Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 tËp ®äc Nghóa thầy trò I.Mục tiêu: - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng ca ngỵi, t«n kÝnh tÊm g¬ng cơ gi¸o Chu. - HiĨu ý nghÜa bµi ®äc: Ca ngỵi trun thèng t«n s träng ®¹o cđa nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). II. Chuẩn bò: -Tranh minh hoạ -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bµi cò: -Gọi hs đọc bài Cửa sông , trả lời câu hỏi trong bài. 2. Bµi míi: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp .Mục tiêu: luyện đọc, tìm hiểu bài -Chia đoạn: -Sửa lỗi phát âm cho hs. -Giúp hs hiểu nghóa từ khó. -Đọc mẫu lần 1. -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi: +Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? +Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. -Yêu cầu hs đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi: +Tình cảm cuả cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? +Giảng: • Tiên học lễ, hậu học văn: trứơc hết phải học lễ phép; - Mai, Minh -1 hs đọc toàn bài. -3 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu …… rất nặng +Đoạn 2: Tiếp theo……tạ ơn thầy. +Đoạn 3: Phần còn lại. -3 hs đọc 3 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn. -SGK. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài. +để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy – người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. +Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm 1 người mà thâỳ mang ơn rất nặng”, họ “ đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thû vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm 1 người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính váy cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cậu: “Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy”. G.V : D¬ng ThÞ Ng©n T T n n 26 26 T T n n 26 26 Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 sau mới học chữ, học văn hoá. • Tôn sư trọng đạo: tôn kính thầy giáo, trọng đạo học. +Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khâủ hiệu nào có nội dung tương tự? Giảng: truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người VN giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. * Hoạt động 2: Nhóm 2 . Mục tiêu: luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng: -Đọc mẫu đoạn : “ Từ sáng sớm…… dạ ran”. * Hoạt động tiếp nối: -Ý nghóa bài ? -Về tập đọc. -Xem trước:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -Nhận xét tiết học. +Hs trả lời: • Uống nước nhớ nguồn. • Tôn sư trọng đạo. • Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. • Không thầy đố mày làm nên. • Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. • Kính thầy yêu bạn. • Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm sao cho bõ những ngày ước ao. -3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -Giọng trang trọng, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già kính cẩn. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc trước lớp. -Nhận xét, bình chọn. Ca ngỵi trun thèng t«n s träng ®¹o cđa nh©n d©n ta, nh¾c nhë mäi ngêi cÇn gi÷ g×n vµ ph¸t huy trun thèng tèt ®Đp ®ã to¸n Nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. -Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. -Tính cẩn thận. ( làm được bài 1) II. Chuẩn bò: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bµi cò: -Cho hs làm lại bài 3 tiết 125. 2. Bµi míi: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp .Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. -Cho hs đọc thí dụ 1. -Cho hs nêu phép tính tương ứng: -Hướng dẫn hs đặt tính; ut1 Quang -1 giờ 10 phút x 3 1 giờ 10 phút x 3 G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Cho hs lên trình bày bài toán. -Gọi: -Cho hs nêu phép tính tương ứng: -Hướng dẫn hs đặt tính; -Hướng dẫn hs nhận xét, đổi 75phút ra giờ : -Cho hs lên trình bày bài toán. -Hướng dẫn hs rút ra cách nhân: * Hoạt động 2: Cá nhân . Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Cho hs tự làm bài vào vở: a. b. +Gọi hs lên bảng sửa. