giáo án lớp 5 tuần 26 và 27

40 224 0
giáo án lớp 5 tuần 26 và 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Nghĩa thầy trò I, Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tíếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu. 2. Đọc-hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - Giáo dục HS cần giữ gìn và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo II, Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ trang 79, SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn đọc diễn cảm III, Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh họa SGK B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - GV nghe uốn nắn, sửa cách đọc cho HS - Hát - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu theo SGK. - HS nhận xét . - Quan sát tranh và nghe GV giới thiệu - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn + HS 1: Từ sáng sớm mang ơn rất nặng + HS 2 : Các môn sinh tạ ơn thầy . + HS 3 : Cụ già tóc bạc nghĩa thầy trò. - 1 HS đọc thành tiếng . - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Việc làm đó thể hiện điều gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với ng- ời thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng nh thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? + Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? + Em hiểu nghĩa của các câu tục ngữ , thành ngữ trên nh thế nào? - GV giải thích thêm cho HS hiểu. + Bài văn cho biết đều gì ? c. Đọc diễn cảm bài văn . - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng bài văn . HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm - 2 HS cùng bàn luyện đọc nối tiếp . - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - Nghe - HS đọc thầm và trả lời + Các môn sinh đến nhà cụ giáo mừng thọ thầy + Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Những chi tiết : Từ sáng sớm , các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy Chu để mừng thọ thầy . Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng , họ cùng nhau dạ ran và theo sau thầy . + Thầy giáo chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng, những chi tiết biểu hiện tình cảm đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy măng ơn rất nặng . Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . Thầy cung kính tha với cụ : Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy + Các câu thành ngữ , tục ngữ . a, Tiên học lễ hậu học văn. b, Uống nớc nhớ nguồn . c, Tôn s trọng đạo. d, Nhất tự vi s , bán tự vi s. - HS nối tiếp nhau giải thích . - HS nghe GV giải thích thêm . + Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . - 3 HS nối tiếp nhau đọc , 1 HS nêu cách đọc , cả lớp trao đổi và đi đến kết luận chọn giọng đọc đúng . đoạn văn 1. - GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV nhận xét , cho điểm HS. - Liên hệ thực tế lớp về truyền thống tôn s trọng đạo. Nhắc nhở các em luôn giữ gìn và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc. 4. Củng cố Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV đọc mẫu , tìm chỗ ngắt giọng , nhấn giọng. - 6 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 bài văn . - Nhận xét. - Nghe. Toán: Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số I, Mục tiêu: Giúp HS . - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn. - Giáo dục hS tính cẩn thận khi làm bài II, Đồ dùng dạy học: - Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài . a. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . - GV nêu VD1 : Cho HS đọc bài toán , nêu phép tính tơng ứng . 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Hát, sĩ số: - Nghe - HS đọc bài toán nêu phép tính rồi thực hiện . - GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính . 1 giờ 10 phút . x 3 3 giờ 30 phút . Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút . VD 2: GV gọi HS đọc bài toán . Yêu cầu HS nêu phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút x 5 = ? GV cho HS tự đặt tính và tính. 3 giờ 15 phút. 5 15 giờ 75 phút - Cho hS trao đổi và nhận xét kết quả và nêu ý kiến : Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút. Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 =16 giờ 15 phút - GV cho HS nêu nhận xét: - GV nhận xét và chốt ý chính C. