trúc các điều kiện giao hàng của INCOTERMS

Loại hình phương tiện vận tải Điều kiện thương mại

Bất cứ loại hình phương tiện vận tải:

đường bộ, đường thủy, đường sắt,

đường hàng không và vân tải đa

phương thức

ExW FCA CPT, CIP DAF, DDU, DDP

Chỉ áp dụng đối với phương tiện vận tải

thủy (rất thông dụng tại Việt Nam với

bờ biển rất dài, nhiều cảng)

FAS, FOB CFR, CIF

Vận tải đa phương thức nhưng chặng

cuối phải bằng đường thủy

DES, DEQ (tàu), (cầu cảng)

Trang 45

Cấu trúc các điều kiện giao hàng của

INCOTERMS

Điều kiện Thời điểm chuyển rủi ro

của người mua tại nơi sản xuất-cơ sở của người bán

FCA/CPT/CIP Khi hàng hóa đã được giao cho người

chuyên chở

FOB/CFR/CIF (….) qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc

hàng

Nhóm D Khi hàng hóa đặt dưới quyền định đoạt

của người mua tại địa điểm giao hàng nơi đến (DAF=địa điểm trên biên giới,

DDU&DDP= địa điểm tại nơi đến)

Trang 46

INCOTERMS

Trang 47

Giải quyết tranh chấp trong giao dịch thương mại quốc tế

 Thương lượng/ khiếu nại

 Hòa giải

 Đi kiện

 Thẩm quyền cơ quan giải quyết tranh chấp

 Luật/ thời hạn

Ngày đăng: 18/08/2014, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hợp đồng - Hợp đồng thương mại quốc tế
Hình th ức hợp đồng (Trang 26)
Hình thức Hợp đồng: - Hợp đồng thương mại quốc tế
Hình th ức Hợp đồng: (Trang 27)
Hình thức Hợp đồng: - Hợp đồng thương mại quốc tế
Hình th ức Hợp đồng: (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w