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách nhân số đo thời gian với 1 số. -Về xem lại bài. -Xem trước: Chia số đo thời gian. -Nhận xét tiết học. 3 giờ 30 phút Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút -Nhận xét. -Hs đọc thí dụ 2. -Cho hs nêu phép tính thực hiện: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút =1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút -Khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vò đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vò phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề. -1 hs nêu yêu cầu. • 9 giờ 36 phút • 17 giờ 32 phút • 62 phút 5 giây • 24,6 giờ • 13,6 phút • 28, 5 giây +Nhận xét. û chÝnh t¶ LÞch sư Ngµy Qc tÕ Lao ®éng I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn . -Tìm được tên riêng theo yêu cầu BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nứơc ngoài, tên ngày lễ. -Tính cẩn thận. II. Chuẩn bò: -Viết quy tắc tên người, tên đòa lí nước ngoài, bảng phụ kẻ 2 bảng nội dung bàitập 2. -VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 1. KiĨm tra: -Cho 1 hs viết :- Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, n Độ, Bra- hma, Sác –lơ Đác –uyn. 2. Bµi míi: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: cá nhân .Mục tiêu: Viết chính tả -Đọc mẫu. -Đoạn văn nòi về điều gì? -Đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, hs phân tích, gv xoá bảng, cho hs viết vở nháp. -Đọc mẫu lần 2. -Đọc hs viết: -Đọc hs sửa bài: -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Gọi hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngòai. -Đính bảng quy tắc lên bảng. -Giảng: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ 1 ngày lễ không thuộc nhóm tên người, tên đòa lý. Đối với loại tên này, ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. * Hoạt động 2: Cá nhân .Mục tiêu: luyện tập -Bài 2: +Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. Phát bảng phụ cho 2 hs làm. +Gọi hs phát biểu ý kiến, nêu cách viết. +Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày: Th¶o -Đọc thầm đoạn văn, trả lời: Bài chính tả giải thích lòch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5 -Chi-ca-gô, Mó, Niu Y-oóc , Ban –ti-mo, Pít- sbơ-nơ, làn sóng, xả súng,… -HS viết bài. -HS soát bài. -Sửa lỗi. -HS phát biểu. -1 hs đọc lại. -1 hs đọc bài 2. 1 hs đọc phần chú giải. -Lớp đọc thầm lại bài, dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT: • Ơ- gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa- ri: Viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong 1 bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. • Công xã Pa –ri: Tên 1 cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. • Pháp: Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt. • Quốc tế ca: tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 +Nêu nội dung bài Tác giả bài Quốc tế ca. * Hoạt động tiếp nối: -Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Ve àxem lại bài -Xem trước: Cửa sông Nhận xét tiết học. +Hs phát biểu có giải thích cách viết. +Nhận xét. +Bài văn giải thích lòch sử ra đời của bài Quốc tế ca. Đ¹o ®øc Em yêu hoà bình I.Mục tiêu: 1 – Yêu cầu cần đạt : -Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. 2 - Yêu cầu phát triển: - BiÕt ®ỵc ý nghÜa cđa hoµ b×nh; BiÕt trỴ em cã qun ®ỵc sèng hoµ b×nh vµ cã tr¸ch nhiƯm tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ hoµ b×nh phï hỵp víi kh¶ n¨ng. II. Chuẩn bò: -Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy. -Bút màu, thẻ màu. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động: -Hỏi: Bài hát nói lên điều gì? • Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yêu hoà bình chúng ta cần phải làm gì? -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhóm 4 .Mục tiêu: Hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. -Yêu cầu hs quan sát các tranh , ảnh về cuộc sống cuả nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thâý gì trong các tranh ảnh đó ? -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4, ba câu hỏi SGK. 1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? 2. Chiến tranh gây ra những hâụ quả gì? 3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? -Hát: Trái Đất này của chúng em. • Tình đoàn kết dân tộc, yêu hoà bình của thiếu nhi thế giới. rất khổ cực,… 1. Cuộc sống của người dân ở các vùng có chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chòu như: mồ côi cha, mẹ, bò thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính , cầm súng giết người. 