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: GV cho HS tự làm bài vào vở 1 giờ 10 phút . x 3 3 giờ 30 phút - HS nêu bài toán . - HS nêu phép tính và thực hiện phép tính 3 giờ 15 phút. 5 15 giờ 75 phút. - HS nêu nhận xét. - Khi nhận số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó . Nếu phần số đo của đơn vị phút , giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn hàng liền kề. - HS đọc đề bài và cùng làm bài tập . a, 3 giờ 12 phút 4 giờ 23 phút 3 4 9 giờ 36 phút 16 giờ 92 phút 92 phút = 1 giờ 32 phút Vậy 4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút B, 4,1giờ 6 3,4 phút 24,6 giờ 4 - GV chấm, nhận xét và chữa bài Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi ) GV cho HS đọc đề bài và nêu cách giải sau đó tự giải . - GV chữa bài . IV, Hoạt động nối tiếp: - GV khắc sâu cách nhân số đo thời gian với 1 số - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 13,6 giờ 9,5 giây 3 28,5 giây - 1 hS lên bảng làm bài, lớp làm nháp Bài giải : Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là. 1 p hút 25 giây x 3 = 4 p hút 15 giây Đáp số : 4 phút 15 giây. Kĩ thuật: Lắp xe ben (tiết 3) I. Mục tiêu: Hs cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo, lắp các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy học: - Một xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 3. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Ghi tên bài * Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe ben a, Lắp từng bộ phận: - Nhắc hs lu ý: Chọn đúng chi tiết và lắp từng bộ phận. - Hát - 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK - Quan sát kĩ hình và các bớc lắp. + Thực hành lắp theo nhóm. + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. + Lắp trục bánh xe trớc. + Lắp ca bin. - Theo dõi uốn nắn hs. c, Lắp ráp xe ben: Theo các bớc trong SGK. - Theo dõi giúp đỡ hs. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Nhắc hs chuẩn bị bài sau: Hoàn thành, Đánh giá sản phẩm. - Hs thực hành lắp ghép. Khoa học: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I, Mục tiêu: *Sau bài học HS biết: - Chỉ đâu là nhị , nhuỵ, nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ - Giáo dục HS ý thức trồng và bảo vệ cây II, Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK. (104 105 ). - Su tầm hoa thật để quan sát. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới A. Giới thiệu bài . - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. B. Tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1. * Mục tiêu : - HS phân biệt đợc nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái . * Cách tiến hành . - GV yêu cầu h/s thực hiện theo yêu cầu SGK trang 104. - HS quan sát và chỉ vào nhị ( nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa dâm bụt trong SGK? - Hãy chỉ hoa nào là hoa đực, hoa cái trong hình 5 a, b Trong SGK? - GV nhận xét . b. Hoạt động 2. Thực hành với vật thật * Mục tiêu: HS phân biệt đợc hoa có nhị và nhuỵ và hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ . * Tiến hành - Cho h/s quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị và đâu là nhuỵ? - Phân loại các bông hoa đã su tầm đ- ợc , hoa nào có cả nhị và nhuỵ ? hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành vào vở? - GV mời đại diện các nhóm trình bày . - GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản cuả những loài thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị , cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái riêng . Đa - Hát - HS báo cáo sự chuẩn bị . - HS nghe. - HS quan sát và trả lời . H5a . Hoa mớp đực . H5b. Hoa mớp cái. - HS quan sát - HS quan sát và thực hiện , hoàn thiện theo bảng sau. Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ . Phợng Mớp Dong riềng Râm bụt Sen số cây có hoa , trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. c. Hoạt động 3. thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính . * Mục tiêu . HS nói đợc tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ . * Tiến hành. - Cho HS tự quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK . Đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ . - GV nhận xét sửa sai cho HS . 4. Kết thúc bài học - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài luôn có ý thức trồng và bảo vệ cây và chuẩn bị bài sau . - HS thực hành và trình bày kết quả . Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Thể dục: Môn thể thao tự chọn, tâng cầu bằng đùi trò chơi: chuyền bóng I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ. - Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Học trò chơi : Chuyền và bắt bóng, yêu cầu biết cách chơi và tham gia đợc vào trò chơi. - Giáo dục HS ý thức tự giác tập luyện II. Địa điểm và ph ơng tiện . - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ và an toàn . - 2HS 1 quả cầu, bóng III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung 1, Phần mở đầu *Tổ chức lớp *Khởi động Định lợng 6- 10phút Hoạt động của thầy - GV tập hợp lớp, đáp lời chúc, phổ biến nội dung và Hoạt động của trò - Cán sự cho lớp xếp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo, chúc 2, Phần cơ bản A, Môn thể thao tự chọn + Đá cầu B, Trò chơi Chuyền bóng 3, Phần kết thúc * Hồi tĩnh Xuống lớp 18- 22 phút 4-6 phút yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động các khớp - Cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, thi đá cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - GV cho HS luyện tập theo tổ - GV quan sát, uốn nắn và sửa sai cho HS - GV nêu tên trò chơi, cùng hS nhắc lại, tóm tắt cách chơi - Cho HS chơi thử,chơichính thức - GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà GV, nghe GV phổ biến - Cán sự cho lớp khởi động các khớp - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Đi thờng và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi Kết bạn - Các tổ luyện tập dới sự điều khiển của tổ trởng - Nghe - HS tham gia trò chơi - Đi đều theo 2 hàng dọc và hát Toán : Tiết 127: Chia số đo thời gian với một số I, Mục tiêu: Giúp HS biết. - Biết thực hiện phép chia thời gian cho một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài II, Đồ dùng dạy học: - Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới A. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu của giờ học. B. Hoạt động 1: HD h/s thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. + GV gọi HS đọc VD 1 và nêu phép chia tơng ứng . 42phút 30 giây: 3 = ? - GV HD h/s đặt tính và thực hiện phép chia. * VD2: GV cho HS đọc và nêu phép tính tơng ứng . 7 giờ 40 phút : 4 = ? - GV cho h/s đặt tính và thực hiện phép chia trên bảng . - GV HD : Nh vậy cần đổi 3giờ ra phút , cộng với 40 phút và chia tiếp. - GV cho HS đọc nhận xét trong SGK. C. Hoạt động 2: b Luyện tập. Bài 1: - Hát - Nghe. 1 HS đọc VD trong SGK. HS thực hiện phép tính. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây *Vậy: 42 phút 30 giây : 3= 14phút10 giây - HS đọc nội dung VD 2. HS thực hiện phép tính. 7giờ 40 phút 4 3giờ = 180p 1giờ 55phút 220p 20 0 Vậy : 7giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. - 2 HS nêu nhận xét. + Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia . Nếu phần d khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. - HS làm bài tập. [...]... lên bảng làm bài, lớp làm nháp = 5 giờ 45 phút x 3 = 17 giờ 15 phút B, 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút C, ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút ) : 2 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút D, 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 = 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút = 9 giờ 10 phút Khoanh vào trớc câu trả lời đúng - GV nhận xét và chữa bài Đáp án B là đáp án đúng - HS làm bài... đọc nội dung yêu cầu bài tập và làm bài - Gọi 1 hS lên bảng làm bài, lớp làm - HS làm bài bảng con - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng - GV cùng HS nhận xét và sửa sai 17 giờ 53 phút 4 giờ 15 phút 21 giờ 68 phút = 22 giờ 8 phút 45 ngày 23giờ 24 ngày 17 giờ 21 ngày 6 giờ 21 phút 15 giây 5 1 phút = 60 giây 4 phút 15 giây 75 giây 25 giây 0 a, ( 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 Bài 2: Phần a... 18 giờ 15 phút - GV cho HS làm bài vào vở b; 3giờ40phút + 2giờ 25phút x3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút C, ( 