2. Cướp đi nhiều sinh mạng Thành phố, làng mạc, đường sá bò phá huỷ,… 3. Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghóa… -Đại diện nhóm trình bày, G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Kết luận: chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát: đã có biết bao người dân vô tội bò chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực đói nghèo… chiến tranh là 1 tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. * Hoạt động 2: Cả lớp .Mục tiêu: Làm bài 1 -Treo bảng phụ ghi sẵn bài 1, quy ước học sinh cách giơ thẻ: đỏ: tán thành- xanh: không tán thành. -GV đọc từng ý. -Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Hoạt động 3: Cá nhân .Mục tiêu:làm bài 2 -Yêu cầu hs làm bài cá nhân, xong trao đổi với bạn bên cạnh bài 2. -Gọi hs phát biểu: -Gọi hs nêu thêm 1 số trường hợp khác thể hiện lòng yêu hoà bình. -Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm trong bài. * Hoạt động 4: Nhóm 4 .Mục tiêu:làm bài 3 -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 bài ba. -GV kết luận, khuyến khích hs tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. -Gọi hs đọc ghi nhớ. * Hoạt động tiếp nối: +Chiến tranh gây ra hậu quả gì? +Trẻ em có quyền gì? -p dụng bài học. -Về sưu tầm tranh ảnh, báo, thơ, ca về hoạt động bảo vệ hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. -Nhận xét tiết học. -Nhận xét, bổ sung. -Hs giơ thử. -Hs giơ thẻ, giải thích: a. Tán thành: vì cuộc sống người dân nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều… b. Không tán thành: vì trẻ em các nước bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, giàu nghèo đều có quyền sống trong hoà bình. c. Không tán thành: Nhân dân các nước có trách nhiệm bảo vệ hoà bình nước mình và tham gia bảo vệ hoà bình thế giới. d. Tán thành. - Việc làm b, c. -Nhận xét. +Biết phê phán các hành động vũ lực. +Biết kiềm chế, trao đổi hoà nhã với mọi người +…… -Thảo luận theo nhóm 4. -Hs phát biểu hoạt động vì hoà bình trong bài mà em biết. - SGK / 38. bi chiỊu båi dìng tiÕng viƯt I. Mơc tiªu: - Gióp Hs cđng cè kiÕn thøc vỊ tõ ghÐp, tõ l¸y - Båi dìng kü n¨ng x¸c ®Þnh tõ ghÐp, tõ l¸y trong mét v¨n b¶n G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß ThÕ nµo lµ tõ ®¬n? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? - GV híng dÉn HS nh¾c l¹i nÕu Hs nªu cha ®óng Bµi tËp 1: Cho c¸c tõ sau ChËm ch¹p , ch©m chäc , mª mÈn , mong ngãng ,nhá nhĐ , t¬i tèt , vÊn v¬ng , t¬i t¾n H·y xÕp c¸c tõ ®ã vµo hai nhãm : Tõ ghÐp, tõ l¸y Bµi tËp 2: Dïng dÇu g¹ch chÐo ph©n t¸ch gi÷a tõ ®¬n , t phøc trong khỉ th¬ sau ¤i Tỉ Qc giang s¬n hïng vÜ §Êt anh hïng cđa thÕ kØ hai m¬i H·y kiªu h·nh trªn tun ®Çu chèng MÜ Cã miỊn nam anh dòng tut vê - Vµi HS nªu HS ®äc ®Ị bµi vµ lµm bµi 1HS lªn b¶ng lµm bµi NhËn xÐt, ch÷a bµi + Tõ ghÐp : Nhá nhĐ , t¬i tèt , mong ngãng , ph¬ng híng , ch©m chäc + Tõ l¸y :ChËm ch¹p , mong mái , t¬i t¾n , mª mÈn , vÊn v¬ng C¸ch tiÕn hµnh nh bµi 1 ¤i /Tỉ Qc/ giang s¬n /hïng vÜ / §Êt/ anh hïng/ cđa /thÕ kØ /hai m¬i / H·y/kiªu h·nh /trªn/ tun ®Çu/ chèng MÜ / Cã /miỊn nam/ anh dòng/ tut vêi / Ngày dạy: thứ ba ngày 9 / 3 / 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: -Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. -Hiểu nghóa từ ghép Hán –Việt: truỳên thống gồm từ truyền và từ thống ; làm được các bài tập 1, 2, 3. -Ham thích học Tiếng Việt. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3, 2. -VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 1. Bµi cò: -Cho hs nhắc lại ghi nhớ, làm lại b 2, 3 tiết50. -Giới thiệu bài. 2. Bµi míi: * Hoạt động 1: Cá nhân .Mục tiêu: Làm bài 1,2 -Bài 1: +GV nhắc hs đọc kó từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghóa của từ truyền thống. +Yêu cầu hs phát biểu: +Giảng: truyền thống là từ ghép Hán –Việt, gồm 2 tiếng lặp nghóa nhau. Tiếng truyền có nghóa “trao lại, để lại cho người sau, đời sau”, VD: truyền thụ, truyền ngôi. Tiếng thống có nghóa “nối tiếp nhau không dứt”, VD: hệ thống, huyết thống. -Bài 2: +Giúp hs hiểu nghóa các từ: • Truyền bá:phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết. • Truyền máu: đưa máu vào trong cơ thể người. • Truyền nhiễm: lây. • Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi ý ca tụng. +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày bài làm. +Gọi 1 hs đọc lại kết quả. * Hoạt động 2: Nhóm 2 .Mục tiêu: Làm bài 3 -Bài 3: +Nhắc hs đọc kó đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lòch sử và truyền thống dân tộc. +Đính bảng phụ lên bảng đã bảng phân loại. +Yêu cầu hs làm vào VBT theo nhóm đôi. S¬n, CÇm, Dòng -1. hs nêu yêu cầu bài. +Lớp suy nghó, trả lời câu hỏi: +Dòng c. +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu bài + Hs đọc thầm lại yêu cầu của bài; làm bài cá nhân. 2 hs làm bài trên bảng phụ: +Nhận xét. Truyền có nghóa là trao lại cho người khác. truyền người, truyền ngôi, truyền thống Truyền có nghóa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Truyền có nghóa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. truyền máu, truyền nhiễm -1. hs nêu yêu cầu bài +Hs làm vào VBT. Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lòch sử và truyền Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 +Gọi hs phát biểu. +Nhận xét. +Gọi hs làm bài trên bảng phụ đính bài lên bảng, trình bày * Hoạt động tiếp nối: -Gọi hs nhắc lại bài 1, 2. -Về xem lại bài. -Xem trước: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. -Nhận xét tiết học. thống dân tộc Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lòch sử và truyền thống dân tộc Nắm tro bếp thû các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản +Nhận xét. Toán CHIA SỐĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. -Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bò: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bµi cò: -Cho hs làm lại bài 1b tiết 126. 2. Bµi míi: -Giới thiệu bài. *Hoạtđộng 1: Cả lớp Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số. -Cho hs đọc thí dụ 1. -Cho hs nêu phép tính tương ứng: -Hướng dẫn hs đặt tính; thực hiện: -Cho hs lên trình bày bài toán. H»ng -42 phút 30 giây : 3 Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giâay6 G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Gọi: -Cho hs đọc thí dụ 2. -Cho hs nêu phép tính tương ứng: -Hướng dẫn hs đặt tính; Cho hs thảo luận , nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp. -Cho hs lên trình bày bài toán. -Gọi: -Hướng dẫn hs rút ra cách chia: *Hoạtđộng 2: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách chia. -Về xem lại bài. Xem trước: Luyện tập -Nhận xét tiết học. -Nhận xét. -7 giờ 40 phút : 4 -Nhận xét. -Khi chiasố đo thời gian cho 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vò cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vò hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp -1 hs nêu yêu cầu. a) 6 phút 3 giây b) 7 giờ 8 phút c) 1 giờ 12 phút d) 3, 1 phút + Nhận xét. Khoa häc Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I.Mục tiêu:: -Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhò và nh trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II. Chuẩn bò -Tranh, phiếu học tập. -Hoa thật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bµi cò: +Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho thí dụ. +Em hãy nêu tính chất của đồng và nhôm? +Dung dòch giống và khác nhau ở điểm nào? 2. Bµi míi: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân .Mục tiêu: Phân biệt nhò, nh, hoa đực, hoa cái. -Yêu cầu hs : Quan sát hình 1, 2 / 104, SGK và ThiƯn Linh Minh G.V : D¬ng ThÞ Ng©n [...]... 34,18 34 ,56 x 2,003 349 : 1,23 HS thảo luận nhóm đơi Bài 2: Chọn ý đúng a)Tính giá trị a – b, biết rằng a =69, 05 và b =3,683 A 32,22 B 653 ,67 C 65, 367 D 6 ,53 67 b)Phép nhân nào đúng? A 54 5,7 x 0,1 =54 57 B 483,62 x 0,01 = 48362 C 54 2 ,5 x 0.001 = 0 ,54 25 D 2 05, 7 x 0,01 = 20 ,57 c)Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là: A 40% B 4% C 5% D 2% Bài 3: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 170m, đáy HS làm vào vở 1... tiêu: sửa bài -Trả bài cho hs G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ -1 hs sửa trên bảng Lớp sửa vào vở nháp -Nhận xét -Theo dõi hs sửa bài - ọc đoạn văn, bài văn hay cho lớp nghe -Hướng dẫn hs trao đổi tìm ra cái hay -Hs tự sửa bài của mình Đổi vở soát bài -Viết lại 1 đoạn văn chưa đạt cho hay hơn - ọc đoạn văn mình vừa viết -Chấm điểm *... và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài: Lắp m¸y bay trùc th¨ng Sinh hoạt (Tiết 26) I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần Đề ra phương hướng hoạt động tuần 27 -Rèn tính tự giác, tinh thần phê và tự phê bình cao - Giáo dục tinh thần đoàn kết , giúp đỡ bạn II Tiến hành : 1 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 26: -các tổ nhận xét đánh giá -Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh... lµm vµo vë nh¸p -1 hs nêu yêu cầu V=s:t Vận tốc chạy của đà điểu: 52 50 : 5 = 1 050 ( m/ phút) Đáp số : 1 050 m/ phút +Nhận xét -1 hs nêu yêu cầu +Nhận xét -1 hs nêu yêu cầu +Nhận xét Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Bài 4: giảm +Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: +Cho hs giải vào vở: * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách tính vận tốc -Về xem lại bài -Xem trước:Quãng đường -Nhận xét tiết... học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 Toán : Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết tính vận tốc của chuyển động đều -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau II Chuẩn bò: -Bảng phụ -Xem bài ở nhà III Hoạt động dạy học: Thầy 1-Bµi cò: -Cho hs làm lại bài 3 tiết 130 - Ch÷a bµi 2- Bµi míi: -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện tập -Bài 1: +Gọi hs nêu công thức tính vận tốc +Cho hs tự làm bài vào vở: +Gọi hs... tự phân vai đọc diễn cảm -Từng nhóm tiếp nối nhau đọc diễn cảm -Lớp nhận xét, bình chọn * Hoạt động tiếp nối: -Về xem lại bài -Giáo dục -Nhận xét tiết học -to¸n Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Biết cộng trừ nhân, chia số đo thời gian G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn II Chuẩn bò: -Bảng phụ III.Hoạt động dạy... cây có hoa • - Trên cùng 1 loại cây có hoa đực và hoa cái -Nhận xét - 2 hs chỉ cho nhau đâu là nhò và nh -Nhận xét -Nhận xét, bổ sung -5 a: hoa đực 5b: hoa cái -Hoa mướp cái phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ -Nhận xét, kết luận câu trả lời của hs * Hoạt động 2: Nhóm 6 Mục tiêu: Phân biệt đựơc hoa có cả nhò và nh với hoa có nhò hoặc nh -Chia nhóm 6 -Phát phiếu cho hs -Yêu cầu cả... Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết nhân, chia số đo thời gian -Biết vận dụng giải các bài toán thực tiễn, tính giá trò biểu thức G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Tính cẩn thận II Chuẩn bò: -Bảng phụ -Xem bài ở nhà III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1 Bµi cò: -Cho hs làm lại bài 1 tiết 127 2 Bµi míi: -Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Cá nhân Mục tiêu: Luyện tập -Bài... 7 + 8 = 15 ( sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm: 1 giờ 8 phút x 15 = 7 giờ 56 phút Đáp số: 7 giờ 56 phút +Nhận xét -1 hs đọc yêu cầu a) > b) = c) < +Nhận xét 21 phút 15 giây : 5 = ? a 4 phút 3 giây b 4 phút 12 giây c 4 phút 15 giây G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 tËp ®äc Héi thỉi c¬m thi ë ®ång v©n I.Mục tiêu: -Hiểu nội dung và ý nghóa... 14 phút 52 giây d) 2 giờ 4 phút +Nhận xét -1 hs đọc yêu cầu a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút +7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút c) (5 phút 35 giây+6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây :4 = 2 phút 59 giây d) 12 phút 3 giây x 2 +4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1phút 3 giây = 25 phút 9 giây +Nhận xét -1 hs . động 1 -5 -Chi-ca-gô, Mó, Niu Y-oóc , Ban –ti-mo, Pít- sbơ-nơ, làn sóng, xả súng,… -HS viết bài. -HS soát bài. -Sửa lỗi. -HS phát biểu. -1 hs đọc lại. -1 hs đọc bài 2. 1 hs đọc phần chú giải. -Lớp. phút -Nhận xét. -Hs đọc thí dụ 2. -Cho hs nêu phép tính thực hiện: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút =1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16. ứng: -Hướng dẫn hs đặt tính; ut1 Quang -1 giờ 10 phút x 3 1 giờ 10 phút x 3 G.V : D¬ng ThÞ Ng©n Trường Tiểu học Qu¶ng Minh A - Giáo án lớp 5 -Cho hs lên trình bày bài toán. -Gọi: -Cho hs