5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây D, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây - GV chấm, nhận xét và chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV h/d học sinh giải... gọi HS nhắc lại cách tính và CT - GV cho HS ớc lợng vận tốc của: + Ngời đi bộ khoảng: 5km/giờ + Xe đạp: : 15km/giờ +xe máy khoảng: 35km/giờ + Ôtô khoảng: 50 km/giờ *Bài toán 2 - GV nêu bài toán Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán GV gọi HS nói cách giải và trình bày lời giải - HS chú ý nghe và cùng thực hiện HS trả lời: thông thờng thì Ôtô nhanh hơn xe máy - HS đọc bài và làm bài - HS nghe Muốn... thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích - Học trò chơi : Chuyền và bắt bóng, yêu cầu biết cách chơi và tham gia đợc vào trò chơi - Giáo dục HS tự giác luyện tập II Địa điểm và phơng tiện: - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ và an toàn - 2HS 1 quả cầu, bóng III Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung 1 Phần mở đầu - Tổ chức lớp - Khởi động Định lợng 6-10p Hoạt động của thầy - GV nhận lớp, đáp lời chúc,... hông vai Hoạt động của trò - Cán sự cho lớp xếp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo, chúc GV, nghe GV phổ biến - Cán sự cho lớp khởi động các khớp - Cán sự hô cho lớp tập 18-22p 2 Phần cơ bản 14-16p a Môn thể thao tự chọn : b Trò chơi 5- 8p chuyền và bắt bóng 3: Phần kết 3-5p thúc Xuống lớp - Ôn các động tác tay chân vặn mình của bài thể dục phát triển chung - GV quan sát và sửa sai cho HS - GV tổ chức... hiệu và một số gia nô + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc và phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dới coi thờng, Trần Thủ Độ cho bắt ngời quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình , nghe xong ông khen ngợi và thởng vàng và lụa cho ngời quân hiệu - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 2 + 4 HS cùng trao đổi , thảo luận làm bài vào vở + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và nêu ra đáp án đúng + HS cả lớp nhận xét và đa... án đúng - HS làm bài Bài 3 - Yêu cầu HS làm vào bảng con Bài 4: Dòng 1,2 HS khá, giỏi làm cả bài Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là 8giờ 10phút 6giờ 5phút = 2giờ 5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là - Yêu cầu hS làm vào vở 17giờ 25phút 14giờ20phút= 3giờ 5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là 11giờ 30phút 5giờ 45phút = 5giờ 45phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là... 1giờ 8 phút x 8 = 9giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là 7giờ 56 phút + 9giờ 4phút.= 17 giờ Đáp số: 17 giờ Hs làm và chữa bài 4,5giờ > 4giờ 5phút 8giờ 16phút 1giờ 25 phút = 2giờ 17phút x 3 26giờ 25 phút : 5 < 2giờ 40 phút +2giờ 45phút IV, Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe đã đọc I Mục đích, yêu cầu: -... 8 giờ Đáp số: 2 giờ 5 phút; 3 giờ 5 phút; 5 giờ 45 phút; 8 giờ - GV chấm, nhận xét và chữa bài IV, Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học baì và chuẩn bị bài sau: Vận Tốc Thể dục: Môn thể thao tự chọn, ném bóng trúng đích trò chơi: chuyền và bắt bóng I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác . đọc bài toán . Yêu cầu HS nêu phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút x 5 = ? GV cho HS tự đặt tính và tính. 3 giờ 15 phút. 5 15 giờ 75 phút - Cho hS trao đổi và nhận xét kết quả và nêu ý kiến. giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b; 3giờ40phút + 2giờ 25phút x3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút C, ( 5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 . là. 7giờ 56 phút + 9giờ 4phút.= 17 giờ. Đáp số: 17 giờ Hs làm và chữa bài. 4,5giờ > 4giờ 5phút. 8giờ 16phút 1giờ 25 phút = 2giờ 17phút x 3 26giờ 25 phút : 5 < 2giờ 40 phút +2giờ 45phút.

Ngày đăng: 18/08/2014, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011

  • Tập đọc:

    • Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

      • Môn thể thao tự chọn, tâng cầu bằng đùi

      • Tiết 127: Chia số đo thời gian với một số

      • Em yêu hoà bình ( Tiết 1)

        • Môn thể thao tự chọn, ném bóng trúng đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan